ÔN TẬP KHOA HỌC ĐẤT CƠ BẢN TH.S LÊ VĂN DŨ ĐHNLTPHCM

73 563 2
ÔN TẬP KHOA HỌC ĐẤT CƠ BẢN  TH.S LÊ VĂN DŨ  ĐHNLTPHCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM KHOA HỌC ĐẤT CƠ BẢN GV: Lê Văn Dũ CHƯƠNG I BÀI 1: GIỚI THIỆU MÔN HỌC BÀI 2: CÁC KHÁC NIỆM, THÀNH PHẦN VÀ VAI TRÒ CỦA ĐẤT I Định nghĩa đất - Nhà khoa học đất định nghĩa đất thực thể tự nhiên, nhà nông học xem đất môi trường sống trồng - Đất là: + hệ sinh thái, môi trường sống phức tạp, có khơng gian chiều; + phần tổng hợp hệ sinh thái, ảnh hưởng tiến trình tự nhiên; + Quyết định tồn sinh vật đất - Đất vật thể tự nhiên - Đất khác từ nơi đến nơi khác đất hình thành từ mẫu chất (Parent Material), mẫu chất khác về: + Lý tính, + Hóa tính, + Sinh học tính chất, đặc điểm hình thái II Các yếu tố hình thành đất - Khí hậu (ảnh hưởng nước nhiệt độ) Sinh vật, tác động liên tục lên Mẫu chất, Địa hình định, theo Thời gian III Các thuật ngữ Phẫu diện đất - Phẩu diện đất trắc diện thẳng đứng, thể tầng phát sinh Kích thước: 1x1x1.2m Tầng phát sinh - Tầng đất có tính chất, đặc điểm khác với tầng bên cạnh (trên/dưới) Solum - Phần phẩu diện đất, đá phong hóa (biến đổi) hồn tồn; bao gồm tầng phát sinh A, E B Regolith - Phần vật liệu nằm phía tầng đá nền, hình thành đất Mẫu chất – Vật liệu phong hóa phần, biến đổi tiếp hình thành đất Đá – Đá cứng SV: Nguyễn Minh Thắng Page TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM KHOA HỌC ĐẤT CƠ BẢN GV: Lê Văn Dũ IV Các tầng phát sinh Kí hiệu tầng O A B E C R Tên tầng Tên phụ tầng Kí hiệu phụ tầng Oi Oe Oa Ap Ab Bt Bg Bk Bs Bh Bw Bo Chất hữu chưa phân giải (identifiable) Tầng mặt hình thành từ mục/rác Chất hữu phân giải phần (đất rừng) – Oranic matter Chất hưu phân giải hoàn toàn Tầng đất cày (plowed) Tầng mặt chứa chất hữu cao (đất nông nhiệp) Tầng đất mặt bị chơ vùi (buried) Tích tụ sét Gley hóa (khí hậu ẩm)[1] Carbonates (khí hậu khơ hạn) Tầng sâu, tầng tích tụ Tích tụ Oxide Fe, Al (màu vàng/đỏ) Mùn (hàm lượng chất hữu cao) Biến đổi màu sắc Oxide Fe/Al, “đất nhiệt đới - Gley hóa: + Dấu hiệu nhận biết gley màu đất xám xanh xám đen, mùi nồng khó chịu hôi thối Tầng sâu, màu sáng rửa trơi + Bản chất q trình khử sắt xảy mạnh, nơi xảy trình rửa trơi phân giải chất hữu điều kiện mơi trường (Eluviation) yếm khí, có tham gia khuẩn yếm khí + Bản thân trình khử sinh vật mà chất tham gia: xác hữu + sắt + vi sinh vật Cr Mẫu chất, đá chưa phong hóa (biến Đất phong hóa mạnh đổi) hoàn toàn Carbonates Ck Đá Quy ước sử dụng tính chất VD: Btg, Cr, Bw, Ap,… Ví dụ Đất đồng cỏ SV: Nguyễn Minh Thắng Page TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM KHOA HỌC ĐẤT CƠ BẢN GV: Lê Văn Dũ V nhiệm vụ đất - Môi trường sinh trưởng thực vật; - Hệ thống luân chuyển chất dinh dưỡng chất hữu cơ; - Nơi cư trú sinh vật đất; - Hệ thống giữ, cung cấp lọc nước; - Xây dựng hạ tầng VI thành phần cấu tạo đất Thành phần khoáng (Minerals) - Chiếm gần 50% thể tích đất - Có thành phần hóa học khác - Gồm nhiều hạt riêng rẽ có kích thước khác - Tính chất phụ thuộc vào mẫu chất tiến trình phong hóa - Rất thay đổi theo không gian - Rất biến động theo thời gian - Ẩm độ khơng khí đất cao (Rh ≈ 100%) - Hàm lượng CO2 cao - Hàm lượng O2 thấp Khơng khí đất (Air) Chất hữu (Organic matter) - Tuy tỉ lệ trọng lượng thấp (vài %), có ảnh hưởng lớn đến tính chất đất - Hình thành từ phân giải dư thừa thực vật, xác bã động vật + hợp chất hữu tổng hợp vi sinh vật đất - Là thành phần tạm thời đất (dễ biến đổi) - Khả giữ nước thay đổi, phụ thuộc vào lượng nước độ rỗng đất - Không phải tất lượng nước đất hữu dụng trồng Nước đất (Water) - Vai trò chất hữu đất: - Vấn đề + Ổn định cấu trúc đất; + Dân số tăng nhanh + Tăng khả giữ nước hữu dụng; + Chỉ khỏang 20-30% diện tích đất thích hợp cho + Nguồn dinh dưỡng trồng; sản xuất nông nghiệp + Nguồn cung cấp lượng thức ăn + Phần lớn đất thích hợp cho nơng nghiệp sử cho vi sinh vật đất dụng-không mở rộng thêm - Vấn đề: + Chất lượng đất thối hóa SV: Nguyễn Minh Thắng Page TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM KHOA HỌC ĐẤT CƠ BẢN GV: Lê Văn Dũ CHƯƠNG II BÀI 1: CÁC YẾU TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT ĐẤT KHÁC NHAU TỪ NƠI NÀY ĐẾN NƠI KHÁC DO CƯỜNG ĐỘ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ KHÁC NHAU TRÊN NHỮNG ĐỊA ĐIỂM KHÁC NHAU I Các yếu tố hình thành đất = f(cl, o, r, p, t) Khí hậu (Climate) Sinh vật (Organisms) Địa hình (Topography/relief) Mẫu chất (Parent Material) Thời gian (Time) Yếu tố chủ động Yếu tố thụ động Ảnh hưởng khí hậu đến hình thành đất - Nhiệt độ  Hình thành, phát triển đất + Ấm, nóng  Phong hóa nhanh + Thấp, lạnh  Phong hóa chậm - Mưa (giáng thủy) hữu hiệu: lượng nước ngấm vào mẫu chất + Nó phụ thuộc vào:  Phân bố theo mùa  Nhiệt độ (bốc tốc độ hình thành đất)  Địa hình  Khả thấm mẫu chất + Giáng thủy – mưa nhiều  rửa trôi mạnh  Mức độ rửa trơi xác định CaCO3 tích lũy phẫu diện a Ảnh hưởng khí hậu đến tính chất đất * pH đất - Mưa nhiều pH thấp vì: + Cation Base hịa tan bị rữa trôi + Mưa nhiều  Sinh khối cao (Acids) SV: Nguyễn Minh Thắng Page TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM KHOA HỌC ĐẤT CƠ BẢN GV: Lê Văn Dũ * Tích lũy hữu - Nhiệt độ thấp  Sinh khối thấp - Nhiệt độ cao  Chất hưu phân giải nhanh * Tốc độ hình thành khống sét * Độ sâu tích lũy Carbonate - Lượng mưa cao độ sâu tích lũy Carbonate sâu * Hình thái phẩu diện đất Ảnh hường Sinh vật đến hình thành đất - Thực vật: loại rễ, tính chất hóa học lá, chất hữu + Bổ sung chất hữu (OM) + Đồng cỏ lượng chất hữu cao – hệ thống rễ + Đất rừng lớp hữu mỏng rụng hàng năm Hàm lượng dinh dưỡng dư thừa thực vật Sự phân giải chất hữu Hiện diện tầng O SV: Nguyễn Minh Thắng Đất đồng cỏ/nông nghiệp Rừng thay Rừng kim Cao Cao Thấp Nhanh Khơng Nhanh Theo mùa Chậm Có Page TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM KHOA HỌC ĐẤT CƠ BẢN GV: Lê Văn Dũ + Cây kim luân chuyển Ca, Mg, K thấp hóa tính đất: chua, chất hữu phân giải chậm  Hình thành tầng O dày + Thực vật thay hấp thu nhiểu Cation kim loại hóa tính đất: kiềm, chất hữu phân giải nhanh  Hình thành tầng O mỏng - Vi sinh vật: tác nhân phân giải chất hữu - Động vật đất (giun đất, kiến, mối, ): hình thành đường di chuyển nước, chất hữu + Đào bới, xáo trộn làm thay đổi tầng phát sinh - Con người: + Cày xới, nén chặt đất + Bón phân hóa học + Thay đổi loại hình sử dụng đất, thủy lợi, Ảnh hưởng địa hình đến hình thành đất - Độ dốc (dốc – phẳng) - Hướng dốc (mặt hướng dốc: đông, tây, nam, bắc) - Cao độ (liên quan đến khí hậu, sinh vật) a Vị trí cảnh quang * Đỉnh hình thành đất - Đỉnh (bình ngun) xói mịn, số tầng phát sinh nhiều * Sườn dốc hình thành đất - Xói mịn mạnh, nước thấm vào đất chảy tràn  Đất phát triển chậm * Chân dốc hình thành đất - Tích tụ vật liệu xói mịn từ - Mực nước ngầm nông - rửa trôi mạnh * Hướng dốc hình thành đất - Quan trọng độ dốc lớn 10% SV: Nguyễn Minh Thắng Page TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM KHOA HỌC ĐẤT CƠ BẢN GV: Lê Văn Dũ b Ảnh hưởng địa hình đến đất Vị trí Đỉnh % chất hữu tầng A 4.0 Độ dày tầng A (cm) 15 Sa cấu tầng A pH Thịt 7.0 Triền 1.5 Thấp Thấp Thịt Sườn Chân dốc 3.0 4.5 10 18 Thịt Sét pha thịt sét Chân dốc 5.5 Cao 25 Cao Sét pha thịt sét 7.2 * Địa hình mực nước ngầm - Khả tiêu nước: + Tốt  Đốm màu > 1,2m + Trung bình  Đốm màu > – 1,2m + Kém  Đốm màu > 0,6m + Rất  Tầng mặt sậm; tầng sâu có màu sáng (đốm màu đỏ) Ảnh hưởng mẫu chất hình thành đất Ảnh hưởng thời gian hình thành đất - Sinh vật khí hậu tác động lên mẫu chất địa hình theo thời gian - Tuổi đất xác định phát triển đất, số năm đất phát triển - Mức độ già cổi đất phụ thuộc vào cường độ tác động yếu tố hình thành đất (4 yếu tố) - Đất phát triển liên tục theo thời gian từ trẻ (kém phát triển) đến già cỗi (phát triển mạnh) + Mẫu chất + Trẻ + Thuần thục + Rất thục (già cỗi) Tuổi đất/sự phát triển Khống Độ phì nhiêu Hàm lượng sét SV: Nguyễn Minh Thắng Chưa thục (trẻ) Nguyên sinh: quazts, feldspar, Thấp Thấp Thuần thục (già cỗi) Thứ sinh: smectites, illite, Cao Cao Page TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM Mẫu chất Trẻ KHOA HỌC ĐẤT CƠ BẢN Thuần thục GV: Lê Văn Dũ Rất thục (già cỗi) II Các yếu tố làm chậm phát triển đất - Vũ lượng ẩm độ thấp - Mẫu chất chứa nhiều thạch anh - Hàm lượng sét cao - Mực nước ngầm cao - Độ dốc lớn - Nhiệt độ lạnh - Hiện diện độc tố thực vật III Sự hình thành đất = phong hố = q trình biến đổi đá thành đất - Mẫu chất (PM) điểm bắt đầu trình hình thành đất + Đất bắt đầu hình thành sau mẫu chất tích tụ hay phơi bày bên ngồi + Các tính chất mẫu chất ảnh hưởng đến tính đất hình thành SV: Nguyễn Minh Thắng Page TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM KHOA HỌC ĐẤT CƠ BẢN GV: Lê Văn Dũ Mẫu chất - Mẫu chất vật liệu ban đầu hình thành đất - Đá có sa cấu mịn hình thành mẫu chất/đất có sa cấu mịn - Khống có màu sậm phong hố nhanh hình thành đất có độ phì nhiêu cao a Các loại đá Nguồn gốc tính chất b Phân loại mẫu chất - Hình thành từ đá chỗ - Vận chuyển + Trọng lực (sườn tích) + Nước:  Sơng (bồi tích)  Hồ (trầm tích đáy hồ)  Biển (trầm tích đáy biển) + Băng hà + Gió SV: Nguyễn Minh Thắng Page TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM KHOA HỌC ĐẤT CƠ BẢN GV: Lê Văn Dũ - Hữu (xác bã thực vật) Loại mẫu chất Băng hà Bồi tích Sườn tích Cồn cát Trầm tích ao hồ Tại chỗ Kiểu vận chuyển Băng hà Sông/suối Trọng lực Gió Nước (hồ) Khơng Mức độ xếp hạt Thấp Cao (hạt to lắng trước) Thấp Cao Cao Không c Ảnh hưởng kiểu vận chuyển mẫu chất đến hình thành phẩu diện đất d Ảnh hưởng loại đá đến đất e Ảnh hưởng nước đến đất BÀI 2: CÁC TIẾN TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẤT CĨ TIẾN TRÌNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC TẦNG PHÁT SINH CỦA ĐẤT Hình thành đất tiến hành đồng thời hình thành tầng phát sinh - Gồm tiến trình: + Bổ sung: nước, chất hữu cơ, khơng khí, muối,… + Mất: nước, chất hữu cơ, CO2, dinh dưỡng + Chuyển vị (di chuyển):  Chuyển từ tầng phát sinh sang tầng phát sinh khác  Chất hữu cơ, sét, nước, Fe dinh dưỡng keo đất, lớp sét mỏng bền mặt thổ nhưỡng dẫn chứng chuyển vị (lớp sét phù bên hạt)  Nước vào đất khơng phong hóa khống mà cịn vận chuyển chất từ xuống + Chuyển dạng (thay đổi)  Thay đổi cấu trúc, hình thành khống mới, phong hóa khống thành ngun tố hóa học, hóa học oxy hóa khử - Cường độ tác động khác tiến trình hình thành tầng phát sinh khác SV: Nguyễn Minh Thắng Page 10 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM KHOA HỌC ĐẤT CƠ BẢN GV: Lê Văn Dũ - CEC (cmolc/kg) đất: Ultisols Alfisols Mollisols Vertisols Histosols 3.5 9.0 18.7 35.6 128.0 Sét 1:1 Thấp pH trung bình Sét 2:1 Chất hữu Cao - Xác định CEC: - Tính CEC + Mỗi điện tích đơn vị hấp phụ trao đổi + cmolc/kg = Ca2+ hay K+ hay Al3+ H+ CEC = (% O.M x CECOM) + (% Sét x (CECsét) (meq/100g) meq – ly đương lượng meq cations phổ biến Nguyên tố Hóa trị Trọng lượng eq Trọng lượng Meq Na+ 23/1 = 23 0.023 SV: Nguyễn Minh Thắng K+ 39/1 = 39 0.039 Ca2+ 40/2 = 20 0.02 Mg2+ 24/2 = 12 0.012 Page 59 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM KHOA HỌC ĐẤT CƠ BẢN GV: Lê Văn Dũ trọng lượng đương lượng CEC có 6.02 x 10 23 vị trí hấp phụ CECOM = 200meq/100g khoáng sét thay đổi từ đấn 150 CECmontmorillonite ~ 100 cmolc/kg - Chất hữu CEC + Nồng độ chất hữu tầng A đất canh tác ~ 4% nên y (CEC) = 22 cmolc/kg - CEC số khoáng sét phổ biến đất Khoáng sét Kaolinite Halloysite Smectite Illite Vermiculite Chlorite SV: Nguyễn Minh Thắng CEC Thấp Cao Rất cao – 15 – 50 80 – 150 10 – 40 100 – 150 10 – 40 Page 60 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM KHOA HỌC ĐẤT CƠ BẢN GV: Lê Văn Dũ - CEC pH - Các tính chất điện tích: Điện tích thường xuyên Điện tích thường xuyên Loại keo đất Tổng điện tích Khơng đổi (%) Thay đổi (%) Điện tích (+) Chất hữu 200 10 90 Smectite 200 95 Kaolinite 95 - CEC cường độ phong hóa SV: Nguyễn Minh Thắng Page 61 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM KHOA HỌC ĐẤT CƠ BẢN GV: Lê Văn Dũ - Độ bão hòa (độ no) Base – BS + Tỉ lệ cations base chiếm giữ vị trí trao đổi (trên CEC) + Cations base ion khơng hình thành acid  Ca2+, Mg2+, K+, Na+, NH4+ .,  Các ion khác với H+ Al3+ + Cơng thức tính: BS(%)= 100x(Ca +Mg +K+Na)/CEC - Khả hữu dụng chất dinh dưỡng + Trao đổi cation – khả giữ chất dinh dưỡng hạn chế rửa trôi chất dinh dưỡng đất Cations mang điện tích dương CEC cao độ phì nhiêu cao + Độ bảo hòa cation: cao, khả cung cấp dinh dưỡng dễ dàng + Ảnh hưởng bổ sung cation hấp phụ: ions giữ mạnh hơn, chất dinh dưỡng dễ dàng hữu dụng + Ảnh hưởng kiểu sét: số dễ dàng, số khác khơng VD: Illinite + Độ bảo hịa Cation cao thay dễ dàng nhanh + Nhu cầu trồng khác nhau: Cây họ đậu có nhu cầu độ bảo hịa Ca2+ ~ 80% + Cơ chế:  Các Ion H+ giải phóng từ lông hút rễ hô hấp vi sinh vật thay cation dinh dưỡng phức hệ trao đổi  Các chất dinh dưỡng giải phóng vào dung dịch đất, chúng hấp thu rễ cây, hay bị rửa trôi  Rễ hấp thu chất dinh dưỡng qua chế: dòng chảy khối lượng; khuếch tán tiếp xúc trực tiếp SV: Nguyễn Minh Thắng Page 62 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM KHOA HỌC ĐẤT CƠ BẢN GV: Lê Văn Dũ BÀI 3: PHẢN ỨNG pH CỦA ĐẤT - pH tính chất hóa học quan trọng đất - Xác định nhanh chóng tính thích hợp đất loại trồng khác nhau, tình trạng chất dinh dưỡng đất - Xác định pH đất: + Độ chua họat động = đo pHH 2O + Độ chua trao đổi =đo pHKCl + Độ chua thủy phân = trích muối thủy phân (kiềm mạnh) - Xác định độ chua: + Độ chua (hay độ kiềm) dung dịch đo thang pH (thang pH sử dụng thang đo nồng độ acid/base thấp) + Thang pH tương ứng với nồng độ ion H+ dung dịch + Lấy số mũ nồng độ H+, bỏ dấu trừ, ta giá trị pH dung dịch + VD: nước nguyên chất có nồng độ ion H+ là: 1.107 M Vậy, pH nước nguyên chất là: + Với pH = , nồng độ H+ > 10 lần so với pH = 100 lần khác H+ pH + Thang pH thay đổi từ đến 14, với xem trung tính ([H+ ] = [OH-]), - pH định danh dung dịch + Dung dịch chua pH < 7.0 + Dung dịch kiềm pH > 7.0 + Acid chất cho H+, chất làm tăng nồng độ H+ dung dịch + Ngược lại, base chất nhận H+, chất làm tăng nồng độ OH dung dịch + Độ chua họat động – ion H+ họat động dung dịch đất thời điểm định + Độ chua tiềm tàng - H+ Al3+ dễ trao đổi với cation khác (ion mang điện tích +) SV: Nguyễn Minh Thắng Page 63 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM KHOA HỌC ĐẤT CƠ BẢN GV: Lê Văn Dũ - Nguồn gốc hình thành độ chua: + Cations Hydrogen Aluminum nguồn gốc hình thành độ chua đất  Hydrogen trao đổi nguồn H+ pH ≥6  pH 30% N khống hóa từ động vật nguyên sinh + Động vật trung bình:  Dị dưỡng (ăn xác bã, ăn thịt) thức ăn là: nấm, động vật nguyên sinh,tuyến trùng, mối…  Vai trò quan trọng: điều hịa (cân bằng) dân số lồi nhỏ hơn; + Động vật lớn:  Dị dưỡng – ăn mảnh vụn lá, rác, vi khuẩn, nấm, sống chất hữu + Giun đất  Tế khổng sinh học, đào bới, điều hịa dinh dưỡng, cải thiện đồn lạp  Có thể thành phần quan trọng động vật đất (đất không chua, không khơ)  Ăn chất hữu chuyển hóa gần 30 đất/ha thông qua thể giun (trộn lẫn tầng phát sinh) năm  Phân giun có chứa N, P, K, Ca, Mg, pH, CEC cao  Cải thiện cấu trúc độ thoáng đất tốt  Trọng lượng giun đất đất ước tính = 10 lần trọng lượng toàn nhân loại  So sánh phân giun đất đất Tính chất % thịt sét Dung trọng Ổn định cấu trúc CEC (cmolc/kg) Phân giun đất 38.8 1.11 849 13.8 Đất 22.2 1.28 65 3.5  Giun đất làm tăng khả hữu dụïng chất dinh dưỡng trồng do: phân giải vật lý/hóa học chất hữu cơ; tích lũy sinh học: tập hợp, đặc đồng hóa chất dinh dưỡng thể giun SV: Nguyễn Minh Thắng Page 68 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM KHOA HỌC ĐẤT CƠ BẢN GV: Lê Văn Dũ + Ảnh hưởng sinh vật đến tiến trình xảy đất Vi sinh vật Vi động vật Động vật trung bình Động vật lớn Chu kỳ dinh dưỡng Phân giải chất hữu cơ, khống hóa hấp thu sinh học chất dinh dưỡng Điều chỉnh dân số nấm vi khuẩn Điều hòa dân số nấm vi khuẩn Phân mảnh nhỏ chất hữu Phân mảnh nhỏ chất hữu Cấu trúc đất Liên kết đòan lạp, sợï nấm kết dính hạt Ảnh hưởng gián tiếp đế n cấu trúc đất Phân, tế khổng Trộn lẫn chất hữu cơ, khoáng; Độ rỗng, phân III Sinh vật đất tốt: 1kg đất tốt có Số lượng Sinh vật Vi khuẩn 200 tỉ Nấm dài 100.000 m Vi sinh vật Động vật lớn, động vật trung bình Chân đốt 50.000 Giun đất 25:1, N hấp thu sinh học - Vi Sinh vật sử dụng tất N giải phóng,có thể hấp thu N có sẳn đất SV: Nguyễn Minh Thắng Page 72 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM KHOA HỌC ĐẤT CƠ BẢN GV: Lê Văn Dũ - “Chất lượng” vật liệu hữu Vật liệu hữu OM đất Vi sinh vật Cỏ Phân chuồng Cùi bắp Rơm rạ Mùn cưa %C 50 50 40 41 40 38 50 %N 5.0 5.0 – 10.0 3.0 2.1 0.7 0.5 0.05 C:N 10 – 10 13 20 57 80 600 Các yếu tố kiểm soát chất hữu đất - Lọai mẫu chất (chủ yếu sa cấu), khí hậu, độ dốc, biện pháp quản lý - Khí hậu: rửa trôi , thảm thực vật - Biện pháp quản lý ảnh hưởng đến khả sản xuất sinh khối (năng suất dư thừa) (nước, phân bón, giống), trì dư thừa trồng - Khi khả sản xuất chất khô trồng tăng, chất hữu đất tăng - Tuy nhiên, dư thừa trồng sinh khối rễ bỏ lại đất sau thu họach ảnh hưởng lâu dài đến hàm lượng chất hữu đất Thành phần hoạt động chất hữu - 10 – 30% chất hữu đất họat động (phân giải vi sinh vật – vi sinh vật sử dụng) - Thành phần nhạy cảm với điều kiện quản lý (không họat động – mùn) SV: Nguyễn Minh Thắng Page 73 ... Nguyễn Minh Thắng Page 20 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM KHOA HỌC ĐẤT CƠ BẢN GV: Lê Văn Dũ CHƯƠNG IV – CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ CƠ BẢN CỦA ĐẤT CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT: - MÀU SẮC; - SA CẤU; - TỈ TRỌNG,... xói mịn - Hệ thống không làm đất – gieo hạt trực tiếp SV: Nguyễn Minh Thắng Page 35 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM KHOA HỌC ĐẤT CƠ BẢN GV: Lê Văn Dũ + Không phá vỡ cấu trúc đất, yêu cầu thuốc diệt... Page 37 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM KHOA HỌC ĐẤT CƠ BẢN GV: Lê Văn Dũ + Qui trình:  Đào hố;  Xới lớp đất mỏng - Khơng nên làm đất đất q ẩm ướt vì: + Tính bền đồn lạp giảm đất ướt + Khi đoàn

Ngày đăng: 18/01/2016, 04:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan