Đề cương sinh học lớp 11

11 193 1
Đề cương sinh học lớp 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. Khái niệm tiêu hóa Là quá trình biến đổi chất hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản, dễ hấp thu để cung cấp cho tế bào và cơ thểII. Tiêu hóa ở các nhóm động vật1. Nhóm động vật chưa có cơ quan tiêu hóa Đại diện: động vật nguyên sinh (trùng roi, trùng giày,...) Đặc điểm tiêu hóa: Thức ăn được lấy vào bằng hình thức thực bào hoặc ẩm bào, sau đó được tiêu hóa nhờ enzim củalizôxôm Xảy ra tiêu hóa nội bào2. Nhóm động vật có túi tiêu hóa Đại diện: động vật thuộc ngành Ruột khoang (thủy tức, sứa,...) Đặc điểm tiêu hóa: Thức ăn vào trong lòng túi, các tế bào tuyến trên thành túi tiết enzim vào trong lòng túi để tiêu hóa thứcăn (tiêu hóa ngoại bào) Thức ăn đang tiêu hóa dở dang được hấp thụ vào các tế bào trên thành túi và tiếp tục tiêu hóa nội bào3. Nhóm động vật đã hình thành ống tiêu hóa và các tuyến tiêu hóa Đại diện: động vật đa bào bắt đầu từ Giun Đặc điểm tiêu háo: Xảy ra tiêu hóa ngoại bào Thức ăn khi qua ống tiêu hóa sẽ được tiêu hóa cơ học và hóa học để tạo ra các chất đơn giản hấp thụ vàomáu và bạch huyếtIII. Tiêu hóa ở động vật ăn thịt và động vật ăn tạp1. Ở khoang miệng Xảy ra tiêu hóa hóa học và cơ học Tiêu hóa cơ học: nhờ vào bộ hàm Răng cửa có bờ răng mỏng, chắc, giúp gặm và lấy thịt ra khỏi xương Răng nanh có bờ răng nhọn, sắc, giúp cắn giữ con mồi Răng trước hàm và răng hàm lớn, nhiều mấu gờ giúp cắt thịt thành miếng nhỏ Lưỡi đẩy thức ăn xoay quanh xoang miệng đồng thời vo tròn viên thức ăn thành khối gọi là viên thức ăn,lưỡi còn tham gia động tác nuốt để đưa viên thức ăn xuống thực quản Tiêu hóa hóa học: chủ yếu là nhờ enzim amilaza do tuyến nước bọt tiết ra

Nguyễn Đức Thắng trình bày Sinh học 11 – Ơn tập học kì I Page TIÊU HĨA I Khái niệm tiêu hóa - Là q trình biến đổi chất hữu phức tạp thành chất đơn giản, dễ hấp thu để cung cấp cho tế bào thể II Tiêu hóa nhóm động vật Nhóm động vật chưa có quan tiêu hóa - Đại diện: động vật nguyên sinh (trùng roi, trùng giày,…) - Đặc điểm tiêu hóa:  Thức ăn lấy vào hình thức thực bào ẩm bào, sau tiêu hóa nhờ enzim lizơxơm  Xảy tiêu hóa nội bào Nhóm động vật có túi tiêu hóa - Đại diện: động vật thuộc ngành Ruột khoang (thủy tức, sứa,…) - Đặc điểm tiêu hóa:  Thức ăn vào lòng túi, tế bào tuyến thành túi tiết enzim vào lòng túi để tiêu hóa thức ăn (tiêu hóa ngoại bào)  Thức ăn tiêu hóa dở dang hấp thụ vào tế bào thành túi tiếp tục tiêu hóa nội bào Nhóm động vật hình thành ống tiêu hóa tuyến tiêu hóa - Đại diện: động vật đa bào Giun - Đặc điểm tiêu háo:  Xảy tiêu hóa ngoại bào  Thức ăn qua ống tiêu hóa tiêu hóa học hóa học để tạo chất đơn giản hấp thụ vào máu bạch huyết III Tiêu hóa động vật ăn thịt động vật ăn tạp Ở khoang miệng - Xảy tiêu hóa hóa học học - Tiêu hóa học: nhờ vào hàm  Răng cửa có bờ mỏng, chắc, giúp gặm lấy thịt khỏi xương  Răng nanh có bờ nhọn, sắc, giúp cắn giữ mồi  Răng trước hàm hàm lớn, nhiều mấu gờ giúp cắt thịt thành miếng nhỏ  Lưỡi đẩy thức ăn xoay quanh xoang miệng đồng thời vo tròn viên thức ăn thành khối gọi viên thức ăn, lưỡi tham gia động tác nuốt để đưa viên thức ăn xuống thực quản - Tiêu hóa hóa học: chủ yếu nhờ enzim amilaza tuyến nước bọt tiết Ở dày ruột - Ở dày: Xct :))) Nguyễn Đức Thắng trình bày Sinh học 11 – Ơn tập học kì I  Xảy q trình tiêu hóa học (nhào trộn, co bóp thức ăn)  Tiêu hóa hoc học nhờ Pepsin HCl (tiêu hóa prơtêin) Page - Ở ruột:  Xảy q trình tiêu hóa hóa học chủ yếu nhờ vào dịch tụy, dịch mật, dịch ruột  Tiêu hóa học co thắt đẩy thức ăn di chuyển  Thức ăn sau tiêu hóa hấp thụ vào máu bạch huyết (chủ yếu ruột non) Sự hấp thụ chất dinh dưỡng - Ruột nơi thực chủ yếu hấp thụ chất dinh dưỡng a) Bề mặt hấp thụ ruột - Bề mặt hấp thụ lớn: nhờ vào nếp nhăn niêm mạc ruột, có lơng ruột, lơng ruột có lơng cực nhỏ  giúp tăng diện tích hấp thụ b) Cơ chế hấp thụ  Thụ động: glucôzơ, axit béo,…  Chủ động: Phần lớn chất (glucôzơ, axit amin,…) hấp thụ theo chế chủ động - Các chất hấp thụ vận chuyển theo đường máu tới gan, từ bạch huyết trở tim để phân phối tới tế bào IV Tiêu hóa động vật ăn thực vật Động vật ăn thực vật có dày đơn - Đại diện: thỏ, ngựa,… - Q trình tiêu hóa thức ăn + Biến đổi học  Ở miệng: nhai kĩ lần  Bộ hàm: có sừng giúp hàm tì vào để giữ cỏ, hàm hàm thường có bề mặt rộng, giúp nghiền cỏ  Ở dày: có dày đơn, tiết enzim nhào trộn co bóp thức ăn + Biến đổi hóa học  Ở miệng: enzim amilaza  Ở dày: pepsin HCl  Ở ruột: có đầy đủ loại enzim + Biến đổi sinh học  Nhờ vào vi sinh vật sống cộng sinh manh tràng (ruột tịt) Động vật nhai lại - Đại diện: trâu, bị, cừu, dê,… - Q trình tiêu hóa thức ăn:  Thức ăn vào miệng nhai sơ qua Xct :))) Nguyễn Đức Thắng trình bày Sinh học 11 – Ơn tập học kì I Page  Dạ cỏ có vi sinh vật cộng sinh tiết enzim tiêu hóa, đặc biệt enzim xenlulaza giúp tiêu hóa xenlulôzơ  Lúc nghỉ ngơi thức ăn chuyển sang tổ ong  Ợ lên miệng nhai kĩ lại  Dạ sách để hấp thụ bớt nước  Dạ muối khế nhào trộn thức ăn, tiết enzim pepsin, HCl (là dày thức)  Ruột dài (vì thức ăn cỏ nghèo chất dinh dưỡng phải ăn với số lượng lớn, ruột phải dài để thời gian lưu thức ăn lại ruột lâu để hấp thụ) Chim ăn hạt gia cầm - Quá trình tiêu hóa thức ăn:  Thức ăn vào miệng  Diều nơi chứa thức ăn tạm thời, không tiết enzim tiêu hóa, thức ăn làm mềm  Dạ dày tuyến tiết enzim tiêu hóa  Dạ dày khỏe chứa thêm hạt sỏi giúp hỗ trợ nghiền thức ăn  Xuống ruột, ruột già HƠ HẤP I Trao đổi khí thể mơi trường nhóm động vật - Bề mặt trao đổi khí nơi Oxi khuếch tán vào Cacbonic khuếch tán môi trường - Đặc điểm bề mặt trao đổi khí:  Rộng, mỏng ẩm ướt  Có nhiều mao mạch, máu có sắc tố hơ hấp  Phải có lưu thơng khí để Oxi, Cacbonic có chênh lệch Trao đổi khí qua bề mặt thể - Đại diện: động vật đơn bào, đa bào có kích thước nhỏ (trùng biến hình, thủy tức, giun,…) - Đặc điểm trao đổi khí: xảy qua bề mặt thể Trao đổi khí qua mang - Đại diện: tơm, cua, cá, ốc,… - Đặc điểm trao đổi khí: qua mang - Sự lưu thơng khí:  Cá: nâng lên hạ xuống nắp mang, phối hợp với đóng mở nhịp nhàng miệng  Tôm, cua: hoạt động quạt nước Trao đổi khí nhờ hệ thống ống khí - Đại diện: trùng, sâu bọ,… - Đặc điểm trao đổi khí:  Khơng khí vào lỗ thở  Ống khí lớn  Ống khí nhỏ  Tế bào (trao đổi khí qua thành tế bào) Xct :))) Nguyễn Đức Thắng trình bày  Sinh học 11 – Ơn tập học kì I Page Sự lưu thơng khí thực nhờ co dãn phần bụng Trao đổi khí phổi a) Qua ống khí - Đại diện: chim - Đặc điểm trao đổi khí:  Q trình trao đổi khí thực qua hệ thống ống khí nằm phổi với hệ thống mao mạch bao quanh  Khơng khí qua hệ thống ống khí ln giàu Oxi hít vào lẫn thở  Khơng có khí đọng phổi  Sự lưu thơng khí nhờ co dãn túi khí thơng với ống khí b) Trong phế nang - Đại diện: lưỡng cư, bò sát, thú,… đa số dộng vật sống cạn số động vật sống nước - Đặc điểm trao đổi khí:  Được thực thơng qua phế nang phổi, khơng khí vào Mũi  Hầu  Khí quản  Phế quản  Tiểu phế quản  Phế nang  Sự lưu thơng khí: lưỡng cư thực cách nâng lên hạ xuống cua thêm miệng; bò sát co dãn thở làm thay đổi thể tích khaong thân; thú người co dãn thở làm thay đổi thể tích khoang ngực II Vận chuyển Oxi, Cacbonic thể trao đổi chất khí tế bào (hơ hấp trong) - Q trình cận chuyển Oxi, Cacbonic thể thực thông qua máu dịch mô  Oxi: vận chuyển chủ yếu dạng kết hợp với Hêmơglơbin (máu có màu đỏ) Hêmơxianin (máu có màu xanh) phần nhỏ hòa tan huyết tương  Cacbonic: vận chuyển chủ yếu dạng Natri bicacbonat ( NaHCO3 ) phần kết hợp với Hêmôglôbin, phần kết hợp với huyết tương TUẦN HOÀN I Cấu tạo hệ tuần hoàn Cấu tạo - Tim: hoạt động máy bơm hút đẩy máu hệ mạch - Hệ thống mạch máu:  Động mạch: dẫn máu từ tim  Tĩnh mạch: dẫn máu tim  Mao mạch: nơi xảy trao đổi chất - Dịch tuần hồn: máu, hỗn hợp máu dịch mơ Chức Xct :))) Nguyễn Đức Thắng trình bày Sinh học 11 – Ơn tập học kì I Page - Vận chuyển chất từ phận đến phận khác II Sự tiến hóa hệ tuần hồn Động vật chưa có hệ tuần hồn - Đại diện: động vật đơn bào số động vật đa bào kích thước nhỏ (giun dẹp, thủy tức,…) - Quá trình trao đổi chất thực trực tiếp với mơi trường Ở động vật có hệ tuần hoàn - Đại diện: động vật đa bào kích thước lớn - Q trình trao đổi chất thực gián tiếp qua máu dịch mô Sự tiến hóa hệ tuần hồn - Hệ tuần hoàn  Hệ tuần hoàn hở  Hệ tuần hoàn kín: gồm có hệ tuần hồn đơn hệ tuần hoàn kép III Các hệ tuần hoàn Hệ tuần hồn hở hệ tuần hồn kín Đại diện Hệ tuần hồn hở Hệ tuần hồn kín Đa số thân mềm, chân khớp Giun đốt, mực ống, bạch tuột động vật có xương sống Cấu tạo tim Đơn giản Phức tạp Đặc điểm hệ Động mạch, tĩnh mạch Động mạch, mao mạch, tĩnh mạch mạch Đặc điểm trao đổi chất Áp lực, Xảy trao đổi chất trực tiếp với môi Xảy trao đổi chất gián tiếp nhờ vào thành trường mao mạch Áp lực thấp, vận tốc chậm Áp lực cao, vận tốc nhanh vận tốc máu - Ở trùng, hệ tuần hồn khơng tham gia trao đổi khí - Ở động vật có xương sống, dịch mô phần thấm trở lại máu cuối mao mạch, phần lớn thấm vào hệ thống mạch riêng gọi mạch bạch huyết Các mạch bạch huyết phần lớn tĩnh mạch chuyển máu ngược chiều trọng lực nhờ trợ giúp van tim Hệ tuần hoàn đơn hệ tuần hoàn kép Hệ tuần hoàn đơn Hệ tuần hoàn kép Đại diện Cá Động vật có phổi lưỡng cư, bò sát, chim thú Cấu tạo tim ngăn ngăn Xct :))) Nguyễn Đức Thắng trình bày Sinh học 11 – Ơn tập học kì I Số vịng tuần hồn vịng vịng Áp lực máu Trung bình Cao Đường Page - Tâm thất (tim)  Động - Vịng tuần hồn lớn: mạch mang  Mao mạch Tâm thất trái  Động mạch chủ  Mao mạch mang (trao đổi khí)  quan (trao đổi chất)  Tĩnh mạch chủ  Tâm nhĩ Động mạch lưng  Mao phải mạch quan (trao đổi - Vịng tuần hồn nhỏ (vịng tuần hồn phổi): chất)  Tâm nhĩ (tim) Tâm thất phải  Động mạch phổi  Mao mạch phổi - Sau trao đổi khí (trao đổi khí)  Tĩnh mạch phối  Tâm nhĩ trái máu đưa ni - Sau trao đổi khí phổi, ,áu đưa tim thể Máu nuôi thể ngăn pha, ngăn không pha Không pha HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN TUẦN HOÀN I Quy luật hoạt động tim hệ mạch Hoạt động tim a) Cơ tim hoạt động theo quy luật “tất gì” Kích thích ngưỡng khơng co Kích thích tới ngưỡng tim co tối đa Kích thích ngưỡng, tim không co mạnh b) Cơ tim có khả hoạt động tự động - Tim cắt rời khỏi thể có khả co bóp nhịp nhàng cung cấp đẩy đủ chất dinh dưỡng Oxi với nhiệt độ thích hợp - Nguyên nhân hệ dẫn truyền tim (tập hợp sợi đặc biệt có thành tim) bao gồm:  Nút xoang nhĩ  Nút nhĩ thất  Bó His  Mạng Puốckin - Cơ chế: Nút xoang nhĩ tự phát xung điện  Cơ tâm nhĩ  Tâm nhĩ co  Nút nhĩ thất  Bó His  Mạng Puốckin  Cơ tâm thất  Tâm thất co c) Tim hoạt động theo chu kì - Tim co dãn nhịp nhàng theo chu kì - Mỗi chu kì tìm gồm pha co tâm nhĩ (0,1 giây), pha co tâm thất (0,3 giây) pha dãn chung (0,4 giây) - Ở người: chu kì kéo dài 0,8 giây Một phút có khoảng 75 chu kì nhịp tim (75 nhịp / phút) - Ở đa số động vật, nhịp tim / phút tỉ lệ nghịch với khối lượng thể Hoạt động hệ mạch Xct :))) Nguyễn Đức Thắng trình bày Sinh học 11 – Ơn tập học kì I Page a) Huyết áp - Khái niệm huyết áp: áp lực mà máu tác dụng lên thành mạch - Huyết áp tối đa (huyết áp tâm thu) ứng với lúc tim co, tim bơm máu vào động mạch (110 – 120 mmHg) - Huyết áp tối thiểu (huyết áp tối đa) ứng với lúc tim dãn, máu không bơm vào động mạch (78 – 80 mmHg) - Huyết áp hệ mạch kết tổng hợp yếu tố sau:  Sức co bóp tim nhịp tim  Sức cản mạch máu  Khối lượng máu độ quánh máu - Trong hệ mạch, từ động mạch chủ đến tĩnh mạch chủ, huyết áp giảm dần Nguyên nhân ma sát máu với thành mạch ma sát phần tử nước với máu chảy mạch b) Vận tốc máu - Vận tốc máu tốc độ máu chảy giây - Vận tốc máu:  Động mạch chủ: 500 mm / s  Mao mạch: 0,5 mm / s  Tĩnh mạch chủ: 200 mm / s - Máu chảy nhanh động mạch chậm mao mạch, đảm bảo cho trao đổi chất máu tế bào thể - Vận tốc máu phụ thuộc vào tổng tiết diện mạch chênh lệch huyết áp hai đầu đoạn mạch II Điều hòa hoặt động tim mạch Điều hòa hoặt động tim - Nhờ vào hệ dẫn truyền tim - Trung ương giao cảm đối giao cảm:  Dây giao cảm làm tăng nhịp tim sức co tim  Day đối giao cảm làm giảm nhịp tim sức co tim Điều hòa hoạt động hệ mạch - Các nhánh thần kinh sinh dưỡng  Nhánh giao cảm gây co mạch  Nhành đối giao cảm gây dãn mạch Phản xạ - Theo chế thần kinh thể dịch: - Do trung khu vận mạch hành tủy điều khiển: điều chỉnh huyết áp, vận tốc máu  Dây giao cảm làm tim đập nhanh, mạnh, gây co mạch, làm huyết áp tăng  Dây đối giao cảm làm tim đập chậm, yếu, gây dãn mạch, làm huyết áp giảm Xct :))) Nguyễn Đức Thắng trình bày Sinh học 11 – Ơn tập học kì I Page CÂN BẰNG NỘI MÔI I Khái niệm ý nghĩa Khái niệm - Nội môi môi trường bên thể (máu, bạch huyết dịch mơ) - Cân nội mơi trì ổn dịnh (các điều kiện lý hóa) mơi trường thể Ý nghĩa - Cân nội môi giúp môi trường ổn định  Các tế bào, quan thể hoạt động bình thường  Động vật tồn phát triển II Sơ đồ khái quát chế trì cân nội mơi - Bộ phận tiếp nhận kích thích thụ thể quan thụ cảm có chức tiếp nhận kích thích hình thành xung thần kinh truyền phận điều khiển Bộ phận điều khiển trung ương thần kinh tuyến nội tiết có chức điều khiển động quan thực - Bộ phận thực gồm thận gan, tim, mạch máu,… có chức tăng giảm hoạt động để đưa môi trường trạng thái cân III Vai trò thận gan cân áp suất thẩm thấu Vai trò thận - Áp suất thẩm thấu máu phụ thuộc vào lượng nước nồng độ chất hòa tan máu, đặc biệt nồng độ Na  Hình Thận làm giảm áp suất thẩm thấu Xct :))) Nguyễn Đức Thắng trình bày Sinh học 11 – Ơn tập học kì I Page Hình Thận làm tăng áp suất thẩm thấu - Khi áp suất thẩm thấu tăng  Thận tăng tái hấp thu nước  Gây cảm giác khát  Đưa áp suất thẩm thấu mức bình thường Vai trị gan - Điều hịa prơtêin huyết tương Đa số prơtêin huyết tương sản sinh phân hủy gan Ví dụ: anbumin,… Nếu rối loạn chức gan, huyết tương giảm, áp suất thẩm thấu giảm, nước bị ứ mô gây tượng phù nề Hình Gan làm tăng glucơzơ máu Xct :))) Nguyễn Đức Thắng trình bày Sinh học 11 – Ơn tập học kì I Page 10 Hình Gan làm giảm glucơzơ máu IV Vai trị hệ đệm cân pH nội mơi - Hệ đệm có khả lấy H  OH  (khi ion dư thừa) máu giúp cân nội mơi Ví dụ: người, pH máu khoảng 7,35 đến 7,45 - Các hệ đệm chủ yếu: + Hệ đệm Bicacbonat:  Khơng có khả đệm tối đa phổ biến đóng vai trị quan trọng  Nồng độ Cacbonic điều chỉnh phổi  Nồng độ Bicacbonat điều chỉnh thận + Hệ đệm Photphat:  Đóng vai trị quan trọng dịch ống thận, tập trung nhiều ống thận nên có khả đệm tối đa vùng  Nồng độ hệ đệm Photphat nồng độ hệ đệm Bicacbonat + Hệ đệm Prôtêinat:  Gồm prôtêin huyết tương tế bào  Vừa có khả đêm axit lẫn đệm bazơ  Là hệ đệm mạnh * Phổi thận góp phân điều hịa cân nội mơi  Phổi thải Cacbonic, giúp trì pH máu ổn định  Thận thải H  , tái hấp thu Na  , thải NH , giúp trì pH máu ổn định V Cân nhiệt Xct :))) Nguyễn Đức Thắng trình bày Sinh học 11 – Ơn tập học kì I Hình Cân nhiệt Xct :))) Page 11 ... trình bày Sinh học 11 – Ơn tập học kì I  Xảy trình tiêu hóa học (nhào trộn, co bóp thức ăn)  Tiêu hóa hoc học nhờ Pepsin HCl (tiêu hóa prôtêin) Page - Ở ruột:  Xảy trình tiêu hóa hóa học chủ... Thức ăn vào miệng nhai sơ qua Xct :))) Nguyễn Đức Thắng trình bày Sinh học 11 – Ôn tập học kì I Page  Dạ cỏ có vi sinh vật cộng sinh tiết enzim tiêu hóa, đặc biệt enzim xenlulaza giúp tiêu hóa... trì pH máu ổn định V Cân nhiệt Xct :))) Nguyễn Đức Thắng trình bày Sinh học 11 – Ơn tập học kì I Hình Cân nhiệt Xct :))) Page 11

Ngày đăng: 05/12/2018, 22:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan