1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ CƯƠNG SINH HỌC LỚP 7 HỌC KI II

6 376 5

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 27,43 KB

Nội dung

Phòng GD & ĐT Than Uyên Trờng THCS Số 2 Mờng Kim --------------------------- Đề kiểm tra cuối năm Môn: Sinh Học 7 Năm học: 2008 - 2009 Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1( 3đ): Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lợn ? Câu 2: (2đ): Dựa vào bộ Răng, chân hãy phân biệt 2 bộ thú: ăn sâu bọ và ăn thịt Câu 3 (2đ): Giải thích vì sao số loài động vật ở môi trờng nhiệt đới lại nhiều hơn môi trờng đới lạnh và hoang mạc đới nóng Câu 4 (3đ): Lấy ví dụ thực tế ở địa phơng: 2 loài thuộc bộ gặm nhấm, 2 loài thuộc bộ ăn sâu bọ, 2 loài thuộc bộ móng guốc mà em biết ---------------------------------------------------------------------------- Trờng THCS Số 2 Mờng Kim Tổ KHTN Phạm Thị Hờng Ngời ra đề Hoàng Thị Hà Phòng GD & ĐT Than Uyên Trờng THCS Số 2 Mờng Kim --------------------------- hớng dẫn chấm Đề kiểm tra cuối năm Môn: Sinh học 7 Năm học: 2008 - 2009 I - Lí thuyết Câu Đáp án Điểm 1 Cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống bay lợn thể hiện ở những đặc điểm sau: - Thân hình thơi đợc phủ bằng lông vũ nhẹ xốp 0,5 - Hàm không có răng, có mỏ sừng 0,5 - Chi trớc biến đổi thành cánh 0,5 - Chi sau có bàn chân dài, các ngón có vuốt, 3 ngón trớc và 1 ngón sau 0,5 - Tuyến phao câu tiết dịch nhờn 0,5 - Chim bồ câu có kiểu bay vỗ cánh 0,5 2 * Bộ ăn sâu bọ: - Răng: Mõm dài, các răng đều nhọn 0,5 - Chân: Chân trớc ngắn, bàn rộng, ngón tay to khoẻ 0,5 * Bộ ăn thịt: - Răng: Răng cửa sắc nhọn, răng nanh dài nhọn, răng hàm có mấu dẹt sắc. 0,5 - Chân: To khoẻ, các ngón chân có vuốt cong, dới có đệm dày 0,5 3 Vì: - Môi trờng nhiệt đới gió mùa có khí hậu nóng, ẩm tơng đối ổn định 1 - Thích hợp với sự sống của mọi loài sinh vật 1 4 - Bộ gặm nhấm: Chuột đồng, sóc . 1 - Bộ ăn sâu bọ: Chuột chù, chuột chũi . 1 - Bộ móng guốc: Lợn, bò . 1 ----------------------------------------------------------------------- Trờng THCS Số 2 Mờng Kim Tổ KHTN Phạm Thị Hờng Ngời ra đề Hoàng Thị Hà Câu  Lưỡng cư * Đặc điểm chung Lưỡng cư: Là động vật có xương sống thích nghi với đời sống vừa nước vừa cạn: - Da trần, ẩm ướt Di chuyển chi - Hô hấp phổi da - Tim ngăn, vòng tuần hoàn, tâm thất chứa máu pha - Sinh sản môi trường nước, thụ tinh - Nòng nọc phát triển qua biến thái - Là động vật biến nhiệt * Vai trò Lưỡng cư người: - Có ích cho nông nghiệp: tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng, tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh - Có giá trị thực phẩm: ếch đồng - Làm thuốc chữa bệnh: bột cóc, nhựa cóc - Là vật thí nghiệm sinh lý học: ếch đồng  Bò sát *Nêu đặc điểm chung Bò sát Bò sát động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống cạn: - Da khô, có vảy sừng khô, cổ dài, màng nhĩ nằm hốc tai - Chi yếu có vuốt sắc - Phổi có nhiều vách ngăn Tim có vách hụt máu pha nuôi thể - Có quan giao phối, thụ tinh Trứng có vỏ bao bọc, giàu noãn hoàng - Là động vật biến nhiệt * Nêu vai trò Bò sát - Có ích cho nông nghiệp: diệt sâu bọ, diệt chuột, - Có giá trị thực phẩm: Ba ba, rùa, - Sản phẩm mĩ nghệ: vảy đồi mồi, da cá sấu, - Làm dược phẩm: Rượu rắn, mật trăn, nọc rắn, yếm rùa, - Gây độc cho người: rắn  Chim * Đặc điểm chung chim -Là động vật có xương sống thích nghi với bay lượn với điều kiện sống khác nhau: - Mình có lông vũ bao phủ - Chi trước biến đổi thành cánh - Có mỏ sừng - Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp - Tim ngăn, máu đỏ tươi nuôi thể - Trứng lớn có vỏ đá voio, ấp nhờ thân nhiệt chim bố mẹ - Là động vật nhiệt * Nêu vai trò chim - Ăn sâu bọ động vật gặm nhấm - Cung cấp thực phẩm: Chim bồ câu, gà, vịt - Làm cảnh: vẹt, yểng - Làm chăn đệm, đồ trang trí: lông vịt, ngan, ngỗng, lông đà điểu - Phục vụ du lịch, săn bắt: vịt trời, ngỗng trời, gà gô - Huấn luyện để săn mồi: cốc đế, chim ưng, đại bàng - Giúp phát tán rừng, thụ phấn cho - Có hại cho kinh tế nông nghiệp: chim ăn quả, ăn hạt, ăn cá - Là động vật trung gian truyền bệnh  Thú *Đặc điểm chung: Là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất: - Có tượng thai sinh nuôi sữa mẹ - Có lông mao bao phủ thể - Là động vật nhiệt - Bộ phân hóa loại: cửa, nanh, hàm - Tim ngăn, vòng tuần hoàn, máu nuôi thể màu đỏ tươi - Bộ não phát triển thể rõ bán cầu não tiểu não *Vai trò: _ Có vai trò cung cấp thực phẩm, sức khoẻ, làm dược liệu, làm đồ mĩ nghệ, đối tượng thí nghiệm sinh học tiêu diệt loài gặm nhấm co hại _ Các biện pháp bảo vệ môi trường sống: + Bảo vệ động vật hoang dã + Xây dựng khu bảo tồn động vật + Tổ chức chăn nuôi loài thú có giá trị kinh tế Câu2 Các quan Tuần hoàn Thằn lằn Tim ngăn, tâm thất có vách hụt nên máu pha trộn Chim bồ câu Tim ngăn, máu không pha trộn Chim bồ câu - Hô hấp: + Phổi có mạng ống khí dày đặc - Bài tiết: + Thận sau, bóng *** Thằn lằn - Hô hấp: + Phổi có nhiều vách ngăn - Bài tiết: + Thận sau ( hậu thận) + Có khả hấp thu lại nước Ếch +Phổi:Phổi đơn giản, vách ngăn (chủ yếu hô hấp da) +Tim:Tim ngăn: tâm nhĩ tâm thất, máu pha trộn nhiều +Thận:Thận giữa, bóng đái lớn -Thằn lằn +Phổi có nhiều ngăn ( lien sườn tham gia hô hấp +Tim ngăn, tâm thất có vách hụt, máu pha trộn +Thận sau, xoang huyệt có khả hấp thu lại nước Câu3 * Nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học: - Đốt rừng, làm nương, săn bắn bừa bãi - Khai thác gỗ, lâm sản bừa bãi, lấy đất nuôi thủy sản, du canh, du cư - Ô nhiễm môi trường * Bảo vệ: - Bảo vệ môi trường sống chúng - Cấm săn bắt, buôn bán, giữ trái phép -Chăn nuôi, chăm sóc đầy đủ - Xây dựng khu dự trữ thiên nhiên Câu - Thân hình thoi → giảm sức cản không khí bay - Chi trước biến thành cánh → quạt gió(động lực bay), cản không khí hạ cánh - Chi sau có ngón trước, ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành hạ cánh - Lông ống có sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim giang tạo nên diện tích rộng - Lông tơ có sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm thể nhẹ - Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm → làm đầu chim nhẹ - Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng giác quan, bắt mồi, rỉa lông TÊN: Nguyễn Hồ Thò Trang Linh '#ỡơòB"þÉõïdc36 ĐỀ CƯƠNG SINH ÔN THI HỌC KỲ I 1.Thế nào là di truyền, biến dò? Bản chất của sự di truyền là gì? -Di truyền là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu -Biến dò là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau vế nhiều chi tiết -Bản chất của sự di truyền là: sự di truyền của mỗi cặp tính trạng không phụ thuộc vào các cặp tính trạng khác nhau 2.Phép lai phân tích là gì? Phép lai phân tích có ý nghóa gì? -Phép lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác đònh kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn. Nếu kết quả cũa phép lai đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp trội, còn kết quả phép lai là phân tính thì cá thể đó có kiểu gen dò hợp. -Phép lai phân tích có ý nghóa: giúp phát hiện được thể đồng hợp ( lặn hay trội ) trong chọn giống 3. Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào trong chu kì tế bào? -Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì trung gian trong chu kì tế bào 4. Thế nào là cặp NST tương đồng? -Cặp NST tương đồng bao gồm hai NST giống nhau về hình dạng và kích thước, một NST có nguồn gốc từ bố, 1 NST có nguồn gốc từ mẹ. 5. Điểm quan trọng nhất của quá trình nguyên phân là gì? -Điểm quan trọng nhất của quá trình nguyên phân là:sự sao chép bộ NST của tế bào mẹ sang tế bào con 6. Sự thụ tinh là gì? Trong quá trình thụ tinh sự kiện nào là quan trọng nhất? -Thụ tinh là kết hợp giữa một giao tử đực với một giao tử cái (hay giữa một tinh trùng với một tế bào trứng) tạo thành hợp tử ARN -Trong quá trình thụ tinh sự kiện quan trọng nhất là:sự tổ hợp bộ NST của giao tử đực và giao tử cái 7. Mối quan hệ giữa ARN và protein? - Xác đònh vai trò của mARN + mARN là dạng trung gian trong mối quan hệ giữa gen và protein + Vai trò: truyền đạt thông tin về cấu trúc protein sắp được tổng hợp từ nhân ra tế bào - Tìm hiểu đặc điểm trong quá trình hình thành chuỗi axit amin + Sự hình thành chuỗi axit amin được thực hiện dựa trên khuôn mẫu của ARN thông tin và diễn ra theo nguyên tắc bổ sung: A- U, G-X + Trong đó trình tự các nucleotit trên mARN quy đònh trình tự các axit amin trong protein (nguyên tắc có 3 nucleotit 1 axit amin ) 8. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng. Gen (1 đoạn ADN) (1) mARN (2) protein (3) tính trạng -Trình tự các nucleotit trên mạch ADN quy đònh trình tự các nucleotit trong mạch mARN thông qua đó ADN quy đònh trật tự các axit amin cấu tạo nên phân tử protein. Protein tham gia vào cấu trúc và hoạt động sống của tế bào được biểu hiện thành các tính trạng của cơ thể -Trình tự các nucleotit trên mạch khuôn ADN (gen) quy đònh trình tự các nucleotit trong mạch mARN -Trình tự các nucleotit trên ARN quy đònh trình tự sắp xếp các axit amin trong chuỗi axit amin cấu thành protein - Protein trực tiếp tham gia vào cấu trúc hoạt động sinh lí của tế bào từ đó biểu hiện thành tính trạng của cơ thể. 9. Đặc điểm phân biệt giữa ADN và ARN về cấu tạo và chức năng? Cấu tạo Chức năng ADN - chuỗi xoắn kép -4 loại nucleotit :A-U , G-X -Lưu giữ thông tin di truyền -Truyền đạt thông tin di truyền ARN -Chuỗi xoắn kép -4 loại nucleotit :A- U,G-X - mARN truyền đạt thông tin di truyền -tARN truyền đạt thông tin - rARN thamgia cấu trúc ribôxôm 10.Đột biến gen là gì? Các dạng đột biến gen? Nguyên nhân phát sinh và tính chất của nó. *Đột biến gen là những biến đổi tronh cấu trúc của gen về số lượng, thành phần, trình tự các cặp nucleotit xảy ra tại 1 điểm nào đó trên các phân tự ADN *Các dạng mất, thêm, thay thế, đảo vò trí 1 hoặc 1 số cặp nucleotit *Nguyên nhân: đột biến gen xảy ra do 2 nguyên nhân -Trong điều kiện tự nhiên: do những rối loạn trong sự sao chép của phân tử ADN, dưới ảnh hưởng phức tạp của môi trường trong và ngoài cơ thể - Trong thực nghiệm: con người đã gây ra các đột biến nhân tạo bằng các tác nhân vật lí, hóa học. *Tính chất: 11. Thế nào là đột biến NST? Các dạng? Nguyên nhân phát sinh và tính chất của nó? -đột biến NTS là những biến I , LÝ THUYẾT 1. Nêu tính chất hóa họa của Oxi ? mỗi tính chất hãy viết một phương trình minh họa ? 2. Nêu tính chất hóa họa của Hiđro ? mỗi tính chất hãy viết một phương trình minh họa ? 3. Nêu tính chất hóa họa của Nước ? mỗi tính chất hãy viết một phương trình minh họa ? 4. Nêu các phương pháp điều chế Oxi và Hiđro ? viết phương trình minh họa ? 5. Thế nào là phản ứng hóa hợp ? hãy viết 3 phương trình minh họa 6. Thế nào là phản ứng phân hủy? hãy viết 3 phương trình minh họa 7. Thế nào là phản ứng thế? hãy viết 3 phương trình minh họa 8. Thế nào là phản ứng oxi hóa - khử ? hãy viết 3 phương trình minh họa và chỉ rõ chất khử, chất oxi hóa, sự khử , sự oxi hóa trong các phản ứng đó 9. Nêu khái niệm , công thức hóa học chung , phân loại , cách gọi tên của Axít ,Bazơ, Muối 10.Nêu các khái niệm dung môi , chất tan, dung dịch ,dung dich chưa bão hòa, dung dịch bão hòa 11.Nêu khái niệm và viết công thức tính của Độ tan, Nồng độ phần trăm, Nồng độ mol II, BÀI TẬP 1. Viết và cân bằng phương trình phản ứng hoá học: a, Hoàn thành các phương trình hoá học sau và cho biết chúng thuộc phản ứng hoá học nào? 1, KClO 3 > KCl + O 2 2, P 2 O 5 + H 2 O > H 3 PO 4 3, Cu + O 2 > CuO 4, Fe 2 O 3 + H 2 > Fe + H 2 O 5, Fe + HCl > FeCl 2 + H 2 6, KMnO 4 > K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 b, Bài tập sách giáo khoa hoá học 8: 3/ 84 ; 2/ 87 ; 6, 7/ 101 ; 3/ 113 ; 4/ 119 ; 2/ 132 ; 2. Nhận biết các chất hoá học: Bài tập sách giáo khoa hoá học 8: 2/ 118 ; 5/ 125 ; 3. Bài toán tính theo công thức và tính theo phương trình hoá học: a, Đốt cháy hoàn toàn m (g) P (photpho) trong oxi thu được 5,6 lít khí là P 2 O 5 ở đktc. a, Viết phương trình phản ứng xảy ra? b, Tính khối lượng P 2 O 5 thu được? c, Tính thể tích không khí cần dùng? Biết rằng oxi chiếm 20% thể tích không khí. b, Hoà tan hoàn toàn 12,15 gam nhôm vào dung dịch axit clohiđric HCl thu được muối nhôm sunfat Al 2 (SO 4 ) 3 và khí hiđrô. a, Viết phương trình phản ứng xảy ra? b, Tính khối lượng Al 2 (SO 4 ) 3 thu được? c, Cho toàn bộ lượng khí hiđrô nói trên khử đồng oxit Fe 2 O 3 ở nhiệt độ thích hợp. Tính khối lượng sắt thu được? c, Bài tập sách giáo khoa hoá học 8: 4/ 84 ; 3/ 87 ; 4, 5, 6/ 94 ; 7/ 99 ; 5/ 109 ; 5/ 132 ; 4. Dung dịch: Bài tập sách giáo khoa hoá học 8: 3, 4, 5, 6, 7/ 146 ;1,2,3/ 149 xx xx x 2 21 2 2 2 − =− − + Trường THCS Bình Tân Ôn tập toán kì II GV : Võ Duy Thành ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ II LỚP 8 NĂM HỌC 2009-2010 I/ Lý thuyết : a) Đại số : Câu 1 : Phát biểu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn ? cho ví dụ minh hoạ . Câu 2: Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ? Câu 3: Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình ? Câu4 : Phát biểu hai qui tắc biến đổi bất phương trình. b) Hình học : Câu 1: Phát biểu định lý Ta lét trong tam giác. Nêu hệ quả của định lý . Áp dụng : Cho tam giác ABC , có AB = 7cm; BC = 9cm . Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho AM = 3cm , từ M kẻ đường thẳng song song với BC cắt AC tại N.Tính độ dài đoạn thẳng MN Câu 2 : Phát biểu định nghĩa hai tam giác đồng dạng . Áp dụng : Cho ΔABC ~ ∆MNP . Biết AB = 5cm; AC = 8cm ; MN = 10 cm; MP = 14cm. Tìm các cạnh còn lại của hai tam giác . Câu 3: Nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác ( Kể cả trường hợp đồng dạng của tam giác vuông ) II/ Bài tập : A: ĐẠI SỐ 1/ Phương trình bậc nhất một ẩn : Dạng1: Giải các phương trình sau : a) 2x + 3 = 0 b) 2x + 6 = 0 c) 2x - 3 = 0 d) 3x – 2 = 2x + 5 Dạng 2: Giải các phương trình sau : a/ x(2- x ) + 5 = x ( 4- x) b) (2x - 3)(x + 1) + x(x - 2) = 3(x + 2) 2 . c/ 3 – 4x( 25- 2x ) = 8x 2 + x – 300 Dạng 3: Giải các phương trình sau : a) 2 1 3 x − + x = 4 2 x + b) +2x = c) 3(2 1) 3 1 2(3 2) 1 4 10 5 x x x− + + − + = d) 2 3(2 1) 5 3 5 3 4 6 12 x x x x − − − − − = + Dạng 4: Giải các phương trình sau : a) + 2 = b) c) 2 2 2 3 = + + − − x x x x d) + = e) 2 5 3 4 4 3 5 2 + = + = + + + xxxx f) 2 4 6 8 98 96 94 92 x x x x+ + + + + = = Dạng5 : Giải các phương trình sau : a) | 3x| = x+ 6 b) 13 −=− xx c) | 2x – 3 | = 3 –2x Dạng 6: Tìm giá trị nguyên của x để phân thức M có giá trị nguyên M = 2 10 7 5 2 3 x x x − − − 1 ( ) 3 x 1 x 2 1 10 5 > + − + 2 3 Trường THCS Bình Tân Ơn tập tốn kì II GV : Võ Duy Thành 2/ Bất phương trình : Dạng1 : Giải bất phương trình và biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số a) 3x – (7x + 2) > 5x + 4 b) 2x + 3( x – 2 ) < 5x – ( 2x – 4 ) c) x(x - 2) – (x + 1)(x + 2) < 12. c) 2x – x(3x + 1) ≤ 15 – 3x(x + 2) d) (x-3) (x + 3) < ( x+2) 2 + 3 d) ( x+1) (2x-2) – 3 ≥ -5x – ( 2x + 1) ( 3 – x) Dạng2: Giải bất phương trình sau: a) b) 2 + < 3 - c) - < - d) 1 1 3 x x − > − 3/ Giải bài tốn bằng cách lập phương trình : • Tốn tìm hai số : Bài 1: Tổng số học sinh của hai lớp 8 A và 8 B là 78 em. Nếu chuyển 2 em tờ lớp 8 A qua lớp 8 B thì số học sinh của hai lớp bằng nhau. Tính số học sinh của mỗi lớp? Bài 2: Một hình chữ nhật có độ dài một cạnh bằng 5cm và độ dài đường chéo bằng 13cm . Tính diện tích của hình chữ nhật đó . Bài 3:Tổng của hai chồng sách là 90 quyển . Nếu chuyển từ chồng thứ hai sang chồng thứ nhất 10 quyển thì số sách ở chồng thứ nhất sẽ gấp đơi chồng thứ hai . Tìm số sách ở mỗi chồng lúc ban đầu Bài 4: Có 15 quyển vở gồm hai loại : loại I giá 2000 đồng một quyển , loại II giá 1500 đồng một quyển . Số tiền mua 15 quyển vở là 26000 đồng . Hỏi có mấy quyển vở mỗi loại ? • Tốn chuyển động : Bài 1: Lúc 7giờ. Một ca nơ xi dòng từ A đến B cách nhau 36km rồi ngay lập tức quay về bên A lúc 11giờ 30 phút.Tính vận tốc của ca nơ khi xi dòng.Biết rằng vận tốc nước chảy là 6km/h Bài 2:Một người đi xe đạp từ địa điểm A đến địa điểm B với vận tốc 15km/h và sau đó quay trở về từ B đến A với vận tốc 12km/h. Cả đi lẫn về mất 4giờ 30 phút.Tính chiều dài quảng đường ? Bài 3: Một bạn học sinh đi học từ nhà đến trường với vận tốc trung bình 4 km/h . Sau khi đi được qng đường bạn ấy đã tăng vận tốc lên 5 km/h . Tính qng đường từ nhà đến trường của bạn học sinh đó , biết rằng thời gian bạn ấy đi từ nhà đến trường là 28 PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN KRÔNG NĂNG TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010 – 2011 Môn: Sinh học Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian chép đề) Đề thi: Câu 1: Ánh sáng có ảnh hưởng như thế nào đến hình thái sinh lí của thực vật ? Cho 3 ví dụ về cây ưa sáng, 3 ví dụ về cây ưa bóng ? (3đ) Câu 2: Một hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm những thành phần chủ yếu nào ? Viết 4 chuổi thức ăn ? (2đ) Câu 3: Ô nhiểm môi trường là gì ? Làm thế nào để hạn chế ô nhiểm không khí ? (2.5đ) Câu 4: Có các dạng tài nguyên thiên nhiên nào ? Nêu 3 dạng tài nguyên tái sinh ở nước ta ? (2.5đ) Hường dẫn chấm và biểu điểm Câu 1: Ánh sáng có ảnh hưởng đến hình thái sinh lí của thực vật. (2đ) Đặc điểm của cây Khi cây sống nơi quang đãng Cây sống trong bóng râm Đặc điểm hình thái (1đ) - lá - Thân - Tầng bì - Nhó, mọc xiên, màu xanh nhạt và dày - Thấp, to và tán nhiều - Dày và sần sùi - To, mỏng, mọc ngang và xanh đậm - Cao, nhỏ và ít cành - mỏng nhẵn Đặc điểm sinh lý (1đ) - Quan hợp - Thoát hơi nước - Ở cường độ ánh sáng mạnh nhiệt độ từ 30 – 35 0 C. - Nhiều - Ở nhiệt độ ánh sáng yếu. - Ít 3 ví dụ về cây ưa sáng: Cây lúa, cây bắp, cây bạch đàng (0.5đ) 3 ví dụ về cây ưa bóng: Cây rau má, cây lá lốt, cây thèo lèo (0.5đ) Câu 2: (2đ) Một hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm những thành phần chủ yếu: (1đ) - Thành phần vô sinh: Đất, đá, nước, thảm mục… (0.25đ) - Sinh vật sản xuất: Thực vật.(0.25đ) - Sinh vật tiêu thụ: Động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt.(0.25đ) - Sinh vật phân giải: Vi khuẩn, mấm.(0.25đ) Viết 4 chuổi thức ăn. (1đ) - Lá cây → Bọ Ngựa → rắn.(0.25đ) - Sâu → Cầy → Hổ.(0.25đ) - Cây Gỗ → Hươu→ Sư Tử. (0.25đ) - Chuột → Mèo → Đại Bàng. (0.25đ) Câu 3: (2.5đ) Ô nhiểm môi trường là: (1đ) Là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn đồng thời các tính chất vật lý, hoá học, sinh học của môi trường tự nhiên bị thay đổi gây tác hại đến đời sống con người cà các sinh vật khác. Để hạn chế ô nhiểm không khí: (1.5đ) - Lắp đặt các thiết bị lọc khí cho các nhà máy. - Sử dụng nguồn năng lượng mới không sinh ra khí thải (năng lượng gió mặt trời). - Xây dựng công viên cây xanh, trồng cây. - Giáo dục để nâng ý thức cho mọi người về ô nhiểm và cách phòng chống. Câu 4: (2.5đ) Có các dạng tài nguyên thiên nhiên: (1.5đ) - Có 3 dạng tài nguyên thiên nhiên: + Tài nguyên tái sinh. + Tài nguyên không tái sinh. + Tài nguyên năng lượng vĩnh cữu, 3 dạng tài nguyên tái sinh ở nước ta: (1đ) - Tài nguyên đất. - Tài nguyên nước. - Tài nguyên rừng. ... nghiệm sinh học tiêu diệt loài gặm nhấm co hại _ Các biện pháp bảo vệ môi trường sống: + Bảo vệ động vật hoang dã + Xây dựng khu bảo tồn động vật + Tổ chức chăn nuôi loài thú có giá trị kinh tế... Có hại cho kinh tế nông nghiệp: chim ăn quả, ăn hạt, ăn cá - Là động vật trung gian truyền bệnh  Thú *Đặc điểm chung: Là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất: - Có tượng thai sinh nuôi... máu pha trộn +Thận sau, xoang huyệt có khả hấp thu lại nước Câu3 * Nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học: - Đốt rừng, làm nương, săn bắn bừa bãi - Khai thác gỗ, lâm sản bừa bãi, lấy đất nuôi thủy

Ngày đăng: 27/04/2016, 18:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w