Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
ÔN TẬP CÂY ĐIỀU CHƯƠNG – GIỚI THIỆU Nguồn gốc điều Tên khoa học: Anacadium occidentale Tên tiếng Anh: Cashew (Cashew nut) Nguồn gốc: Đông băc Brazil Từ kỹ 16, đưa trồng vùng nhiệt đới Công dụng/ sản phẩm điều Sản phẩm ngành hàng nhân điều – nhân hạt tách từ hạt điều thô Sản phẩm thư hai dầu hạt điều – trích từ vỏ điều (sau tách nhân) Giá trị sử dụng công nghiệp rât cao – chế biến sơn công nghiệp Sản phẩm phụ từ giả - ăn tươi hay ép lấy nước để lên men rượu Phân bố Châu Á: Ấn Độ, Indonesia, Việt Nam, Thái Lan Nam Mỹ: Brazil Một số nước Đông Tây Phi Sự phát triển điều toàn giới Nhu cầu tiêu thụ toàn cầu có xu hướng tăng 2001 – nay, diện tích tang 2,6% sản lượng tăng 5% Dự báo vài năm tới: - Diện tích giảm nhẹ 1,7% (4,5 triệu ha); - Nhưng, sản lượng tăng 17% (3,05 triệu tấn) Diện tích, suất, sản lượng giới Việt Nam Đơn vị: 1000 Đơn vị: 1000 Sản lượng Diện tích 1991 - 2000 2001 - 2013 1991 - 2000 2001 - 2013 Brazil 646 India 874 India 380 India 625 India 613 Brazil 718 Brazil 132 Viet Nam 267 Indonesia 466 Côte d’lvoire 585 Indonesia 73 Côte d’lvoire 262 Nigeria 173 Indonesia 575 Tanzania 69 Brazil 170 Viet Nam 165 Viet Nam 332 Nigeria 58 Indonesia 125 Guinea-Bissau 120 Nigeria 324 Viet Nam 57 Tanzania 106 Benin 111 Benin 315 Guinea-Bissau 44 Guinea-Bissau 100 Côte d’lvoire 91 Guinea-Bissau 216 Mozambique 41 Mozambique 76 Tanzania 66 Tanzania 85 Côte d’lvoire 31 Benin 70 Mozambique 62 Mozambique 76 Burkina Faso 30 Nigeria 69 Others 175 Others 243 Others 116 Others 2001 - 2013 161 2001 - 2013 12 17 26 38 10 52 40 Châu Mỹ Châu Á Châu Mỹ Đông Phi Tây Phi Đông Phi Tây Phi Châu Á 2013 2013 India Viet Nam India Viet Nam Brazil Côte d'lvoire Brazil Côte d'lvoire Indonesia Mozambique Indonesia Mozambique Tanzania Others Tanzania Others 20% 22% 26% 29% 2% 1% 7% 13% 16% 5% 2% 5% 10% 5% 19% 18% Đơn vị: kg/ha Năng suất 1971 - 1980 1981 - 1990 1991 - 2000 2011 - 2013 Viet Nam 700 Viet Nam 748 Viet Nam 1016 Tanzania 1005 Tanzania 606 Mozambique 571 Tanzania 1003 Viet Nam 886 Tổng quan tình hình sản xuất điều số nước giới: Sản xuất điều lớn thê giới: - Diện tích 1,01 triệu ha; Ấn Độ - Sản lượng 0,75 triệu Diện tích tăng qua năm Hiện nay, có xu hướng trồng dày (4 x 4m) 2009, đứng thứ giới: - Diện tích 0,88 triệu ha; Bờ Biển Ngà - Sản lượng 0,48 triệu Diện tích tăng hàng năm phần lớn diện tích điều non nên suất sản lượng tăng Một phần hạt điều thô xuất cho nhà may chế biến Việt Nam Ban đầu trồng theo chương trình lâm nghiệp, gần xem Indonesia trồng thâm canh Diện tích tăng hàng năm suất sản lượng thấp Xu hướng cung cầu ngành hạt điều Ấn Độ 2004 - 2013 - Sản xuất 757.000 (2013) - Nhập 830.000 (2013) Nước nhập chính: Bờ Biển Ngà, Ghi-nê Bít-xao, Benin, Ghana, Ni-giê-ri-a - Xuất 126.000 (2013) Nước xuất chính: Mỹ, Ả rập Saudi, Hà lan, Pháp, Nhật, - Tiêu thụ nội địa 278.000 (2013) Xu hướng giá hạt điều giới: giá hạt điều thô trung bình giới giao động từ 0,,95 – 1,25 USD/kg 10 năm qua Cây điều ngành điều Việt Nam 7.1 Các dấu môc phát triển ngành điều Việt Nam Thế kỷ 18, Cây điều trồng Việt Nam 1988, Tiềm kinh tế điều thực khởi đầu khai thác Nông dân khuyến khích trồng điều lấy hạt xuất 1975 1982 1995 2005 Hiện 500 5.000 190.300 433.000 Giảm xuống 330.000 1990, Hiệp hội điều Việt Nam (Vinacas) thành lập 1990, Bắt đầu chế biên hạt điều xuất Hiện có 400 nhà máy chế biến Tổng công suất chế biến triệu tấn/năm 1994, Lô hàng nhân xuất Hoa Kỳ; Nhập điều thô từ châu Phi; Chấm dứt xuất hạt điều thô sang Ấn Độ 2002, Việt Nam đứng thứ giới sản lượng (sau Ấn Độ) 2006, Vượt Ấn Độ trờ thành nước xuất điều nhân lơn giới 2010, Kim ngạch xuất điều nhân vượt mốc tỷ USD 2014, Chương trình ghép tạo cải tạo vườn điều, mục tiêu tối thiểu đạt tấn/ha Hiện tại, Việt Nam đứng thứ diện tích thứ suất giới 7.2 Giá trị mặt xã hội Tạo việc làm, tăng thu nhập cho nông dân vùng khó khan: tạo việc làm thường xuyên cho 900 ngàn lao động vùng tây Nguyên Đông Nam Bộ Bảo vệ môi trường sinh thái: phủ xanh đồi trọc, đất cát ven biển, góp phần đáng kể việc tăng độ giữ nước đất, hạn chế dòng chảy mặt, bảo vệ đất chống xói mòn vùng đất dốc Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, hạn chế tác động gió bão nhiều vùng trồng điều ven biển Duyên hải Nam Trung Bộ 7.3 Diện tích, suất, sản lượng Diện tích Năng suất Sản lượng 1982, 5.000 2000, 0,5 tấn/ha 1982, 1,5 nghìn 2005, 349.000 (tăng 70 lần) 2005, 1,1 tấn/ha 2005, 238,4 nghìn tân 2012, giảm 312.000 2014, 350 nghìn 2014, 1,2 tấn/ha 1982 – 2005, diện tích tăng 70 lần 1982 – 201, sản lượng tăng 233 lần đáp ứng 35% nguyên liệu cho công nghiệp chế biến 7.4 Chất lượng nhân hạt điều Chất lượng hạt điều sản xuất nước cải thiện, có chất lượng cao so với hạt điều nhập kích cỡ hạt mùi Có 25 doanh nghiệp ngành hạt điều cấp chứng nhận quản lý chất lượng ISO 9001, ISO 14000, ISO 22000, HACCP, CMp, BRC nâng cao chất lượng nhân hạt điều xuất Nhân điều xuât 300.000 (2014) Kim ngạch tỷ USD 7.5 Phân bố Tỉnh/ Khu Vực Tổng diện tích Diện tích thu hoạch Năng suất Sản lượng (2014) (Ha) (Ha) (Tạ/ha) (Tấn) Đắk Lắk 23.425 22.866 10,73 24,529 Đắk Nông 18.210 16.500 10,28 16.959 Tây Nguyên* 74760 70583 9,38 66237 134.964 128.919 14,5 189.932 48.173 46.875 11,18 52.391 217.908 209.570 12,90 270.348 Bình Định 7.561 7.538 5,70 4.276 Khánh Hòa 4.630 4.630 11,50 5.325 16.776 16.349 6,94 11.350 1.308 842 7,3 615 An Giang 507 434 16,1 1.598 ĐBSCL* 1.776 1.776 9,00 1.598 Bình Phước Đồng Nai Đông Nam Bộ* DH Trung Bộ* Kiêng Giang * vùng trồng 7.6 Hiện trạng canh tác Ứng dụng tiến kỹ thuật cho sản xuất thâm canh điều Ghép cải tạo diện tích điều già cõi, suất thấp Áp dụng biện pháp tỉa cành, tạo tán, thuốc bảo vệ thực vật đưa suất điều lên – tấn/ha Đông Nam Bộ Mô hình ứng dụng giống biện pháp kỹ thuật tổng hợp Tây Nguyên Bình Phước, Đồng Nai Bà Rịa – Vũng Tàu điều đạt suất từ – tấn/ha Xây dựng mô hình cải tạo, thâm canh tổng hợp điều nhằm nâng cao giá trị gia tăng, góp phần ổn định phát triển điều bền vững Năng suất trung bình thấp, diện nch giảm năm qua DH miền Trung Phần lớn diện nch điều trồng từ thực sinh (82%) Thiếu đầu tư chưa áp dụng biện pháp kỹ thuật hợp lý 7.7 Ngành điều Việt Nam Sản xuất 252.000 (2014) Nhập 643.000 (2014) Xuất 265.000 (2014) Nguồn cung hạt điều khô (2013) Thị trường xuất điều nhân (2013) Cambodia 9,6 % USA Côte d’lvoire 4,1 % China Giá mua trung bình 0,94 USD/kg Giá bán trung bình 2.83 USD/lb lb = 0,45 kg Xuất điều nhân (nghìn tấn) 300 265 250 218 200 142 150 100 87 103 161 176 190 174 115 50 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 7.8 Hạn chế phát triển ngành điều Việt Nam Diện tích có xu hướng giảm (giảm 122 so với 2005) cạnh tranh số loại trồng khác cao su, hồ tiêu, cà phê chuyển mục đích sử dụng sang xây dựng Phân bố phân tán, chưa hợp lý thời tiết không phù hợp cho hoa, đậu trái Diện tích điều già cỗi, nhiễm sâu bệnh cao (29,5%); phần lớn trồng từ thực sinh (65,6%) nên suất thấp, chất lượng Diện tích điều trồng chiếm 34,4% Rất áp dụng kến khoa học, số nơi quảng canh chủ yếu Hệ thống chế biến nhân hạt điều chưa hoàn thiện, số doanh nghiệp có quy mô nhỏ chiếm 90,1 % Ít đầu tư trang thiết bị, sản xuất thủ công, an toàn vệ sinh thực phẩm thấp Doanh nghiệp xuất nhân hạt điều thiếu chuyên nghiệp, thiếu dây chuyền chế biến, chất lượng sản phẩm không đồng Hầu hết nhà máy không đầu tư vùng nguyên liệu hay liên kết với tổ chức, cá nhân trồng điều, phụ thuộc vào nguyên liệu nhập Thị trường kêu thụ nội địa chưa quan tâm, % sản lượng hạt điều nước 7.9 Chương trình “Giá trị điều Việt Nam” Nghiên cứu, đánh giá giá trị dinh dưỡng hạt điều Nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, đa dạng hóa sản phẩm Quảng bá, kích cầu kêu dùng nước phạm vi toàn giới Xây dựng dẫn địa lý điều vùng trồng điều trọng diểm Việt Nam Đăng ký bảo hộ thương hiệu sản phẩm thị trường tiêu thụ lớn Hoa Kỳ, EU, Trung Quốc,… Xây dựng thương hiệu quốc gia cho doanh nghiệp điều CHƯƠNG – THỰC VẬT HỌC VÀ YẾU TỐ SINH THÁI CÂY ĐIỀU Chu kỳ sống Điều có thân tán to, thích ứng rộng điều kiện khắc nghiệt khác khô hạn, mưa nhiều đất đai bạc màu, đất cát, đất có nhiều sỏi đá Cây trồng hạt cho trái sau – năm trồng năm ghép Thời kỳ kinh doanh kéo dài từ 30- 40 năm tùy giống điều kiện canh tác Đặc điểm thực vật học Hệ thống rễ gồm: rễ rễ ngang phát triển mạnh, lan rộng ăn sâu giúp lấy nước dinh dưỡng tầng đất sâu Rễ Điều kiện đất cát tơi xốp, rễ phát triển: - Ăn sâu 80 cm sau – tháng; - Ăn sâu m sau – tháng; - Lan rông với bán kính 50 – 60 cm; Thân cao từ – m, điều kiện sinh trưởng tốt tới 10 m Tán thường có dạng hình dù Thân cành Cành thường phát sinh theo chiều ngang nên nhò cành thưởng mọc sà cong xuống đất Vỏ có nhiều mủ Cây điều ưa sang nên thân mọc tốt nơi có ánh sang mạnh Lá – quang quan hợp tạo chất dự trữ => định suất Lá đơn, hình trứng, mọc so le, cuống ngắn, mặt rõ gân Lá Lá thường tập trung đầu cành, non màu xanh nhạt hồng sau chuyển xanh xanh thẩm già Tá phát triển rộng, đạt m từ gốc Diện tích 50 – 60 m2 -7 năm tuổi Tiêu chuẩn chồi ghép: - Cành không già non - Cành có đỉnh chồi to, bung tốt nhất; - Kích thước: đường kính > 0,6 cm, chiều dài – 10 cm; - Không có vết sâu, bệnh; - Sau cắt chồi, tỉa bỏ phiến lá, giữ cho chồi tươi cách bọc vải ẩm đặt vào thùng xốp đậy kín đặt vào nơi thoáng mát; - Trong điều kiện thiếu chồi ghép dùng đoạn cành kế chồi để làm chồi ghép 4.5 Vườn ươm gốc ghép 4.5.1 Chuẩn bị Vườn ươm gốc ghép thoát nước tốt không che bóng cho vườn ươm; Bầu ươm túi nhựa PE màu đen kích thước túi bầu 15 x 25 cm, có lỗ thoát nước bảo đảm độ thoáng khí Hỗn hợp đất vào bầu: 70 – 90% đất mặt + 10 – 30% phân chuồng hoai + 0,5% Supe lân Xử lý thuốc trừ nấm hại rễ – ngày trước đóng bầu Bầu ươm gốc ghép đặt theo luống, luống xếp từ hàng Rãnh luống rộng 60 – 80 cm để dễ dàng thực thao tác ghép 4.5.2 Gieo ươm chăm sóc gốc ghép Thường sử dụng hạt điều sẻ lùn làm gốc phát triển mạnh; Ngâm, ủ – ngày hạt nảy mầm trước gieo; Mỗi bầu gieo hạt, đặt eo hạt tiếp xúc với mặt đất ấn chìm hạt xuống mặt đất; Tưới giữ ẩm hàng ngày; tưới đủ nước làm cỏ sạch; Phun thuốc phòng sâu hại lá, sâu đục ngọn, bọ xít muỗi bệnh lở cổ rễ non 4.5.3 Tiêu chuẩn gốc ghép - Đường kính thân từ – 10 mm; - Có từ 10 – 15 trở lên; Tuổi từ 60 ngày tuổi trở lên; - Cây khỏe mạnh, không bị nhiễm sâu bệnh 4.5.4 Thời vụ ghép Thời vụ ghép đạt tỷ lệ sống cao từ tháng – 7; Thời vụ sử dụng chủ yếu chồi ghép từ vườn nhân chồi Nên ghép vào buổi sáng lúc trời mát, lúc hút đủ nước Thời gian ghép tốt - 10 sáng 4.5.5 Thao tác ghép Dùng dao ghép cắt ngang gốc ghép cách mặt đất 10-15 cm, để lại 2-3 thật gốc ghép Sau chẻ đôi gốc thành phần dài khoảng cm Vạt xiên bên chồi ghép tạo thành hình nêm Đặt chồi ghép vào trùng khít với gốc ghép chẻ, đường kính chồi ghép gốc ghép khác bên mép vỏ chồi ghép gốc ghép liền khớp Dùng băng ni-lông mỏng quấn chặt từ lên để cố định bịt kín chồi ghép 4.5.6 Chăm sóc sau ghép Cây sau ghép tưới ẩm hàng ngày, – ngày đầu tưới số lần nhiều Khi ghép nẩy chồi, tầng thứ phát triển tưới phân NPK loại 16:16:8 nồng độ – 1,5% Thường xuyên kiểm tra để cắt bỏ chồi mọc phía vết ghép Đảo bầu: Khi ghép có tầng phát triển hoàn chỉnh (sau – tuần) tiến hành đảo bầu phân loại 4.5.7 Tiêu chuẩn điều ghep xuất vườn Có đủ tầng tán khoẻ, bánh tẻ, tầng thứ cứng cáp, không héo vận chuyển Chiều cao > 30 cm Đường kính gốc ghép đạt 0,8 – cm trở lên Điểm ghép liền, tròn thân Chiều cao điểm ghép không 20 cm Cây xuất vườn phải đảo bầu tối thiểu trước 10 ngày Thông thường sau ghép tháng đạt tiêu chuẩn xuất vườn Ghép cải tạo vườn Ghép cải tạo nhằm để trẻ hóa vườn điều già cỗi suất chất lượng thấp; Cây có độ tuổi từ – 20 năm sau trồng trẻ hóa lại việc cải tạo chồi ghép điều giống đầu dòng có suất chất lượng cao, ổn định qua nhiều năm CHƯƠNG – KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC Thời vụ trồng Thường trồng vào đầu mùa mưa để có tỷ lệ sống cao Thời vụ trồng thích hợp: - Đông Nam Bộ: đầu tháng đến cuối tháng 7; - Tây Nguyên: đầu tháng đến cuối tháng 7; - Duyên Hải Nam Trung Bộ: tháng đến tháng 10 Có thể trồng mùa khô chủ động nước tưới Thiết kế vườn điều Vùng đất phẳng hay có độ dốc thấp, hàng điều thiết kế theo hướng Bắc – Nam Vùng đồi dốc nên thiết kế hàng theo đường đồng mức để hạn chế xói mòn đất Vùng có gió mạnh nên thiết kế hàng chắn gió xung quanh trồng xen kẽ theo đường lô vườn điều Cây chắn gió thường lâm nghiệp có tốc độ sinh trưởng nhanh, trồng trước lúc với điều để tăng cường khả bảo vệ che chắn cho vườn điều Tiêu chuẩn trồng Cây có nguồn gốc rõ ràng, từ giống điều cao sản chọn lọc Có đủ tầng tán khoẻ, bánh tẻ, tầng thứ cứng cáp, không héo vận chuyển Chiều cao > 30 cm Đường kính gốc ghép đạt 0,8 – cm trở lên Điểm ghép liền, tròn thân Chiều cao điểm ghép không 20 cm Mật độ khoảng cách trồng Điều trồng với mật độ từ 100 - 300 cây/ tùy theo độ phì nhiêu đất; Mật độ trồng khuyến cáo chung 200 cây/ha, với khoảng cách x m; Khi hàng giao tán cần tiến hành tỉa thưa năm thứ – 10 để đạt mật độ khoảng 100 – 120 cây/ha với khoảng cách x 12 m Trên vùng đất cát ven biển đất nghèo dinh dưỡng Duyên hải Nam Trung Bộ, trồng mật độ ban đầu 400 cây/ha, sau tỉa thưa 200 cây/ha với khoảng cách x m Khoảng cách trồng 6m X X X X 8m X X X X Khoảng cách điều sau tỉa thưa (năm – 10) 6m X X X X 12 m X X X Chuẩn bị hố trồng Đào hố trồng tiến hành vào đầu mùa mưa Hố trồng có kích thước 60 x 60 x 60 cm; Lấp lớp đất mặt xuống đầy 1/3 hố Tiếp theo, trộn lớp đất mặt với phân chuồng hoai phân rác mục (10 – 20 kg/hố) phân hữu vi sinh (3 – kg/hố) + super lân 0,5 – 1,0 kg/hố xong lấp đầy hố Đất mặt xung quanh đắp mặt hố cao mặt đất 10 cm để tránh ngập nước sau trồng Hố trồng cần chuẩn bị xong tháng trước trồng Trồng Khi trồng dùng dao sắc cắt đáy bầu rễ bị cuộn xoắn Đào hố nhỏ hố trồng đặt bầu xuống hố cho mặt bầu thấp mặt đất khoảng 10 – 15 cm để tránh bị xói gốc mưa lớn; Dùng dao sắc nhọn rạch theo chiều dọc bầu kéo bao ni-lon lên Nén chặt đất xung quanh bầu Sau trồng xong rải 10-20 g/hố hóa chất bảo vệ thực vật có hoạt chất Diazinon Carbofuran mặt hố để hạn chế kiến, mối Trồng dặm Sau trồng 7-10 ngày nên kiểm tra vườn, phát có chết cần Tiến hành trồng dặm lần Sau thường xuyên kiểm tra vườn, thấy chết phải trồng dặm ngay, trồng dặm vườn điều hai năm tuổi Các điều trồng dặm cần chăm sóc tốt Chăm sóc giai đoạn kiến thiết 8.1 Làm cỏ Trong thời kỳ điều nhỏ cần làm cỏ từ gốc mép tán 0,5 – 1,0 m, thông thường 3-4 lần/năm Cuối mùa mưa nên phát cỏ, sau đốt cày vùi để hạn chế cháy vườn vào mùa khô 8.2 Tạo tán Tạo tán bắt đầu thực từ năm thứ hai Cây điều nên để thân chính, cành cấp cách mặt đất từ 50 cm; Cành cấp phân bố thân theo hướng để tạo tán hình mâm xôi Tạo tán kết hợp tỉa cành cho điều cần thực thường xuyên hàng năm nhằm hạn chế sâu bệnh, thuận tiện cho việc xử lý hoá chất bảo vệ thực vật thu hoạch 8.3 Bón phân Thời kỳ kiến thiết vườn điều ghép thường kéo dài khoảng – năm đầu tùy theo điều kiện đất đai chăm sóc; 8.3.1 Phân hữu Loại phân: phân chuồng khoảng 10 – 20 kg/cây/năm – 10kg phân hữu vi sinh; Thời điểm bón :bón lót trước trồng 15 – 20 ngày phân chuồng – 10 ngày phân hữu chế biến Cách bón: đào rãnh quanh mép tán phần mép tán (vị trí đối xứng lần kế tiếp), lấp rãnh sau bón Các năm bón 02 lần/năm vào đầu mùa mưa cuối mùa mưa; 8.3.2 Phân vô Bón nhiều đợt (3 – đợt/năm) với liều lượng vào lúc hoàn thành đợt trước chuẩn bị phát đợt Trong sáu tháng đầu trồng cần bón lượng phân dạng phân đơn phân hỗn hợp NPK Bón đất có đủ ẩm cách gốc từ 25 – 30 cm; Cây trồng đất có thành phần giới nhẹ cần chia làm nhiều lần bón để tăng hiệu phân Cách bón: đào rãnh quanh mép tán phần mép tán Lượng phân khuyến cáo cho thời kỳ kiến thiết bản: Lượng dinh dưỡng Lượng phân đơn Phân hỗn hợp (g/cây/lần) (g/cây/lần) (g/cây/lần) Năm Số lần bón/năm N P2O5 K2 O Urea Super lân KCl NPK (16-16-8) 10 20 20 10 60 2–3 3–4 90 30 30 200 200 50 540 8.4 Tỉa cành Cần thường xuyên tỉa bỏ cành nằm phía tán, cành bị che bóng, cành nhiễm sâu bệnh cành vượt Trong thời kỳ khai thác cần tỉa cành hai lần năm kết hợp với dọn vườn, làm cỏ bón phân Tỉa cành lần đầu sau kết thúc vụ thu hoạch, kết hợp với làm cỏ bón phân lần vào tháng – Đông Nam Bộ Tây Nguyên, tháng – Duyên hải Nam Trung Bộ; Tỉa cành lần thứ hai kết hợp với làm cỏ bón phân lần vào tháng – Đông Nam Bộ Tây Nguyên, tháng 11 – 12 Duyên Hải Nam Trung Bộ Những giống điều ghép hoa sớm nên cắt bỏ hoa vụ đầu để tập trung dinh dưỡng cho việc sinh trưởng thân lá, nâng cao suất vụ sau Chăm sóc điều giai đoạn kinh doanh 9.1 Bón phân Giai đoạn kinh doanh điều đựợc tính từ năm thứ trở (cây ghép) Giai đoạn thường phát triển từ – đợt lá/năm Lượng phân bón thường chia làm hai đợt: - Phân hữu cơ: – kg phân chuồng – kg phân hữu chế biến/gốc/năm Bón lần đầu mùa mưa - Phân vô cơ: bón làm đợt, đầu mùa mưa cuối mùa mưa + Lần 1: 60% N – 60% P2O5 – 40% K2O; + Lần 2: 40% N – 40% P2O5 – 60% K2O + Đông Nam Bộ và Tây Nguyên: Bón lần vào tháng – và lần vào tháng – + Duyên hải Nam Trung Bộ: Bón lần vào tháng – và lần vào tháng 11 – 12 + Từ năm thứ trở đi, lượng phân tăng 10 – 15% tuỳ theo sinh trưởng suất điều với tỷ lệ N:P2O5:K2O 2:1,5:1 Lượng phân khuyến cáo cho thời kỳ kinh doanh: Năm Lượng dinh dưỡng Lượng phân đơn (g/cây/lần) (g/cây/lần) Số lần bón/năm N P2O5 K2 O Urea Super lân KCl 300 225 90 600 1400 150 200 150 430 250 5–7 Mỗi năm tăng thêm 20 – 30% tùy theo suất >8 Lượng phân bón tùy theo tình trạng vườn suất - Phân bón lá: Thời kỳ hoa, đậu trái điều cần bổ sung thêm dinh dưỡng, đặc biệt nguyên tố vi lượng để tăng suất chất lượng nhân điều Thời điểm Loại phân Mục đích Sau thu hoạch NPK 30-10-10, vi lượng, IAA, NAA, Ra chồi non Multipholate, Đợt cuối NPK 6-30-30, vi lượng, Bortrac, IAA, Ra hoa đều, nhiều hoa cho trái IBA, Atonik Hoa chưa nở Atonil, Bortrac, GA3 Tăng đậu trái Đã đậu trái NPK 20-20-20, Atonik Nuôi trái Trái phát triển Atonik Chồng rụng trái 9.2 Làm cỏ Vườn điều khép tán thường cỏ; Để giảm cạnh tranh dinh dưỡng hạn chế nguồn sâu bệnh vườn cần làm cỏ – lần năm Kết hợp làm cỏ với đợt bón phân; Lần cuối làm cỏ dọn vườn chống cháy chuẩn bị cho vụ thu hoạch 9.3 Trồng xen Khi vườn điều chưa khép tán, trồng xen ngắn ngày nhằm hạn chế cỏ dại, chống xói mòn tăng thu nhập Để hạn chế việc cạnh tranh dinh dưỡng ánh sáng với điều, trồng xen nên trồng cách mép tán điều khoảng –1,5 m Các trồng xen khuyến cáo theo thứ tự ưu tiên đậu phộng, đậu xanh, đậu đen, vải số ngắn ngày có tán thấp khác Sau tỉa thưa trồng xen ca-cao để đa dạng hoá sản phẩm, tăng thu nhập, giảm rủi ro thời tiết không thuận lợi giá không ổn định Khoảng cách ca-cao, ca-cao điều khoảng – m, mật độ ca-cao trồng xen đạt 500 – 520 cây/ha 10 Bảo vệ thực vật Áp dụng biện pháp quản lý trồng tổng hợp (ICM) phòng trừ sâu bệnh hại điều: - Kiểm soát cỏ dại; - Tỉa cành tạo tán hàng năm; - Bón phân cân đối; - Thường xuyên theo dõi để phát dịch hại kịp thời; - Sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật lúc loại, liều lượng cách CHƯƠNG – THU HOẠCH, CHẾ BIẾN VÀ QUY ĐỊNH NHÂN HẠT ĐIỀU Độ chín hạt Hạt nhân điều có chất lượng cao trái điều thu hoạch đảm bảo độ chín; Trái đủ độ chín có thay đổi hình thái, màu sắc, kích thước trọng lượng hạt; Khi hạt điều chín hoàn toàn vỏ có màu xám sáng bóng Quả giả chín có màu đỏ, hồng hay vàng tuỳ giống, mọng nước, da bóng có mùi thơm đặc trưng; Thời vụ chín tháng kéo dài đến tháng tuỳ vùng Thu hái Tuỳ vào diện tích thu hái hay thu nhặt đất; - Thu hái cây: vườn điều có diện tích nhỏ hay trường hợp thu hái hạt giống tốt tránh lẫn hạt; - Thu nhặt đất: phương pháp phổ biến Khi chín điều tự rụng Thông thường vườn cần làm cỏ tàn dư thực vật trước mùa thu hoạch Phơi khô bảo quản hạt Sau thu hái phải làm phần thịt trái dính cuống hạt, rửa nước; Phơi hạt nắng cho hạt khô (2 – ngày), ẩm độ < 11%; Sàng loại bỏ dị vật lẫn hạt; Hạt điều khô cho vào bao để nơi khô, tháng mát Chế biến nhân điều Giá điều nhân xuất (cập nhật 26-04-2016) W240: 3,85 – 4,0; W320: 3,7 – 3,85; W450/SW320/LBW320: 3,55 – 3,65; DW: 3,35 – 3,45; WS/WB: 3,25 – 3,35; LWP: 3,15 – 3,25; Đơn vị tính: USD/Lb FOB Tp.HCM/Flexi packs