ÔN TẬP DỊCH HẠI TRONG KHO

14 586 4
ÔN TẬP DỊCH HẠI TRONG KHO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyễn Minh Thắng – 13145174 – DH13BVA GVHD: TS Lê Khắc Hoàng Câu 1: Phân tích thiệt hại dịch hai sau thu hoạch gây ra? Trả lời: - Hao hụt lượng bao gồm số lượng khối lượng Tức là, có hao hụt số lượng cá thể khối nông sản hao hụt chất khô hay thủy phần nông sản hoạt động gây hại đối tượng dịch hại nông sản sau thu hoạch (cắn phá, ăn mất, hô hấp, ) có chênh lệch trọng lượng hàng hóa trước sau hoạt động bảo quản Hầu hết thiệt hại lượng thường côn trùng hại nông sản sau thu hoạch chuột hại gây Theo FAO (2005), thiệt hại chung toàn giới nông sản dự trữ khỏng 10% (13 triệu tấn/năm) côn trùng ăn Vấn đề khối asean 15% Thiệt hại vùng nhiệt đới bán nhiệt đới cao Ở Việt Nam không tránh khỏi, thiệt hại 10% sản lượng lúa (2,3 triệu tấn) 20% sản lượng lấy củ (số liệu năm 1995) - Mất phẩm chất hàng hóa: hao hụt lượng dẫn tới mát phẩm chất hàng hóa Tuy nhiên, hao hụt lượng không dùng làm tiêu để đánh giá mức độ mát phẩm chất hàng hóa Việc xuất xác côn trùng, lông chuột, bụi bẩn khác, chất tiết đối tượng dịch hại nông sản thấm vào nông sản biến đổi thành phần hóa học nông sản làm phẩm chất hàng hóa nông sản Theo FAO (2005), côn trùng ăn 13 trệu nông sản toàn giới làm giá trị hàng hóa nông sản hết 100 triệu Các vi sinh vật gây hại nông sản bảo quản làm thay đổi chất lượng cảm quan (thay đổi màu sắc nông sản), chất lượng giống, chất lượng dinh dưởng (không dinh dưỡng mà làm xuất mùi, màu hoạt động phân giải chúng) - Làm bẩn hàng hóa: làm khiết nông sản bảo quản, chúng thải loại cặn bả phân, nước tiểu sản phẩm khác (tổ, xác ấu trùng, nhộng,…) thông qua hoạt động trao đổi chất đối tượng dịch hại nông sản (côn trùng kho, nấm mốc, chuột hại kho,…) Ngoài ra, chất thải môi trường cho vi sinh vật phát triển (phân đóng vai trò chất dinh dưởng, nước tiểu làm tăng ẩm độ) từ sinh độc tố gây hại cho người động vật nuôi làm chất lượng hàng hóa VD: loài chuột hại kho số lượng hàng hóa nông sản bị chúng làm nhiễm gấp lần lượng hàng hóa nông sản mà chúng ăn,… - Làm sức nảy mầm hạt giống: với côn trùng trước hết phải kể tới việc làm giảm phá hủy vật chất dẫn tới việc vật chất dự trữ hay lưu trữ bị giảm hoàn toàn làm cho hạt giống khả nảy mầm Đối với vi sinh vật, chúng phát triển mạnh công lớp tế bào công phần nội nhủ phôi hạt, phân hủy chất dinh dưỡng dự trữ hạt cho hoạt động sống, sinh sản lây lan, làm biến màu phôi, làm giảm sức sồng chết phôi trường hợp bị nặng giảm tỷ lệ nảy mầm hạt đến 80 – 100% - Làm uy tín (tín nhiệm) thương mại: tổn thất nêu ảnh hưởng đến số lượng, chất lượng hàng hóa nông sản thương mại, tốn thời gian cho công tác diệt trừ đối tượng dịch hại từ ảnh hưởng đến thời gian giao hàng, - Chi phí cho công tác xử lý giải hậu Phí nhập thuốc khử trùng hàng nông sản năm 2012 5,5 triệu USD - Phát sinh vấn đề khác bị phá hủy tài liệu, tư liệu hồ sơ, sách báo kho, trang thiết bị kho, hạt giống cho vụ mùa màng Nguyễn Minh Thắng – 13145174 – DH13BVA GVHD: TS Lê Khắc Hoàng Câu 2: Phân tích yếu tố sinh vật phi sinh vật gây tổn thất nông sản sau thu hoạch? Trả lời: a Các yếu tố sinh vật (yếu tố hữu sinh) - Bao gồm tất sinh vật có mặt gây hại kho, chúng sử dụng nông sản kho làm thức ăn, làm nơi cư trú để phát triển như: côn trùng hại kho (sâu mọt); vi sinh vật (nấm mốc, vi khuẩn) động vật (chim, chuột) Ngoài cá trình biến đổi sinh lý, sinh hóa nông sản bảo quản - Các vi sinh vật sử dụng chất dinh dưỡng nông sản làm dinh dưỡng cho thể chúng Ngoài ra, chúng gây cho nông sản màu sắc xấu, mùi vị khó chịu tích lũy độc tố chúng tiết Các độc tố chủ yếu nấm mốc tiết - Đặc điểm côn trùng hại kho đa số loài đa thực có khả nhịn ăn tốt, sức sinh sôi nảy nở mạnh có phâ bố rộng Trong hoạt động sống kho nông sản, côn trùng thải lượng nước, khí CO2 lượng nhiệt đáng kể làm cho nông sản bị nống ẩm thúc đẩy trình hư hỏng khác như: tự bốc nóng, gây ẩm mốc, tăng hô hấp nông sản, chất thải làm cho nông sản bị bẩn phẩm chất tạo môi trường thuận lợi cho vi sinh vật phát triển - Ngoài ra, trình sinh lý, sinh hóa nông sản bảo quản (sự hô hấp, nảy mầm, chín sau thu hoạch nước) góp phần gây tổn thất nông sản sau thu hoạch b Các yếu tố phi sinh vật (yếu tố vô sinh) - Bao gồm tác nhân điều kiện ngoại cảnh, điều kiện bảo quản như: ẩm độ; nhiệt độ; rơi vãi, bể vỡ tổn thương học công nghệ bảo quản; - Nhiệt độ: nhìn chung, hoạt động hoạt động sinh lý, sinh hóa nông sản đối tượng dịch hại thường đẩy mạnh tăng nhiệt độ + Mỗi loài sâu mọt kho bảo quản, muốn hoàn thành trình phát dục cần lượng nhiệt độ định – tổng tích ôn hữu hiệu Nếu không cung cấp đầy đủ nhiệt độ không hoàn thành trình phát dục mình, dẫn đến tình trạng chết chừng + Một loài vi sinh vật gây hại nông sản, trình sống không cung cấp nhiệt đổ để sinh trưởng phát triển, chúng tồn bào tử nảy mầm Nguyễn Minh Thắng – 13145174 – DH13BVA GVHD: TS Lê Khắc Hoàng - Ẩm độ: yếu tố quan thứ sau nhiệt độ Khi nông sản bị nhiễm ẩm chưa lượng nước cao (thủy phần cao) lý hoạt động nội nông sản đối tượng gây hại nông sản gây hại phá hủy nhanh chóng nông sản + Ẩm độ cao tạo điều kiện cho vi sinh vật phát sinh mạnh ngược lại; + Sâu mọt nhóm côn trùng chịu hạn, nhìn chung độ ẩm nông sản khoảng 15% khả gây hại chúng bị hạn chế, cần độ ẩm nhích khả gây hại chúng tăng lên nhiều - Lượng gió: tạo bầu không khí thoáng đãng Luôn làm cho nhà khô khô ráo; nguồn gió hài hòa làm cho mật độ sâu mọt bớt tăng cao hạn chế khả phát sinh vi sinh vật - Ánh sáng: nơi tăm tối có nhiều sâu mọt nấm mốc chất nấm mốc không thích ánh sáng nhiều loài sâu mọt thích nơi tăm tối, bẩn thỉu từ chúng gây hại cho nông sản - Lượng mưa: thực chất lượng mưa vấn đề ẩm độ Nếu nhà kho dột nát, nông sản bị ướt, chuột bọ lại xâm nhập - Công nghệ bảo quản: quy mô bảo quản (hộ gia đình, kho lưu trữ); công nghệ bảo quản (truyền thống, đại); môi trường bảo quản vận chuyển ảnh hưởng đến hiệu bảo quản nông sản sau thu hoạch; - Trong trình thu hoạch, vận chuyển bảo quản tránh hỏi việc rơi vãi nông sản, bể vỡ tổn thương học làm thất thoát số lượng phẩm chất nông sản (nhiễm bẩn) - Ngoài yếu tố phi sinh vật không đáng kể khác như: bụi; khí độc; hỏa hoạn; => Yếu tố phi sinh vật không trực tiếp làm hư hỏng nông sản, hàng hóa, phương tiện bào quản mà gián tiếp tạo điều kiện cho yếu tố sinh vật gây hại Nguyễn Minh Thắng – 13145174 – DH13BVA GVHD: TS Lê Khắc Hoàng Câu 3: Phân tích đặc thù sâu mọt hại nông sản? Trả lời: - Trạng thái ngủ nghỉ: + Trạng thái ngủ nghỉ hay đình dục biểu thị cho thời kỳ chu trình sống mà thường việc trao đổi chất bị giảm xuống mức cực tiểu gặp điều kiện bất lợi nhiệt, ẩm độ hay thiếu thức ăn, thủy phần thấp + Thông thường thể côn trùng kho xuất trạng thái ngủ nghỉ vào giai đoạn ấu trùng tuổi cuối + Trạng thái ngủ nghỉ bắt buộc, tránh khỏi tập tính phổ biến đa số ngài kho sử dụng để sống sót qua mùa đông vùng ôn đới + Trạng thái ngủ nghỉ tùy ý xen vào trình sống xảy điều kiện môi trường bất lợi kể tượng kéo dài điều kiện môi trường trở nên thuận lợi cho loài VD: Điều kiện xảy trạng thái ngủ nghỉ Ấu trùng tuổi cuối loài mọt cứng đốt Trogoderma granarium Quần thể đông đúc, thiếu thức ăn Ngài thóc Sitotroga cerealella Ẩm độ thấp Loài + Lưu ý, trạng thái ngủ nghỉ tùy ý điều kiện bất lợi tức sâu mọt có chuẩn bị thay đổi điều kiện sinh lý thể để đối phó kịp thời với điều kiện bất lợi VD: tiến hành xử lý diệt trừ sâu mọt hại kho (hóa học hay vật lý) mà nhiệt độ thấp lúc mùa đông miền bắc nước ta trước sâu mọt trạng thái ngủ nghỉ ngưng hoạt động trao đổi chất nên hiệu diệt trừ không cao - Shock hôn mê: Là tượng côn trùng bị tác dộng đột ngột điều kiện bất lợi (nhiệt độ cao, nhiệt độ thấp hay bị ngộ độc hóa chất,…) côn trùng ngừng hoạt động, trao đổi chất bị giảm sút, cường độ trao đổi chất trạng thái hôn mê Đó trạng thái thể chưa kịp chuẩn bị điều kiện sinh lý để đối phó với điều kiện bất lợi Nếu cường độ tác động yếu tố mạnh trao đổi chất bị tổn thương nghiêm trọng, thể lâu phục hồi trở lại trạng thái ban đầu VD: Khi xử lý HCN cao đột ngột chưa tới mức giết hại làm cho côn trùng hôn mê Tuy nhiên, làm giảm hiệu diệt trùng côn trùng trạng thái hôn mê khử trùng CH3Br PH3 không hiệu sau gây hôn mê côn trùng HCN Nguyễn Minh Thắng – 13145174 – DH13BVA GVHD: TS Lê Khắc Hoàng - Các pha phát dục: + Hầu hết sâu mọt hại kho thuộc cánh cứng (Coleoptera) thuộc kiểu biến thái hoàn toàn Do vậy, trình kiểm soát côn trùng đặc biệt khử trùng không ý đến pha trưởng thành mà phải ý đến pha phát dục khác + Pha trứng (pha khởi đầu trình phát triển sâu mọt) nhộng (chúng nằm yên thực trình sinh học quan trọng) không gây hại cho hàng hóa nông sản, trao đổi với môi trường nên khó diệt trừ thuốc khử trùng xông + Pha sâu non thể cấu tạo chủ yếu để tích lũy dinh dưỡng nên mức độ gây hại nặng hàng hóa nông sản; Pha trưởng thành số loài sâu mọt có tính ăn thêm sau hóa trưởng thành, quan sinh dục chưa hình thành đầy đủ cần tích thêm dinh dưởng để chin muồi sinh dục để tiến hành sinh sản VD: mọt thuốc Lasioderma serricorne Do đó, cần tiến hành diệt trừ sâu mọt pha (bằng thuốc xông hơi,…) chúng có hoạt động sống phá hoại nặng Câu 4: Cơ sở phân nhóm sâu mọt gây hại nông sản sau thu hoạch? Cho ví dụ nhóm? Trả lời: - Theo Cotton Good (1937), có nhóm côn trùng kho nông sản: + Nhóm – nhóm gây hại chính: thuộc nhóm loài gây tổn hại đáng kể cho nông sản bảo quản; chúng dạng điển hình gây nên hỏng chất lượng hao hụt trọng lượng; thường xâm nhiễm trực tiếp vào hàng hóa, phát triển với mức quần thể lớn thay đổi phần tiểu khí hậu kho VD; mọt Sitophilus oryzea + Nhóm – nhóm gây hại thứ yếu bao gồm loài gây hại có tính chất cục diễn sau có việc xâm nhiễm phát triển loài gây hại VD: mọt Oryzaephirus surinamensis + Nhóm – nhóm vãng lai (hay nhóm gây hại ngẫu nhiên) loài côn trùng xâm nhiễm vào kho, hàng hóa mở cửa kho, bao gói trình vận chuyển, Chúng bị lôi sức hấp dẫn ánh sáng, mùi thơm hay với mục đích làm nơi trú ẩn VD: ruồi, bớm hay loài côn trùng khác nhóm động vật chân khớp rết, v.v + Nhóm – Nhóm côn trùng ký sinh hay thiên địch gồm côn trùnng xâm nhiễm vào kho hàng để ký sính hay ăn thị côn trùng hại kho co mặt VD: ong ký sinh số loài thuộc họ Carabidae Nguyễn Minh Thắng – 13145174 – DH13BVA GVHD: TS Lê Khắc Hoàng - Theo tác giả Việt nam trước đây: Phan Xuân Hương, 1963; Vũ Quốc Trung, 1982 côn trùng hại ko chia làm nhóm: + Nhóm sâu mọt sơ cấp (trực tiếp công ăn hại) có khả công phá hoại nông sản nguyên (thóc) VD: mọt Sitophilus oryzea + Nhóm – Nhóm sâu mọt thứ cấp gây hại nông sản sơ cấp (gạo, bột, ) mãnh sâu mọt sơ cấp phá hoại – tận dụng phần bị gặm phá sâu mọt sơ cấp VD: loài Oryzaephirus surinamensis Câu 13: Các yếu tố sinh thái (nhiệt độ, ẩm độ) ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển dịch hại nông sản? Phân tích tổng lượng nhiệt hữu hiệu? Trả lời: a Các yếu tố sinh thái (nhiệt độ, ẩm độ) ảnh hưởng đến sựu sinh trưởng, phát triển dịch hại nông sản - Nhiệt độ: + Nhiệt độ yếu tố quan trọng mang tính số lượng ảnh hưởng đến vận động phát triển côn trùng + Ở nhiệt độ thấp, phát triển cá thể côn trùng diễn chậm tỷ lệ chết cao; vận động chậm Làm tốc độ tăng trường quần thể thấp Khi nhiệt độ tăng lên, tốc độ phát triển cá thể tăng theo, hoạt động tăng, tỷ lệ chết giảm tốc dộ tăng trưởng quần thể tăng cao + Ở loài có nhiệt độ tối ưu mà tăng trưởng quần thể đạt cực đại Khi nhiệt độ vượt qua nhiệt độ tối ưu, điều kiện lại trở nên tương đối không thuận lợi cho côn trùng tốc độ tăng trưởng quần thể giảm xuống + Nhìn chung, loài sâu mọt hại kho nhiệt đới có nhiệt độ tối ưu 25 – 35oC Việc kéo dài mức nhệt độ thấp qua thời kỳ phát triển sâu mọt cần để loại bỏ nhiều loài gây hại Nhiệt độ tăng cao đột ngột giết chết hầu hết loài côn trùng gây hại + Nhiệt độ có vai trò chủ yếu sinh trưởng hệ sợi nấm, mốc; tác động đến việc sản sinh bào tử đến nảy mầm chúng Phần lớn nấm mốc phát triển khoảng 15 – 30oC sinh trưởng tốt khoảng 25 – 30oC Ở nhiệt độ thấp chúng không phát triển được, nhiên số loài Penicillium bào tử không chết Nguyễn Minh Thắng – 13145174 – DH13BVA GVHD: TS Lê Khắc Hoàng - Thủy phần hay ẩm độ hàng hóa nông sản – lượng nước tự có hàng hóa nông sản Mà đối tượng dịch hại nông sản công hàng hóa nông sản, nên thủy phẩn có ảnh hưởng tới phát triển chúng + Ở thủy phần thấp cao tốc độ phát triển quần thể côn trùng hại kho thấp Còn thủy phần cực thuận tốc độ đạt mức cao + Thủy phần thấp không thiết giết chết côn trùng tức khắc, chúng vẩn tồn tốc độ phát triển hạn chế + Thủy phần cao tăng trưởng nấm mốc vi sinh vật khác phát triển mạnh từ hình thành cạnh tranh với côn trùng hại kho, làm giảm nhanh chóng khả sống sót hầu hết côn trùng hại kho, sau thay loài ăn nấm - Ẩm độ hay ẩm độ tương đối không khí: + Nhìn chung, ảnh hưởng ẩm độ có quan hệ mật thiết với thủy phần hàng hóa nông sản thông qua việc tồn cân thủy phần ẩm độ Do đó, bề mặt khối hàng hóa nông sản ẩm độ bao quanh thấp nhiều so với sâu khối hàng, nơi ẩm độ bị điều chỉnh thủy phần hàng hóa nông sản + Ở bề mặt khối hàng, côn trùng dễ bị làm khô nên giai đoạn trước trưởng thành (nhất sâu non nhộng) gặp bề mặt khối hàng điều kiện khô + Sâu mọt nhóm côn trùng chịu hạn, nhìn chung độ ẩm nông sản khoảng 15% khả gây hại chúng bị hạn chế + Cũng nhiệt độ, ẩm độ có ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng hệ sợi nấm mốc sinh sản bào tử nảy mầm chúng Tùy loài mà có đòi hỏi ẩm độ khác phân biệt thành loại: Ưa khô Ưa ẩm vừa Ưa ẩm cao Ẩm độ để bào tử nảy mầm < 80% 80 – 90% > 90% Ẩm độ mà nấm mốc sinh trưởng tốt < 95% 95 – 100% Ở 100% Nguyễn Minh Thắng – 13145174 – DH13BVA GVHD: TS Lê Khắc Hoàng b Phân tích công thức tổng lượng nhiệt hữu hiệu: Công thức: K = Xn(Tn – To) Trong đó: K: tổng lượng nhiệt hữu hiệu (hằng số) Xn: thời gian phát dục (tính ngày) Tn: nhiệt độ trung bình môi trường thời gian phát dục To: nhiệt độ phát dục - Để hoàn thành giai đoạn phát dục, loài côn trùng đòi hỏi phải có tổng nhiệt lượng hữu hiệu định Tổng nhiệt lượng số cho loài gọi tổng tích ôn hữu hiệu - Vì K To số, nên nhiệt độ môi trường Tn cao thời gian phát dục Xn ngắn, nghĩa tốc độ phát dục lớn Từ đó, tốc độ phát dục (V) tính theo công thức: V = (Tn – To)/K - Dựa vào công thức trên, suy tốc độ phát triển côn trùng mức nhiệt độ môi trường Nhiệt độ môi trường cao hiệu số (Tn – To) lớn K số V lớn suy tốc độ phát triển cao ngược lại nhiệt độ thấp Từ áp dụng biện pháp xử lý nhiệt phòng trừ côn trùng hại kho – nhiệt độ môi trường cao thấp đáng kể so với ngưỡng nhiệt độ phát dục hoạt động chúng diễn không bình thường shock hôn mê, rơi vào trạng thái ngủ nghỉ hay chí chết Nguyễn Minh Thắng – 13145174 – DH13BVA GVHD: TS Lê Khắc Hoàng Câu 14: Nêu đặc tính cần có thuốc khử trùng nông sản sau thu hoạch Khi lựa chọn thuốc khử trùng cân nhắc yếu tố nào? Trả lời: a Các đặc tính cần có thuốc khử trùng nông sản sau thu hoạch: - Dễ hóa hơi; - Ít bị hấp thụ bời hàng hóa khử trùng; - Khả thẩm thấu cao; - Ít độc hại, dư ượng hàng hóa nông sản khử trùng; - Khả cháy nổ thấp - Ngoài ra, thuốc khử trùng cần phải dễ sử dụn, nguy hiểm với người ăn mòn kho tăng, thiết bị kho b Những yếu tố cần cân nhắc lựa chọn thuốc khử trùng: - Yêu cầu thời gian sử dụng thuốc; - Ảnh hưởng thuốc tới hàng hóa nông sản dư lượng; - Loại côn trùng cần diệt; - Hiệu kinh tế hàng hóa nông sản cần xử lý; - Cân nhắc an toàn môi trường - Ngoài ra, phải cân nhắc đến yếu tố nguồn gốc, gốc gác thuốc có chất lượng hay không yếu tố người có đầy đủ nhân lực có trình độ chuyên môn hay không Nguyễn Minh Thắng – 13145174 – DH13BVA GVHD: TS Lê Khắc Hoàng Câu 15: Nêu phân tích yếu tố ảnh hưởng đến công tác khử trùng nông sản sau thu hoạch? Trả lời: - Loại thuốc khử trùng: loại thuốc gì? Có đặc tính hay đặc điểm vật lý, hóa học thuốc Những đặc điểm có ảnh hưởng mạnh mẽ đến hiệu dung thuốc an toàn như: độ bay hơi, tỷ trọng hơi, tốc độ bay hơi, khả khuếch tán vào không khí, khả bị hấp thụ bề mặt vật xử lý VD: tỷ trọng liên quan đến kỹ thuật xông thuốc khử trùng Nếu tỷ trọng lớn (CH3Br) hay nặng không khí sử dụng thuốc phải đặc thuốc vị trí cao (trên đống hàng hóa) ngước lại; Khi sử dụng Mg2P3 thao tác phải nhanh so với dung AlP tốc độ giải phóng PH3 nhanh - Nồng độ thuốc: lượng thuốc phân tán không khí thời điểm định phụ thuộc vào liều lượng sử dụng thuốc Được sử dụng tùy thuộc vào loại thuộc, loại dịch hại cần diệt, loại hàng hóa nông sản, thời gian khử trùng nhiệt độ không khí Nếu nồng độ xông thời gian xử lý phải kéo dài ngược lại, muốn giải phóng hàng hóa nhanh (rút ngắn thời gian xông hơi) phải tăng nồng độ xông Tuy nhiên, với PH3 tăng nồng độ thuốc mức không làm tăng hiệu khử trùng, mà làm cho sâu mọt rơi vào trạng thái shock hôn mê hóa chất Vì vậy, với PH3 kéo dài thời gian xông quan trọng tăng nồng độ thuốc - Thời gian ủ thuốc: tức thời gian xử lý hàng hóa nông sản để đảm bảo hiệu diệt trừ đối tượng dịch hại nông sản từ hạn chế thấp phát sinh chi phí cho kho tang, bến bãi, công tác khắc phục xử lý lại, chi phí cho nhân viên Thời gian ủ thuốc phụ thuộc vào tính chất vật lý, hóa học thuốc, nồng độ thuốc VD: Thời gian ủ thuốc tối thiểu (tùy theo thị trường) Đi Châu Á (Philippine, Indonesia, Malaysia, ) Methyl bromide (CH3Br) Phostoxin/Phosphine (ALP) 48 72 Đi xa (Nga, Trung Đông, Châu Phi, Mỹ, Úc ) 72 7-10 ngày - Nhiệt độ môi trường: Do nhiệt độ môi trường có ảnh hưởng đến đặc điểm vật lý, hóa học thuốc khử trùng tùy theo nhiệt độ môi trường mà sử dụng loại thuốc kỹ thuật sử dụng thích hợp, tránh tình trạng thuốc không phát huy hết hiệu Nhiệt độ cao làm tăng độ bay hơi, khuếch tán thuốc làm tăng hiệu diệt trừ côn trùng, thuốc xông xâm nhập vào hệ thống hô hấp côn trùng qua lỗ thở Mặt khác, cường độ hô hấp côn trùng tăng dễ bị tiêu diệt Vì vậy, nhiệt độ thích hợp để côn trùng hô hấp mạnh, hiệu diệt trừ cao Ở nhiệt độ thấp côn trùng hoạt động giảm, hô hấp yếu đòi hỏi liều lượng thuốc cao thời gian ủ thuốc phải dài Lưu ý, không sử dụng PH3 nhiệt độ 15oC - Tính mẫn cảm sâu mọt với thuốc khử trùng: Mỗi loại hoá chất có độc tính khác với loài côn trùng với giai đoạn sinh trưởng Côn trùng trạng thái ngủ nghỉ tiềm sinh tính chống chịu thuốc cao Một số côn trùng có tính kháng thuốc (do có khả giải độc, tích luỹ chất độc, trình trao đổi chậm, phản ứng bảo vệ,…) 10 Nguyễn Minh Thắng – 13145174 – DH13BVA GVHD: TS Lê Khắc Hoàng - Khả khuếch tán, thẩm thấu thuốc: khả lan truyền thuốc vào khoảng không gian xử lý thuốc Thuốc xông có khả khuếch tán mạnh dễ xâm nhập vào khe hở hàng hóa nông sản Tính khuếch tán có liên quan đến nhiệt độ nơi xử lý thuốc (nhanh nhiệt độ cao chậm nhiệt độ thấp) loại thuốc VD: CH3Br có khả khuếch tán sâu vào kho hàng - Tính hấp thụ hàng hóa với thuốc: chất độc thuốc xử lý bị hấp thu vào hàng hóa nông sản Khi nồng độ thuốc không khí giảm làm giảm hiệu sử dụng thuốc Sự hấp thu hàng hóa tùy thuộc vào đặc tính thuốc, loại hàng hóa, cách bao gói xếp, ẩm độ, nhiệt độ VD; hàng hóa ó bề mặt tiếp xú lớn độ xốp cao thường hấp thu thuốc lớn Sự hấp thu thuốc hàng hóa làm giảm nồng độ thuốc, tăng liều lượng sử dụng thuốc từ làm tăng chi phí Ngoài ra, thời gian xả thuốc hàng hóa sau xử lý lại kéo dài - Sự thất thoát thuốc trình khử trùng: thuốc thể lại có khả khuếch tán mạnh nên cần phải duuy trì khoảng không gian dung thuốc kín khoảng thời gian định, không thuốc bị hòa loãng vào không khí, không trì nồng độ thuốc để đủ diệt trừ đối tượng dịch Ngoài ra, thất thoát thuốc làm tăng chi phí xử lý gây an toàn với môi trường Do đó, sử dụng thuốc kho phải chuẩn bị chu đáo, dán kín trần tường, dán khe hở lại làm hạn chấ thất thoát thuốc trình sử dụng - Ngoài ra, ý tới tính dễ nhận biết thuốc (mùi, màu) để biết rò rỉ có biện pháp kịp thời, đảm bảo an toàn lao động Người ta thường trộn chất có mùi làm chảy nước mắt dấu hiệu nhận biết Câu 16: Nêu đặc tính điều cần lưu ý khử trùng nông sản Phostoxin? Trả lời: a Đặc tính thuốc: - Để khử trùng kho phostoxin, người ta thường sử dụng dạng muối: Aluminium phosphide (AlP) Magnesium phosphide (Mg3P2) - Thuốc sử dụng dạng dẹt, túi bột hay dạng dải 10 túi Aluminium phosphide Magnesium phosphide Ít hút ẩm không khí nên khó phản ứng với Dễ phản ánh với nước, nên dung xông nước không khí Phản ứng: trực tiếp thuốc gặp ẩm không khí, giải Mg3P2 + 6H2O 2PH3 + 3Mg(OH)2 phóng phostoxin theo phản ứng: Nhưng dễ phản ứng với acid tạo phostoxin Phản AlP + 3H2O  2PH3  + Al(OH)3 ứng thường dung khử trùng kho: Mg3P2 + 6HCl  2PH3 + 3MgCl2 Mg3P2 giải phóng PH3 nhanh AlP Chất Al(OH)3, Mg(OH)2, MgCl2 chất bã thuốc, tính độc hại thường thu hồi, loại bỏ sau khử trùng túi vải 11 Nguyễn Minh Thắng – 13145174 – DH13BVA GVHD: TS Lê Khắc Hoàng - Phostoxin (PH3) dạng khí không mùi, có mùi tỏi hay mùi khí đá (đất đèn) đề dấu hiệu nhận biết - Tan nước 26cm3/100ml (17oC); etanol 0,5 ete (% thể tích khí/dung môi) - Trọng lượng phân tử 34 => tỷ trọng so với không khí khoảng 1,18 nên khả khuếch tán xâm nhập nhanh vào kho hàng hóa nông sản Tuy nhiên, Rất hấp thụ vào hàng hoá dễ loại bỏ thông gió, an toàn với loài thực vật, ảnh hưởng tới khả nảy mầm, - Dễ bốc cháy dễ nỗ không khí - Ăn mòn đồng hợp chất chứa đồng, biểu bề mặt kim loại bị xám kèm theo hình thành axit Phản ứng xảy nhanh độ ẩm không khí cao, không khí có muối (ở gần biển) - Là chất khử mạnh nên dễ phản ứng với oxy tạo thành chất độc - Thời gian khử trùng tối thiểu 72 - Phostoxin thuốc xông cực độc không thấm qua da chất ức chế vận chuyển điện tử hô hấp, phân hủy nước chiếm oxy thể côn trùng chuột tạo thành Phosphoric acid Cơ thể bị thiếu oxi, ngạt chết Ngoài ra, gây độc thần kinh b Lưu ý khử trùng nông sản Phostoxin: - Tránh tiếp xúc với nước Do AlP phản ứng mạnh với nước từ làm nồng độ PH3 tăng đột ngột, dễ gây cháy nổ, tượng shock hôn mê hóa chất sâu mọt - Không để chất đống tập trung nhiều chổ - Thao tác nhanh chóng tránh nhiễm độc - Thao tác ủ thuốc nên ≥ ngày - Vai trò làm kín khử trùng vô quan trọng Tránh thất thoát thuốc giảm nồng độ thuốc xử lý,… - Không dung thuốc nhiệt độ 15oC Tránh làm hiệu xử lý thuốc - Không để thuốc tiếp xúc với thiết bị, dụng cụ đồng hay hợp chất chứa đồng chúng có tính ăn mòn - Không dùng để xử lý rau tươi hàng hóa nông sản có thủy phần 18% Do hàm lượng nước chúng cao - Ngoài ra, yếu tố người quan trọng công tác khử trùng dụng người chuyên trách 12 Nguyễn Minh Thắng – 13145174 – DH13BVA GVHD: TS Lê Khắc Hoàng Câu 17: Nêu đặc tính điều cần lưu ý khử trùng nông sản Methyl bromide? Trả lời: a Đặc tính thuốc: - Tên hóa học: Methyl bromide Công thức: CH3Br - Trọng lượng phân tử 95 => tỷ trọng so với không khí khoảng 3,26 độ bay cao nên khả xâm nhập nhanh sâu vào kho hàng hóa nông sản - Ở điều kiện nhiệt độ áp suất bình thường CH3Br nguyên chất thể khí không màu không mùi vị, thuốc thuộc nhóm độc I, áp suất cao (nén bình thép) thuốc dạng lỏng hóa sử dụng Do đó, nồng độ thấp khó nhận biết người ta thường phối trộn thêm Chloropicrin (chất dấu hiệu nhận biết làm cay chảy nước mắt) theo công thức: 98% CH3Br + 2% Chloropicrin - Thuốc tan nước (13,4g/kg) hầu hết dung môi hữu cơ; bền vững tác động nhiệt độ ánh sáng; không bốc cháy ăn mòn nhôm, ma-giê hợp kim chúng - Methyl bromide có độc tính cao dùng vào nhiệu mục đích trừ côn trùng, nhện, chuột kho nông sản, tàu, xà lang, container,… Xông đất diệt côn trùng, tuyến trùng, mầm bệnh hạt cỏ Độc với trồng phát triển Tuy nhiên, thuốc thông thoáng nhanh sau kết thúc khử trùng bị hấp thụ hàng hóa nông sản nên dùng để khử trùng nhiều loại hàng hóa nông sản - Sau xông hơi, phải thông gió hút hết khí độc khỏi nơi xông Bình chứa Methyl bromide cần di chuyển nhẹ nhàng, tránh va chạm, bảo quản nơi râm mát, có khoá tốt, tránh thuốc thất thoát - Methyl bromide chất khí phá huỷ tầng ozon, nên bị hạn chế dùng không nông nghiệp, mà ngành công nghiệp khác tiến tới cấm hẳn Vì vậy, Methyl bromide bị hạn chế nghiêm ngặt (chỉ ñược phép dùng khử trùng kiểm dịch tiệt trùng tàu, thuyền) 13 Nguyễn Minh Thắng – 13145174 – DH13BVA GVHD: TS Lê Khắc Hoàng b Lưu ý khử trùng nông sản Methyl bromide: - Thời gian ủ thuốc 48 giờ; - Trọng lượng phân tử cao nên có xu hướng chìm xuống lô hàng Vì vậy, bố trí thuốc bề mặt khối hàng để tăng hiệu sử dụng thuốc - Khi nồng cao hay tiếp xúc nước thuốc gây bỏng Do có tính độc cao - Hấp phụ nhiều nông sản có hàm lượng chất dầu, béo cao đậu phộng, mè,… dư lượng hàng hóa nông sản gây độc cho người vật nuôi - Gây hại cho khả nảy mầm hạt Do không dùng để khử trùng loại hạt giống, cành ghép, mắt ghép, co giống hoa tươi thành phần thuốc có chất phụ gia Chloropicrin - Dùng cho xử lý đối tượng kiểm dịch có khả thẩm thấu tốt, tác dụng nhanh, độ độc cao, phổ rộng - Không để thuốc tiếp xúc với thiết bị, dụng cụ nhôm, ma-giê hay hợp chất chứa chúng chúng có tính ăn mòn - Ngoài ra, yếu tố người quan trọng công tác khử trùng dụng người chuyên trách 14 [...]... thuốc trong quá trình khử trùng: do thuốc ở thể hơi lại có khả năng khuếch tán mạnh nên cần phải duuy trì kho ng không gian dung thuốc kín trong kho ng thời gian nhất định, nếu không thì hơi thuốc bị hòa loãng vào không khí, không duy trì được nồng độ thuốc để đủ diệt trừ đối tượng dịch Ngoài ra, thất thoát thuốc làm tăng chi phí xử lý gây mất an toàn với môi trường Do đó, khi sử dụng thuốc thì các kho. .. chảy nước mắt) theo công thức: 98% CH3Br + 2% Chloropicrin - Thuốc tan trong nước (13,4g/kg) và trong hầu hết dung môi hữu cơ; bền vững dưới tác động của nhiệt độ và ánh sáng; không bốc cháy nhưng ăn mòn nhôm, ma-giê và hợp kim của chúng - Methyl bromide có độc tính cao dùng vào nhiệu mục đích trừ côn trùng, nhện, chuột trong kho nông sản, tàu, xà lang, container,… Xông hơi đất diệt côn trùng, tuyến trùng,... Magnesium phosphide Ít hút ẩm trong không khí nên khó phản ứng với Dễ phản ánh với nước, nên được dung xông hơi nước trong không khí Phản ứng: trực tiếp do thuốc gặp ẩm trong không khí, giải Mg3P2 + 6H2O 2PH3 + 3Mg(OH)2 phóng ngay phostoxin theo phản ứng: Nhưng dễ phản ứng với acid tạo phostoxin Phản AlP + 3H2O  2PH3  + Al(OH)3 ứng thường được dung trong khử trùng kho: Mg3P2 + 6HCl  2PH3 + 3MgCl2... xâm nhập nhanh vào kho hàng hóa nông sản Tuy nhiên, Rất ít hấp thụ vào hàng hoá và dễ loại bỏ khi thông gió, khá an toàn với các loài thực vật, ít ảnh hưởng tới khả năng nảy mầm, - Dễ bốc cháy và dễ nỗ trong không khí - Ăn mòn đồng và các hợp chất chứa đồng, biểu hiện là bề mặt kim loại bị xám kèm theo sự hình thành axit Phản ứng xảy ra nhanh khi độ ẩm không khí cao, khi trong không khí có muối (ở... tính của thuốc: - Tên hóa học: Methyl bromide Công thức: CH3Br - Trọng lượng phân tử 95 => tỷ trọng so với không khí kho ng 3,26 cùng độ bay hơi cao nên khả năng xâm nhập nhanh sâu vào kho hàng hóa nông sản - Ở điều kiện nhiệt độ và áp suất bình thường CH3Br nguyên chất ở thể khí không màu và không mùi vị, là thuốc thuộc nhóm độc I, ở áp suất cao (nén trong bình thép) thuốc ở dạng lỏng hóa hơi khi... thuốc, không có tính độc hại thường được thu hồi, loại bỏ sau khử trùng trong các túi vải 11 Nguyễn Minh Thắng – 13145174 – DH13BVA GVHD: TS Lê Khắc Hoàng - Phostoxin (PH3) là dạng khí không mùi, có mùi tỏi hay mùi khí đá (đất đèn) đề là dấu hiệu nhận biết - Tan trong nước 26cm3/100ml (17oC); trong etanol 0,5 và ete 2 (% thể tích khí/dung môi) - Trọng lượng phân tử 34 => tỷ trọng so với không khí kho ng... chất khí phá huỷ tầng ozon, nên bị hạn chế dùng không chỉ trong nông nghiệp, mà còn cả trong các ngành công nghiệp khác và tiến tới cấm hẳn Vì vậy, Methyl bromide bị hạn chế nghiêm ngặt (chỉ ñược phép dùng khi khử trùng trong kiểm dịch và tiệt trùng các tàu, thuyền) 13 Nguyễn Minh Thắng – 13145174 – DH13BVA GVHD: TS Lê Khắc Hoàng b Lưu ý khi khử trùng nông sản bằng Methyl bromide: - Thời gian ủ thuốc... với cây trồng đang phát triển Tuy nhiên, thuốc thông thoáng nhanh sau kết thúc khử trùng và ít bị hấp thụ bởi hàng hóa nông sản nên được dùng để khử trùng nhiều loại hàng hóa nông sản - Sau khi xông hơi, phải thông gió hoặc hút hết khí độc khỏi nơi xông hơi Bình chứa Methyl bromide cần được di chuyển nhẹ nhàng, tránh va chạm, bảo quản ở nơi râm mát, có kho tốt, tránh thuốc thất thoát - Methyl bromide... của hơi thuốc vào kho ng không gian được xử lý hơi thuốc Thuốc xông hơi có khả năng khuếch tán càng mạnh càng dễ xâm nhập vào các khe hở trong hàng hóa nông sản Tính khuếch tán này có liên quan đến nhiệt độ nơi xử lý thuốc (nhanh ở nhiệt độ cao và chậm ở nhiệt độ thấp) và loại thuốc VD: CH3Br có khả năng khuếch tán sâu vào kho hàng - Tính hấp thụ của hàng hóa với thuốc: chất độc trong thuốc xử lý có... Hấp phụ nhiều bởi nông sản có hàm lượng chất dầu, béo cao như đậu phộng, mè,… do đó còn dư lượng trong hàng hóa nông sản gây độc cho người và vật nuôi - Gây hại cho khả năng nảy mầm của hạt Do đó không dùng để khử trùng các loại hạt giống, cành ghép, mắt cây ghép, cây co giống và hoa quả tươi do trong thành phần thuốc có chất phụ gia Chloropicrin - Dùng cho xử lý các đối tượng kiểm dịch do có khả năng

Ngày đăng: 18/01/2016, 04:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan