Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
261,48 KB
Nội dung
Câu 1: Những đặc điểm giúp côn trùng phong phú, đa dạng loài đông đúc số lượng? Trả lời: - Cơ thể nhỏ: dễ ẩn náu cần lượng nhỏ thức ăn đủ đề tồn sinh sôi sang hệ sau - Có khả bay: dễ dàng di chuyển đến môi trường sống tốt nhờ mà phân bố rộng kiếm ăn, giao phối trốn tránh kẻ thù - Cấu trúc thể độc đáo: + Cơ thể bao bọc lớp da cứng với thành phần đặc trưng chất kitin tạo thành xương vững + Cơ thể côn trùng có lớp sáp (lớp Polyphenol) với thành phần chủ yếu Lipoprotein ngăn ngừa nước chất hòa tan thấm vào thể đồng thời hạn chế thoát nước - Khả sinh sản cao đa dạng: sức sinh sản nhanh mạnh, hoàn thành hệ tương đối ngắn, đa dạng phương thức sinh sản đẻ với số lượng lớn VD: Trong suốt đời ong chúa đẻ khoảng 1,5 triệu chứng, mối chúa vài chục triệu chứng,…), số lượng côn trùng 50% sinh giới (200 triệu côn trùng/ đầu người) - Đa dạng biến thái: vòng đời côn trùng phải trải qua pha phát triển khác bao gồm biến thái không hoàn toàn (trứng - sâu non - sâu trưởng thành) biến thái hoàn toàn (trứng - sâu non - nhộng - sâu trưởng thành) khác khác biệt sâu non sâu trưởng thành Ngoài có biến thái trung gian Ở pha phát triễn côn trùng yêu cầu dinh dưỡng đặc điểm sinh thái học khác - Ngoài ra, côn trùng có sức sống tính thích nghi tương đối mạnh nên dễ tồn tài thuộc nhóm động vật có máu lạnh, nhiệt độ thể biến đổi theo nhiệt độ môi trường xung quanh Ở nhiệt độ lạnh (mùa đông) thể côn trùng vào giai đoạn ngừng phát dục hoạt động trở lại điều kiện bình thường Câu 2: Vai trò côn trùng đời sống người sống trái đất? Trả lời: * Lợi ích côn trùng: - Hơn 90% côn trùng có ích (trực tiếp hay gián tiếp) không gây hại - Thụ phấn cho trồng (ong, ngài, bướm, kiến, ruồi,…): có khoảng 80% trồng nông nghiệp thụ phấn nhở côn trùng Rất nhiều loại trồng đặc biệt họ Bầu Bí Dưa, có múi,… phải dựa chủ yếu vào ong mật để thụ phấn Hàng năm suất loại thực vật thụ phấn côn trùng ước lượng khoảng tỷ USD - Sản phẩm thương mại từ côn trùng: tơ tằm, mật, sáp ong, sữa ong chúa, tinh dầu cà cuống,… sản phẩm quý thay nhu cầu ăn, mặc, chế tạo hàng hóa người - Côn trùng thiên địch: phong phú, diện khắp nơi, gần nơi có côn trùng có hại có diện chúng Chúng công (ăn thịt hay ký sinh) làm giới hạn mật số số loại côn trùng có hại khác VD: Bọ rùa ăn thịt họ Coccinellidae hay ong ký sinh họ Braconidae,… - Nguồn thực phẩm đầy tiềm có giá trị: thức ăn cho chim, cá số loài động vật có vú khác kể người Côn trùng xem thực phẩm tương lai trước vấn đề toàn cầu (bùng nổ dân số, cạn kiệt tài nguyên,…) Ngoài ra, mắt xích - Dùng nghiên cứu khoa học ruồi dấm Drosophila sử dụng công tác nghiên cứu di truyền học - Sử dụng làm thuốc cho người: chất melittin nọc ong trị viêm khớp Ngoài côn trùng sử dụng thuốc y học cổ truyền mật ong, sữa ong chúa, - Côn trùng ăn chất hữu mục nát (xác bã động thực vật, phân động vật) phân hủy nhanh thành chất đơn giản cần thiết cho trồng, dọn chất bẩn môi trường sống người - Côn trùng công thực vật lợi cho người khác * Tác hại côn trùng: - Có khoảng 10% loài côn trùng gây hại loài gây hại nghiêm trọng nhỏ 1% Tuy nhiên mức độ gây hại chúng lớn nhiều lĩnh vực - Côn trùng gây hại trồng: loài trồng bị côn trùng gây hại Chúng ăn phá phận cây, đẻ trứng hay làm trung gian môi giới bệnh hại trồng gây giảm suất hủy diệt toàn - Côn trùng gây hại kho vựa (nông sản tồn trữ) gây hư hại, phá hủy nhiều công trình gỗ (nhà cửa, đồ đạc,…) mối - Côn trùng gây hại người động vật: tiết nọc độc vết cắn hay chích (ong, bọ xít, ruồi, muỗi,…); ký sinh (chí, rận, bọ chét,…) truyền nhiều bệnh nguy hiểm bệnh sốt rét, sốt xuất huyết truyền loại muỗi, bệnh tiêu chảy, thương hàn truyền loại ruồi - Ngoài ra, gây hệ lụy gián tiếp ô nhiễm môi trường, tích lũy độc tố,… sử dụng hóa chất phòng trị côn trùng có hại Câu 3: Đặc điểm hình thái đầu côn trùng, Nêu ý nghĩa việc nghiên cứu phần phụ miệng? * Đặc điểm hình thái đầu côn trùng: - Đầu phần trước thể côn trùng, Tập trung quan thụ cảm đốt hình thành chia thành khu: Trán – chân môi / Môi / Cạnh – đỉnh đầu / Gáy- Gáy sau / Má - Đầu mang đôi anten (râu đầu), đôi mắt kép, - mắt đơn phần phụ miệng - kiểu đầu côn trùng: + Đầu miệng trước: có miệng hướng phía trước đầu, trục dọc đầu song song với trục dọc thể Kiểu đầu thuận lợi cho loài lao phía trước công mồi đục khoét thực vật (mọt, đục thân) + Đầu miệng dưới: có miêng phía đầu, trục dọc đầu gần thẳng góc với trục dọc thể Kiểu đầu gặp phổ biến loài ăn thực vật, theo kiểu vừa bò vừa gặm ăn (như châu chấu, dế mèn, dế dũi,…) + Đầu miệng sau: có miệng kéo dài phía sau đầu hướng mặt bụng, trục dọc đầu trục dọc thân tạo thành góc nhọn Kiểu đầu gặp côn trùng có kiểu miệng chích hút (như ve sầu, bọ rầy, bọ xít,…) - Chi phụ đầu: Râu đầu Mắt Miệng Đặc điểm, chức Cấu tạo - Râu đầu côn trùng (anten) đôi phần phụ có - Gồm phần: chia đốt, cử động được, mọc phía trước + Chân râu: đốt gốc râu, thô trán mắt kép ngắn, có thịt điều khiển hoạt động - Rất đa dạng: khác loài, râu giới tính => thường dùng định danh phân + Cuống râu: đốt thứ thường đốt biệt giới tính ngắn nhất, có điều khiển hoạt động - Các dạng râu đầu: sợi chỉ, lông cứng, chuỗi hạt, râu hình chùy, hình đầu gối, cưa, hình lông + Roi râu: phần đốt cuông râu, chim, râu lợp,… phần phát triển râu, có tính đặc - Râu đầu quan cảm thụ hóa học để xác định thù khác biệt cho loài giới tính tìm kiếm nguồn: Thức ăn, giao phối, đẻ trứng… - Gồm: mắt kép, - mắt đơn mắt đơn tùy loài - Mắt kép gồm hàng ngàn phần tử ứng ô mắt - Mỗi phần tử có đường dẫn ánh sáng từ hướng riêng, qua thấu kính riêng - Các hình ảnh đơn tổng hợp hệ thần kinh trung ương - Quan sát toàn không gian xung quanh - Độ phân giải thấp thiếu “võng mạc” trung tâm với khả điều chỉnh hội tụ + ghép hình rời rạc - Nói chung miệng côn trùng gồm phần: môi trên, đôi hàm trên, đôi hàm dưới, môi lưỡi - Có thể phân thành hai kiểu miệng bản: miệng gặm nhai miệng chích hút Miệng gặm nhai loại miệng nguyên thủy, kiểu miệng khác từ miệng gặm nhai biến hóa thành - Chức miệng quan thu nhận chức * Ý nghĩa nghiên cứu phần phụ miệng: yếu tố định danh côn trùng đa dạng khác loài; kiểu miệng phản ánh tập tính ăn thức ăn; từ triệu chứng gây hại nhận xét loại côn trùng gây hại chọn thuốc hóa học phòng trừ: với sâu miệng nhai dùng thuốc có tác dụng tiếp xúc, xông hơi, nội hấp, vị độc; với sâu miệng chích hút dùng thuốc nội hấp có tác dụng dùng kết hợp loại thuốc Câu 4: Mô tả miệng phần phụ miệng cùa kiểu miệng nhai Nêu ý nghĩa việc nghiên cứu phần phụ miệng? Trả lời: * Mô tả miệng phần phụ miệng cùa kiểu miệng nhai: - Miệng gặm nhai: kiểu miệng ăn thức ăn động, thực vật dạng thể rắn VD: cào cào, chấu chấu, chuồn chuồn… Đây kiểu miệng nguyên thủy + Kiểu miệng nhai ăn thực vật đặc trưng châu chấu hai bên trái phải có hàm lớn với nhiều cưa, thích hợp phá hoại mùa màng + Kiểu miệng nhai bắt mồi: Hàm cong, nhọn hướng phía trước thích nghi cho việc bắt mồi giết ăn thịt mồi - Cấu tạo miệng nhai: Gồm phần: Môi trên, đôi hàm trên, đôi hàm dưới, môi lưỡi + Môi trên: mảnh cứng, cử động để đậy kín mặt trước miệng côn trùng + Hàm trên: đôi xương cứng nằm phía môi chia làm hai phần: phía trước hàm cắn, phía sau hàm nhai Răng nhai thô to, dùng để nghiền nát thức ăn + Hàm dưới: đôi xương cứng nằm phía hàm Hàm gồm phần: Đốt chân hàm, đốt thân hàm, hàm, hàm, râu hàm Râu hàm có 1-5 đốt dùng để nếm ngửi thức ăn + Môi dưới: chia làm phần: cằm sau, cằm trước, môi, cạnh môi đôi râu môi + Lưỡi: phần u lồi nằm hàm hàm Lưỡi phần phụ đầu tham gia cấu tạo miệng * Ý nghĩa nghiên cứu phần phụ miệng: - Là yếu tố định danh côn trùng đa dạng khác loài; - Phản ánh tập tính ăn (bắt mồi ăn thực vật) thức ăn (rắn); - Từ triệu chứng gây hại nhận xét loại côn trùng gây hại chọn thuốc hóa học phòng trừ: gây tổn thương nhìn thấy rõ phận trồng bị cắn thủng mảng, thân hay hoa bị đục rỗng bị gặm nham nhở với sâu miệng nhai dùng thuốc có tác dụng tiếp xúc, xông hơi, nội hấp, vị độc để phòng trừ; Câu 5: Mô tả miệng phần phụ miệng cùa kiểu miệng hút, Nêu ý nghĩa việc nghiên cứu phần phụ miệng? Trả lời: * Mô tả miệng phần phụ miệng cùa kiểu miệng hút: - Từ miệng gặm nhai biến hóa thành miệng hút Đặc điểm chung loại miệng chi phụ kéo dài để thích nghi cho việc lấy thức ăn dạng lỏng (máu, dịch cây, mật ong, ) Loại có nhiều kiểu biến dạng: + Miệng gặm hút: đặc điểm kiểu miệng hàm trên, môi giữ theo kiểu miệng nhai; hàm dưới, môi kéo dài thành vòi hút Điển hình ong, thích nghi với tập tích hút mật hoa ăn phấn hoa (ăn thức ăn dạng lỏng rắn) + Kiểu miệng hút: thường gặp cánh vảy (Lepidoptera) ngài, bướm Môi trên, dưới, đôi hàm thoái hóa; hàm phát triển tạo vòi hút dài Thích nghi với tập tích hút mật hoa (ăn thức ăn dạng lỏng) + Kiểu miệng liếm hút: điển hình ruồi nhà Hàm trên, thoái hóa; Môi kéo dài thành vòi ngắn, đầu mút môi phình to thành đĩa môi hình thận có tính đàn hồi (ngắn thô dạng lòng máng), dùng đĩa môi để liếm hút thức ăn dạng lỏng, nhão hạt rắn nhỏ bé bề mặt thức ăn Môi lưỡi hợp lại tạo thành ống dẫn thức ăn, lưỡi có ống tiết nước bọt + Kiểu miệng cứa liếm: thường gặp ruồi trâu Đặc điểm kiểu miệng hàm hàm phát triển hoạt động theo chiều ngang, cứa rách da động vật cho chảy máu để đĩa môi liếm hút Đoạn cuối môi phình to tạo thành đĩa vòi để liếm hút chất lỏng Môi lưỡi tạo thành ống dẫn thức ăn, lưỡi có ống dẫn nước bọt + Kiểu miệng chích hút: thường gặp rệp, bọ rầy, bọ xít, muỗi Loại miệng chích vào mô để hút dịch hay chích vào thể động vật để hút máu Đặc điểm kiểu miệng phần miệng kéo dài, môi thành vòi có tác dụng bảo vệ miệng Xoang miệng cuống họng hợp lại thành phận bơm hút Căn vào nguồn lấy thức ăn người ta chia thành miệng chích hút thực vật miệng chích hút động vật + Ngoài ra, có kiểu miệng dũa hút miệng sâu non Cánh vẩy * Ý nghĩa nghiên cứu phần phụ miệng: - Là yếu tố định danh côn trùng đa dạng khác loài; - Phản ánh tập tính ăn (hút thức ăn) thức ăn (lỏng); - Từ triệu chứng gây hại nhận xét loại côn trùng gây hại chọn thuốc hóa học phòng trừ: khó nhận biết côn trùng miệng nhai nhiên tìm vết chích hút phận bị gây hại với côn trùng miệng chích hút dùng thuốc nội hấp có tác dụng dùng kết hợp loại thuốc khác (tiếp xúc, xông hơi, vị độc,…) Câu 6: Đặc điểm hình thái ngực côn trùng Nêu kiểu cánh côn trùng thường gặp sản xuất nông nghiệp? Trả lời: * Đặc điểm hình thái ngực côn trùng: - Ngực côn trùng chi làm đốt ngực: đốt trước / đốt ngực / đốt ngực sau - Trung tâm vận động: cặp chân, - đôi cánh - Côn trùng loài chân đốt có khả bay - Mỗi đốt ngực gồm mặt: mảnh lưng ngực/ mảnh bụng ngực/ hai mảnh bên - Mỗi đốt ngực có đôi chân có tên tương ứng chân trước, chân chân sau Giai đoạn trưởng thành có đôi cánh: đôi cánh trước đốt ngực giữa, đôi cánh sau đốt ngực sau Nếu có đôi cánh ruồi, muỗi đôi cánh sau thoái hoá biến đổi thành cấu tạo hình chuỳ làm nhiệm vụ giữ thăng bay - Kích thước, hình dáng chân cánh yếu tố quan trọng định danh - Các phần phụ ngực: Chân ngực Cánh Đặc điểm, chức - Chân côn trùng thay đổi nhiều tùy loài phù hợp với chức điều kiện sống có dạng chân côn trùng sau: chân chạy, chân bắt mồi, chân nhảy, chân bơi, chân đào bới,… - Chủ yếu vận động lại, bám đậu Ngoài có loài dùng để bắt mồi, lấy phấn - Côn trùng động vật không xương sống có cánh Xuất phát từ phần phụ đốt thể nguyên thủy - Do mảnh lưng ngực phát triển kéo dài - Chức năng: Phát tán kiếm ăn, tìm đôi giao phối, trốn tránh kẻ thù Ngoài số loài cánh có chức khác như: Điều chỉnh nhiệt độ thể (ong mật), phát tiếng kêu dẫn dụ sinh học (châu chấu), bảo vệ thể (bọ cánh cứng), dự trữ không khí (niềng niễng) Cấu tạo - Gồm đốt: đốt chậu, đốt chuyển, đốt chày, đốt bàn chân, đốt cuối bàn chân (móng, vuốt) - Cánh có cấu tạo da dẹp, mỏng hình tam giác - Trên cánh có nhiều mạch cánh (còn gọi gân cánh) có tác dụng làm giá chống đỡ, gân có mạch máu, dây thần kinh khí quản - Mạch cánh có: mạch dọc mạch chạy từ gốc cánh theo chiều dọc cánh mép cánh; mạch ngang mạch ngắn nối liền hai mạch dọc * Các kiểu cánh thường gặp sản xuất nông nghiệp: - Cánh cứng: cánh trước cứng sừng, che phủ bảo vệ cánh sau cánh trước bọ hung, bọ rùa thuộc cánh cứng (Coleoptera) - Cánh màng: chuồn chuồn, ong phần lớn cánh sau côn trùng chất màng mỏng, suốt mờ gọi cánh màng - Cánh da: Thường cánh trước, cánh trở lên dày chất sừng gần giống da Cánh trước châu chấu, gián - Cánh nửa cứng: Nửa phía gốc cặp cánh trước dày, cứng, nửa sau cánh phần cánh màng, mềm cánh trước bọ xít thuộc cánh nửa (Hemiptera) - Cánh vảy: Cấu tạo chất màng mỏng phủ đầy vảy Cánh loài ngài, bướm - Cánh tơ: hẹp, dài, xung quanh có nhiều lông dài Như cánh bọ trĩ thường thuộc cánh tơ (Thysanoptera) Câu 7: Nêu cấu tạo chi tiết bụng côn trùng Trả lời: - Bụng trung tâm qúa trình trao đổi chất sinh dục gồm - 12 đốt hợp lại, côn trùng cấp cao không vượt 10 đốt Các đốt bụng nối với lớp màng mỏng, đầu đốt sau lồng vào mép sau đốt trước Nhờ mà bụng côn trùng kéo dài co ngắn lại côn trùng vận động - Các đốt bụng Không gắn với nên linh động: phồng, xẹp, co dãn…dễ dàng cho hô hấp, ghép đôi, sinh sản - Ở đốt có mảnh: mảnh lưng bụng, mảnh bụng bụng mảnh bên bụng đốt bụng có cặp lỗ thở bên sườn - Chi phụ bụng: không mang quan vận động có loại phần phụ quan sinh dục lông đuôi Lông đuôi Đực Bộ phận sinh dục Cái Đặc điểm, cấu tạo, chức Là phần phụ đốt bụng thứ 11 mọc từ mảnh mảnh bên hậu môn Lông đuôi nói chung chia đốt, dài, mảnh Có loài lông đuôi biến thành dạng gọng kìm Lông đuôi côn trùng quan cảm giác Bộ phận sinh dục đực gồm có dương cụ quặp âm cụ - Dương cụ vật kéo dài da từ màng đốt phía sau đốt bụng thứ Dùng để đưa tinh trùng vào thể cái, - Quặp âm cụ phần lớn gai lồi đốt bụng thứ tạo thành Cũng có loại quặp âm cụ lông đuôi biến hoá thành (như chuồn chuồn) Dùng giữ chặt phận sinh dục (âm cụ) để giao phối., Bộ phận sinh dục phận đẻ trứng Bộ phận đẻ trứng thường chi phụ đốt bụng thứ thứ tạo thành, có dạng máng ống, nên gọi ống đẻ trứng (hay máng đẻ trứng) Cấu tạo ống đẻ trứng bó sát vào mà thành: - Đôi máng đẻ trứng xuất phát từ đốt bụng thứ 8; - Đôi máng đẻ trứng xuất phát từ đốt bụng thứ 9; - Đôi máng đẻ trứng xuất phát từ đốt bụng thứ Ống đẻ trứng vừa công cụ khoan vừa máng dẩn trứng vào nơi cần đẻ Câu 8: Khái quát cấu tạo da côn trùng? Trả lời: - Cấu tạo da côn trùng gồm lớp Lớp biểu bì Lớp nội bì Lớp màng đáy Là lớp thể côn trùng, cấu tạo tế bào, hình thành chất tiết tế bào nội bì Biểu bì da côn trùng chia thành lớp: - Biểu bì trên: lớp cùng, mỏng nhất, chiếm - % độ dày da Gồm lớp lớp men, lớp sáp, lớp Poliphenol lớp cuticulin Thành phần hoá học biểu bì chủ yếu Lipoprotein nên lớp có chức ngăn ngừa nước chất hoà tan từ thấm vào thể, đồng thời hạn chế thoát nước thể - Biểu bì ngoài: Là lớp cứng da côn trùng lớp có chứa kitin kết hợp với loại protein hoá cứng (sclerotin) theo cấu trúc mạng lưới - Biểu bì trong: Là lớp dày biểu bì song không cứng biểu bì ngoài, mà có tính dẻo đàn hồi Là lớp tế bào đơn thường có dạng hình trụ, tế bào có xen kẽ tế bào hình thành lông tế bào hình thành tuyến (tế bào tuyến, tế bào cảm giác, tế bào màu) Chúng tiết chất để tạo thành lớp biểu bì mới, tiết dịch tiêu hoá lớp biểu bì cũ hấp thụ trở lại chất tiêu hoá để tạo lớp biểu bì mới, có khả hàn gắn vết thương Mặt khác, số tế bào nội bì phân hoá để tạo thành quan cảm giác tuyến da Là lớp màng mỏng nằm sát đáy lớp tế bào nội bì có cấu trúc không định hình Vi khí quản đầu mút dây thần kinh cảm giác phân bố nhiều Câu 9: Khái quát cấu tạo hoạt động tiêu hóa côn trùng? Trả lời: * Cấu tạo hệ tiêu hóa côn trùng: - Bộ máy tiêu hoá côn trùng ống dài nằm dọc theo chiều dài thể thể xoang, miệng phía đầu kết thúc lỗ hậu môn đốt cuối bụng Nó chia làm phần: ruột trước, ruột ruột sau Ruột trước Ruột Ruột sau Gồm có miệng, hầu, thực quản, diều, dày (dạ dày trước) - Diều phận phình to sau thực quản, làm nhiệm vụ cất giữ thức ăn để chuyển dần xuống dày trước ruột Đối với côn trùng cánh cứng, cánh thẳng thức ăn tiêu hoá phần - Dạ dày trước túi cơ, vách dày có nhiều gờ kitin cứng hình răng, làm nhiệm vụ nghiền nát thức ăn Đối với côn trùng ăn thức ăn rắn dày trước phát triển, côn trùng ăn thức ăn dạng lỏng không phát triển dày Là ống dài tương đối đồng đầu nối với ruột trước, phía sau nối với ruột sau Phía trước có nhiều nhánh kéo dài gọi túi thừa (manh tràng) chứa nhiều vi sinh vật giúp tiêu hóa Trong ruột có màng mỏng có nhiều sợi lông, tăng tiết diệ n hấp thu chất dinh dưỡng Ruột có chứa loại men tế bào vách ruột tạo nên, tế bào có khả chọn lọc, thẩm thấu hấp thu chất dinh dưỡng chuyển vào xoang thể Chức ruột tiêu hoá hấp thụ thức ăn đồng thời đẩy chất bã xuống ruột sau để thải Ruột sau có bao phủ kitin phía chia ra: ruột non, ruột già, ruột thẳng Đầu ruột sau (giáp van Pilo) có ống Malpighi máy tiết đổ vào Ruột sau không làm nhiệm vụ tiêu hoá mà thu hồi nước phân trước thải * Hoạt động hệ tiêu hóa: - Thức ăn đưa vào thể sử dụng mà phải qua nhiều khâu tác dụng học hoá học hấp thụ vào thể + Tác động học: Là trình nghiền nhỏ thức ăn hàm (nước bọt chứa men tiêu hóa trộn lẫn vào thức ăn) côn trùng kiểu miệng gặm nhai co bóp dày trước trước vào ruột số côn trùng khác Trong tuyến nước bọt có amilaza, mantaza thủy phân Gluxit thức ăn thành đường Monosaccarit (C6H10O5)n + nH2O → n(C6H12O6) + Tác động hoá học: Là thuỷ phân chất thức ăn protit, gluxit, lipit nhờ men tiêu hóa Proteaza, cacbohydraza lipaza đến ruột Các hợp chất cao phân tử chuyển hoá thành chất đơn giản, dung dịch thấm qua vách ruột nuôi thể Khi vào máu chất đơn giản lại tổng hợp thành chất gluxit, lipit, protit cung cấp cho côn trùng sinh trưởng phát triển, chất cặn bạ xuống ruột sau thải hệ thống ống Malpighi Men lipaza phân giải lipit thành glyxerin axit béo Men proteaza, peptidaza phân giải protit thành axit amin - Tiêu hoá ruột: Là hình thức tiêu hoá đặc biệt Côn trùng tiết men tiêu hoá từ tuyến ruột vào thức ăn, làm thức ăn mềm nhũn (lỏng hóa) trước hút vào thể Đây kiểu tiêu hóa đặc trưng côn trùng ăn thịt số loài ăn thực vật Ví dụ: Ấu trùng bọ rùa, bọ xít ăn sâu, ve,… * Ý nghĩa thực tiễn việc nghiên cứu hệ tiêu hóa: Có tác dụng việc lựa chọn thuốc trừ sâu thuốc trừ sâu vị độc phù hợp với dịch tiêu hóa loại côn trùng Câu 10: Khái quát cấu tạo hoạt động hệ tuần hoàn côn trùng? Trả lời: * Cấu tạo hệ tuần hoàn côn trùng: - Tuần hoàn côn trùng tuần hoàn hở, máu tràn ngập khắp xoang thể, khe hở quan Chỉ phần máu lưu thông mạch máu gọi mạch máu lưng Mạch máu lưng nằm xoang lưng gồm phần: Chuỗi tim động mạch chủ + Chuỗi tim: Là hệ thống buồng tim nối tiếp nhau, đốt bụng cuối đến đốt bụng thứ Đa số côn trùng có tim Mỗi tim có lỗ phía trước phía sau, qua lỗ máu từ xoang thể hút vào buồng tim; van tim hai bên + Động mạch chủ: Là ống thẳng tiếp nối với chuỗi tim, đốt bụng thứ kết thúc phía đầu Chức dẫn máu bơm từ chuỗi tim phía trước * Hoạt động hệ tuần hoàn côn trùng: thực qua tượng co bóp buồng tim vách ngăn buồng tim Buồng tim hoạt động chu kỳ lệch pha với buồng tim bên cạnh, tức buồng tim sau bóp buồng tim trước giản Máu chuyên từ sau trước theo hình gợn sóng - Khi tim phình (tim trương), lỗ tim trước đóng lại, lỗ tim sau van tim mở Máu từ tim sau hai bên xoang máu dồn vào - Khi tim bóp lại (tim thu), lỗ tim trước mở ra, tim sau van tim đóng lại, máu đẩy dồn lên tim trước Cứ máu được dồn từ bụng lên đầu Từ đầu máu chảy xuyên qua xoang khắp thể sau - Số lần co bóp phòng tim phụ thuộc vào loài, vào trạng thái sinh lý côn trùng vào điều kiện môi trường, từ 15 - 150 lần/phút - Máu (chứa chất dinh dưỡng cặn bả) đến quan riêng biệt râu đầu, mắt… nhờ có hỗ trợ bầu co bóp nơi, đến chân nhờ hoạt động màng ngăn chân Câu 11: Khái quát cấu tạo hoạt động hô hấp côn trùng? Trả lời: * Cấu tạo hệ hô hấp côn trùng: - Hệ hô hấp côn trùng gồm mạng lưới ống dẫn khí nằm rải rác khắp thể gọi ống khí quản Ống khí quản liên hệ trực tiếp với bên qua lỗ thở thông với tất mô tế bào qua mạng lưới ống vi khí quản Ở số loài côn trùng có đoạn ống vi khí quản phình to gọi túi khí + Khí quản: có nguồn gốc tầng phôi có cấu tạo giống da côn trùng Mặt có gờ xoắn ốc hóa kitin nhờ làm cho khí quản không bị bẹp vận động Khí quản có kích thước - 5µm Hai lỗ thở đốt nối với khí quản dọc hai bên thể gọi khí quản dọc bên, từ vị trí khí quản chia nhánh: nhánh phía lưng phân bố vào mạch máu lưng lưng; nhánh phía bụng phân bố vào thần kinh bụng; nhánh vào phân bố quanh ống tiêu hoá, máy sinh dục thể mỡ Ngoài có khí quản dọc lưng, dọc bụng dọc ruột Các khí quản thông với khí quản dọc bên nhánh ngang + Vi khí quản: Là ống nhỏ, có kích thước ≤ 1µm vào tế bào thể côn trùng Chúng cấu tạo kitin gờ xoắn ốc khí quản Trong vi khí quản chứa đầy huyết dịch để đảm bảo cho trình trao đổi khí dễ dàng + Lỗ thở: Phân bố dọc hai bên sườn đốt thể trừ đốt đầu, đốt ngực trước đốt cuối bụng lỗ thở Số lỗ thở tuỳ thuộc vào loài côn trùng chia loại chính: loại nhiều lỗ thở có đôi lỗ thở; loại lỗ thở có - đôi; loại lỗ thở: Là loài hoàn toàn lỗ thở có lỗ thở bị bịt kín không hoạt động * Hoạt động hô hấp côn trùng - Ở khí quản hô hấp theo chế: khuếch tán (thụ động) thông khí qua lỗ thở (chủ động) + Khuếch tán thực chênh lệch nồng độ khí CO2 O2 bên thể bên + Thông khí thực côn trùng chủ động cử động làm thay đổi thể tích bụng để bơm hút không khí qua lỗ thở - Trong trình lưu thông, không khí tiếp xúc trực tiếp với mô, tế bào - Toàn hoạt động hô hấp côn trùng chuỗ i hạch thần kinh ngực, bụng chi phối - Ngoài ra, có kiểu hô hấp đặc biệt khác: + Hô hấp da: Là phương thức hô hấp điển hình loài côn trùng hệ thống khí quản: VD: Ruồi + Hô hấp mang: Điển hình loài côn trùng sống nước VD: Niềng niễng, bọ xít nước… + Hô hấp côn trùng sống ký sinh: Lấy O2 qua đường hô hấp vật chủ VD: ruồi, ong ký sinh có ống thở hình móc câu xuyên qua lớp da ký chủ để lấy không khí bên ngoài, có loài ống thở vươn đến khí quản ký chủ để lấy O * Ý nghĩa nghiên cứu hệ hô hấp côn trùng: - Hô hấp trình hút O2 thải CO2 Trong phòng trừ sâu hại ta ức chế yếu tố côn trùng chết - Côn trùng có hệ thống khí quản dày đặc, thuận lợi cho việc dùng loại thuốc độc để phòng trừ Trước hết tìm loại thuốc có tác dụng bịt kín lỗ thở phá vỡ vách khí quản, vi khí quản hoà tan chất béo mô côn trùng (ví dụ nhóm dầu nhờn dầu hỏa) Các loại thuốc xông có tác dụng gây rối loạn trình hô hấp côn trùng, côn trùng bị chết Câu 12: Khái quát cấu tạo hoạt động hệ thần kinh côn trùng? Trả lời: * Cấu tạo hệ thần kih côn trùng: - Bộ máy thần kinh côn trùng chia làm hệ: hệ thần kinh trung ương; hệ thần kinh giao cảm ; hệ thần kinh ngoại vi + Những hệ thần kinh thần kinh nguyên hạch thần kinh cấu tạo nên Căn vào chức thần kinh nguyên chia làm loại: Thần kinh nguyên cảm giác, thần kinh nguyên vận động thần kinh nguyên liên hệ Tập hợp nhiều tế bào thần kinh nguyên cảm giác, vận động liên hệ hạch thần kinh Hệ thần kinh trung ương Hệ thần kinh giao cảm Hệ thần kinh ngoại vi Giữ vai trò điều hòa toàn thể Gồm nhóm hạch thần kinh: - Hạch não chia làm phần: + Não trước: Phát triển cả, trung tâm điều khiền mắt kép mắt đơn + Não giữa: Phân nhánh tới râu, trung tâm điều khiển hoạt động râu đầu + Não sau: Điều khiển hoạt động môi nơi xuất phát thần kinh phản hồi - Hạch thần kinh cuống họng: chi phối hoạt động phận miệng, tuyến nước bọt, phần trước ống tiêu hoá quanh cổ - Chuỗi hạch thần kinh bụng: chuỗi đôi hạch thần kinh gồm đôi hạch thần kinh ngực đôi hạch thần kinh bụng Các đôi hạch ngực điều khiển hoạt động chân cánh, đôi hạch bụng điều khiển đóng mở lỗ thở, phận sinh dục lông đuôi Thần kinh giao cảm chi phối hoạt động quan bên thể hệ cơ, chia thành phần - Phần miệng – dày: Điều khiển hoạt động môi trên, ruột trước, tim, động mạch động tác nuốt số loài côn trùng - Phần bụng: Điều khiển hoạt động cánh côn trùng - Phần đuôi: Điều khiển hoạt động ruột sau máy sinh dục Hệ thần kinh ngoại vi nằm phía ngoài, gồm thần kinh nguyên cảm giác Nhờ có thần kinh ngoại vi mà thần kinh trung ương, thần kinh giao cảm liên hệ với quan khác * Hoạt động hệ thần kinh côn trùng: - Cung phản xạ đường dẫn truyền kích thích từ quan nhận cảm đến trung tâm, từ trung tâm đến quan đáp ứng Quá trình phức tạp song trải qua bước chính: + Cơ quan cảm giác cảm thụ nguồn kích thích phát sinh hưng phấn; + Hưng phấn truyền thần kinh trung ương theo dây thần kinh cảm giác dạng xung động thần kinh; + Mệnh lệnh truyền đạt dạng xung động thần kinh theo dây thần kinh vận động đến phận phản ứng + Bộ phận cảm giác thực phản ứng trả lời thích hợp - Hoạt động thần kinh côn trùng thể hành vi Mọi hoạt động sống côn trùng gọi hành vi Hành vi không định kích thích bên mà phụ thuộc vào trạng thái sinh lý thể côn trùng Hành vi bao gồm phản xạ không điều kiện (chủ yếu) phản xạ có điều kiện Xu tính hành vi quan tâm nhiều côn trùng - Xu tính phản xạ không điều kiện, kích thích từ bên thực có tính cưỡng hướng tới tránh xa nguồn kích thích Người ta lợi dụng xu tính côn trùng với ánh sáng, màu sắc, mùi vị, để đặc bẫy thu bắt xua đuổi Câu 13: Khái quát cấu tạo hoạt động bô máy sinh sản côn trùng? Trả lời: * Cấu tạo máy sinh sản côn trùng: - Bộ phận sinh dục đực: + Đôi tuyến tinh hoàn (hình cầu, trứng, thận) Mỗi tinh hoàn gồm nhiều ống tinh (hình ống) + Đôi ống dẫn tinh (có phận phình to gọi túi chứa tinh) + Một ống phóng tinh (có vòng hoạt động làm cho ống co giãn) + Một đôi túi chứa tinh + Đôi tuyến phụ sinh dục đực + Lỗ sinh đực + Dương vật - Bộ phận sinh dục cái: + cặp buồng trứng có hiều ống trứng, nơi hình thành trứng + cặp ống dẫn trứng bên + ống dẫn trứng hay ống dẫn ống trứng lẻ + Lỗ sinh dục + Xoang sinh dục + cặp tuyến phụ + Tuyến túi chứa tinh + Túi chứa tinh * Hoạt động bô máy sinh sản côn trùng: - Bộ phận sinh dục đực: + Mỗi tinh hoàn gồm nhiều ống tinh, tế bào sinh dục đực nguyên thủy phát triển thành tinh trùng Sau hình thành, tinh trùng từ ống tinh vào ống dẫn tinh tích trữ túi chứa tinh Ở tinh trùng đổ vào ống phóng tinh với tinh dịch tuyến phụ sinh dục tiết Tại nhờ co thắt lớp vòng bao quanh tiết diện ống phóng tinh, tinh trùng với tinh dịch đẩy vào dương vật phóng qua lỗ sinh dục đực + Tuyến sinh dục việc tiết tinh dịch để hòa loãng tạo môi trường vận động cho tinh trùng, số loài chúng sản sinh chất keo đặc biệt để tạo nang nhỏ chứa tinh trùng bên gọi tinh cầu Khi giao phối đực không phóng tinh theo cách thông thường mà đặt tinh cầu vào lỗ sinh dục cái, sau tinh trùng tự chui khỏi tinh cầu bơi vào túi cất tinh Hiện tượng thụ tinh thường thấy sát sành, dế mèn, châu chấu - Bộ phận sinh dục cái: + Mỗi buồng trứng gồm nhiều ống trứng tạo thành Vách ống trứng hút chất dinh dưỡng để nuôi tế bào trứng Trứng sau hấp thu đầy đủ dinh dưỡng phát triển hoàn toàn, trứng chín Chúng từ ống dẫn trứng riêng đến ống dẫn trứng chung, chuyển qua âm đạo để đẻ qua lỗ sinh dục + Trên ống sinh dục có đôi tuyến phụ thông với âm đạo Tuyến tiết chất keo dính để gắn trứng vào nơi đẻ, làm lớp màng bảo vệ thành bọc chứa trứng bên Một số loài có thời gian sinh sản kéo dài giao phối lần ong chúa, mối chúa, kiến chúa máy sin sản có cấu tạo đặc biệt gọi túi cất tinh, túi thông với âm đạo để tiếp nhận cất trữ tinh trùng Mỗi lần đẻ, trứng qua âm đạo, tinh trùng từ túi cất tinh di chuyển để thụ tinh cho trứng Trên túi cất tinh có tuyến túi cất tinh, chuyên cung cấp dinh dưỡng để trì sức sống cho tinh trùng vài ba năm Câu 14: Đặc điểm sinh học pha phát dục côn trùng biến thái không hoàn toàn? Trả lời: [...]... động thần kinh côn trùng được thể hiện ở hành vi Mọi hoạt động sống của côn trùng được gọi là hành vi Hành vi không chỉ quyết định bởi kích thích bên ngoài mà còn phụ thuộc vào trạng thái sinh lý của cơ thể côn trùng Hành vi bao gồm các phản xạ không điều kiện (chủ yếu) và các phản xạ có điều kiện Xu tính và bản năng là hành vi được quan tâm nhiều ở côn trùng - Xu tính là phản xạ không điều kiện, kích... bên ngoài và thực hiện có tính cưỡng bức hướng tới hoặc tránh xa nguồn kích thích Người ta lợi dụng xu tính côn trùng với ánh sáng, màu sắc, mùi vị, để đặc bẫy thu bắt hoặc xua đuổi Câu 13: Khái quát cấu tạo và hoạt động của bô máy sinh sản côn trùng? Trả lời: * Cấu tạo bộ máy sinh sản côn trùng: - Bộ phận sinh dục con đực: + Đôi tuyến tinh hoàn (hình cầu, trứng, thận) Mỗi tinh hoàn gồm nhiều ống... tuyến phụ + Tuyến túi chứa tinh + Túi chứa tinh * Hoạt động bô máy sinh sản côn trùng: - Bộ phận sinh dục đực: + Mỗi tinh hoàn gồm nhiều ống tinh, ở đây các tế bào sinh dục đực nguyên thủy phát triển thành tinh trùng Sau khi được hình thành, tinh trùng từ mỗi ống tinh vào ống dẫn tinh và được tích trữ ở túi chứa tinh Ở đây tinh trùng sẽ được đổ vào ống phóng tinh cùng với tinh dịch do tuyến phụ sinh dục... của ống phóng tinh, tinh trùng cùng với tinh dịch được đẩy vào dương vật rồi phóng ra ngoài qua lỗ sinh dục đực + Tuyến sinh dục ngoài việc tiết tinh dịch để hòa loãng và tạo môi trường vận động cho tinh trùng, ở một số loài chúng còn sản sinh 1 chất keo đặc biệt để tạo ra những nang nhỏ chứa tinh trùng bên trong gọi là tinh cầu Khi giao phối con đực không phóng tinh theo cách thông thường mà đặt tinh... trùng từ túi cất tinh sẽ di chuyển ra để thụ tinh cho trứng Trên túi cất tinh có tuyến túi cất tinh, chuyên cung cấp dinh dưỡng để duy trì sức sống cho tinh trùng trong vài ba năm Câu 14: Đặc điểm sinh học các pha phát dục của côn trùng biến thái không hoàn toàn? Trả lời: ... thông với âm đạo Tuyến này tiết chất keo dính để gắn chắc trứng vào nơi đẻ, làm lớp màng bảo vệ hoặc thành bọc chứa trứng bên trong Một số loài có thời gian sinh sản kéo dài nhưng chỉ giao phối 1 lần duy nhất như ong chúa, mối chúa, kiến chúa bộ máy sin sản có cấu tạo đặc biệt gọi là túi cất tinh, túi này thông với âm đạo để tiếp nhận và cất trữ tinh trùng Mỗi lần đẻ, khi trứng qua âm đạo, tinh trùng. ..* Hoạt động hệ thần kinh côn trùng: - Cung phản xạ là đường dẫn truyền của kích thích từ cơ quan nhận cảm đến trung tâm, rồi từ trung tâm đến cơ quan đáp ứng Quá trình này rất phức tạp song cơ bản trải qua 5 bước chính: + Cơ quan... chất keo đặc biệt để tạo ra những nang nhỏ chứa tinh trùng bên trong gọi là tinh cầu Khi giao phối con đực không phóng tinh theo cách thông thường mà đặt tinh cầu vào lỗ sinh dục con cái, sau đó tinh trùng sẽ tự chui ra khỏi tinh cầu và bơi vào túi cất tinh của con cái Hiện tượng thụ tinh này thường thấy ở sát sành, dế mèn, châu chấu - Bộ phận sinh dục cái: + Mỗi buồng trứng gồm nhiều ống trứng tạo