1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đề cương sinh học kì 2

3 371 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

đề cương sinh học lớp 9

ĐỀ CƯƠNG SINH HỌC Câu 1: Nguyên nhân tương thoái hóa Do tự thụ phấn thực vật giao phối gần động vật nên qua hệ, tỉ lệ kiểu gen dị hợp giảm, đồng hợp tử tăng có kiểu gen đồng hợp tử lặn biểu nhiều tính trạng xấu gây tượng thoái hóa Câu 2:Vai trò phương pháp tự thụ phấn bắt buộc giao phối cận huyết - Duy trì củng cố số tính trạng mong muốn - Tạo dòng chủng giao phấn - Thuận lợi cho đánh giá kiểu gen dòng, phát gen xấu để loại khỏi quần thể - Chuẩn bị cho lai khác dòng để tạo ưu lai chọn giống Câu 3:Quan hệ sinh vật a, Quan hệ loài Các sinh vật loài sống gần nhau, liên hệ với nhau, hình thành nên nhóm cá thể Ví dụ: nhóm thông, nhóm bạch đàn, đàn kiến, bầy trâu Các sinh vật nhóm thường hỗ trợ ( ví dụ: Khi có gió bão, thực vật sống chụm thành nhóm có tác dụug giảm bớt sức thổi gió, làm không bị đổ/ Động vật sống thành bầy đàn có lợi việc tìm kiếm nhiều thức ăn hơn, phát kẻ thù nhanh tự vệ tốt hơn) cạnh tranh ( ví dụ: Quan hệ cạnh tranh trồng cỏ dại: Nếu cỏ dại phát triển mạnh hơn, trồng phát triển ngược lại) lẫn Gặp điều kiện bất lợi (ví dụ: môi trường sống thiếu thức ăn nơi chật chội, số lượng cá thể tăng cao, đực tranh giành cái…) cá thể nhóm cạnh tranh gay gắt, dẫn tới số cá thể phải tách khỏi nhóm b, Quan hệ khác loài Quan hệ Cộng sinh Đặc điểm Ví dụ Sự hợp tác có lợi loài Cộng sinh kiến với kiến Cây sinh vật nơi ở, kiến cung cấp thức ăn thừa làm phân bón cho Hỗ trợ Hội sinh Sự hợp tác hai loài sinh vật, Cá ép bám vào cá lớn cá mập, cá bên có lợi bên voi nhờ mang xa, thuận lợi lợi hại cho hô hấp kiếm mồi Cạnh tranh Các sinh vật khác loài tranh giành thức ăn, nơi điều kiện sống khác môi trường Các loài kìm hãm phát triển Sinh vật sống nhờ thể sinh vật khác, lấy chất dinh dưỡng, máu, từ sinh vật Đối địch Kí sinh, nửa kí sinh Sv ăn sv khác Quan hệ cạnh tranh trồng cỏ dại: Nếu cỏ dại phát triển mạnh hơn, trồng phát triển ngược lại Nhờ có diệp lục tầm gửi lấy nước khoáng chủ để sử dụng cho trình quang hợp Gồm trường hợp: động vật ăn Hổ, sư tử ăn linh dương, mang, mễnh thực vật, động vật ăn thịt mồi, thực vật bắt sâu bọ… Câu 4: Khái niệm hệ sinh thái Thành phần hệ sinh thái hoàn chỉnh - Thành phần vô sinh: đất, đá, nước, thảm mục, chế độ khí hậu… - Thành phần sinh vật gồm: + Sinh vật sản xuất: Là thực vật tự tổng hợp chất hữu + Sinh vật tiêu thụ: Là động vật dị dưỡng sinh vật sử dụng chất hữu có nguồn gốc từ thực vật +Sinh vật phân giải: Gồm nấm vi khuẩn, có khả hoạt động phân giải xác động, thực vật Câu 5: Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu - Tài nguyên không tái sinh (than đám dầu, lửa,…) dạng tài nguyên sau thời gian sử dụng bị cạn kiệt - Tài nguyên tái sinh dạng tài nguyên sử dụng hợp lí cso điều kiện phát triển phục hồi (tài nguyên sinh vật, đất, nước,…) - Tài nguyên lượng vĩnh cửu (năng lượng mặt trời, gió, sóng, thủy triều,…) nghiên cứu sử dụng ngày nhiều, thay dần dạng lượng bị cạn kiệt hạn chết tình trạng ô nhiễm môi trường Câu 6: Ô nhiễm trường gì? Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường? • - Ô nhiễm trường tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời tính chất vật lí, hóa học, sinh học môi trường bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống cảu người sinh vật khác • Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường: - Ô nhiễm chất khí thải từ hoạt động công nghiệp sinh hoạt - Ô nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật chất độc hóa học - Ô nhiễm chất phóng xạ - Ô nhiễm chất thải rắn - Ô nhiễm sinh vật gây bệnh ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ...- Thành phần sinh vật gồm: + Sinh vật sản xuất: Là thực vật tự tổng hợp chất hữu + Sinh vật tiêu thụ: Là động vật dị dưỡng sinh vật sử dụng chất hữu có nguồn gốc từ thực vật +Sinh vật phân giải:... lí, hóa học, sinh học môi trường bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống cảu người sinh vật khác • Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường: - Ô nhiễm chất khí thải từ hoạt động công nghiệp sinh hoạt... không tái sinh (than đám dầu, lửa,…) dạng tài nguyên sau thời gian sử dụng bị cạn kiệt - Tài nguyên tái sinh dạng tài nguyên sử dụng hợp lí cso điều kiện phát triển phục hồi (tài nguyên sinh vật,

Ngày đăng: 24/04/2016, 18:44

Xem thêm: đề cương sinh học kì 2

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w