1) ĐẠICƯƠNGHÓA HỮU CƠ 1. ĐỐI TƯNG CỦA HÓA HỌC HỮU CƠ là các hợp chất hữu cơ 2. HP CHẤT HỮU CƠ là hợp chất của C ( trừ CO, CO 2 , H 2 CO 3 , muối cacbonat,CN - ) CH 4 , C 2 H 4 , C 2 H 2 , C 6 H 6 , (hidrocacbon); C 2 H 5 OH, CH 3 COOH ( dẫn xuất của hiđrôcacbon) 3. ĐẶC ĐIỂM CHUNG của hợp chất hữu cơ THÀNH PHẦN NGUYÊN TỐ nhất thiết phải có C, thường có H, hay gặp O, N, đến halogen, S, P … LIÊN KẾT HOÁ HỌC chủ yếu lk cộng hoá trò. CÁC HP CHẤT HỮU CƠ thường dễ bay hơi ít bền đối với nhiệt và dễ cháy hơn hợp chất vô cơ. CÁC PHẢN ỨNG CỦA HP CHẤT HỮU CƠ thường chậm và không hoàn toàn theo một hướng nhất đònh. 4. PHÂN LOẠI HP CHẤT HỮU CƠ 2 loại lớn làHIDROCACBON và DẪN XUẤT CỦA HIDROCACBON. HIDROCACBON do 2 nguyên tố C, H tạo nên gồm Hiđrocacbon no (CH 4 , C 2 H 6 …), Hiđrocacbon chưa no (C 2 H 4 , C 2 H 2 …); Hiđrocacbon thơm (C 6 H 6 , C 7 H 8 …) DẪN XUẤT CỦA HIDROCACBON ngoài C, H còn có những nguyên tố khác O, N, Cl, S… như C 2 H 5 OH, HCHO, CH 3 COOH…những nhóm -OH, -CHO, -COOH, -NH 2 gọi là những nhóm chức quyết đònh TCHH của hợp chất hữu cơ. 5. PHÂN BIỆT CÁC CÔNG THỨC CÔNG THỨC TỔNG QUÁT C x H y O z N t cho biết số nguyên tố trong phân tử hợp chất hữu cơ. CÔNG THỨC THỰC NGHIỆM: ( CH 2 O) n (n : số nguyên dương) cho biết tỉ lệ số nguyên tử trong phân tử n≥1. CÔNG THỨC ĐƠN GIẢN NHẤT CH 2 O bỏ n → CT thực nghiệm → CT đơn giản nhất CÔNG THỨC PHÂN TỬ C 2 H 6 O cho biết số nguyên tố, số nguyên tử trong phân tử, tính được M. CÔNG THỨC CẤU TẠO ngoài ý nghóa giống công thức phân tử còn cho biết liên kết giữa các nguyên tử từ đó cho biết tính chất hóa học của hợp chất hữu cơ CÔNG THỨC TỔNG QUÁT CỦA HRÔCACBON C x H y hoặc C n H 2n+2-2k (trong đó k làđộ bất bão hòa (*) của phân tử, k≥0 nguyên) Khi có cùng công thức tổng quát thì chưa thể kết luận cùng dãy đồng đẳng nhưng cùng dãy đồng đẳng thì có cùng công thức tổng quát y ≤ 2x + 2 ( vì y = 2x+2 –2k mà k ≥ 0 ). Số nguyên tử H luôn là số chẵn, y ≥ 2; khối lượng của hrôcacbon luôn là số chẵn. Số liên kết ∏ trong mạch C (k) luôn nhỏ hơn hoặc băøng số nguyên tử C (x) trong hrocacbon đó k ≤ x CÔNG THỨC TỔNG QUÁT CỦA CÁC HP CHẤT HỮU CƠ CÓ NHÓM CHỨC Hợp chất có nhóm chức có thể coi là dẫn xuất của hrôcacbon, khi thay thế một hoặc nhiều nguyên tử H trong phân tử hrôcacbon bằng nhóm chức. (*)ĐỌÂ BẤT BÃO HÒA CỦA PHÂN TỬ Độ bất bão hoà (ký hiệu ∆ ) là đại lượng cho biết tổng số liên kết Π và số vòng có trong phân tử chất hữu cơ, ∆ ≥ 0, nguyên. Benzen có 1 vòng và 3 kiên kết Π , nên ∆ = 4 Axit acrylic CH 2 =CH-COOH ∆ = 2 vì có 1 kiên kết Π ở mạch cacbon và 1 kiên kết Π ở nhóm chức. CÔNG THỨC TÍNH ĐỘ BẤT BÃO HOÀ 2 ∆ = 2S 4 + 2 + S 3 - S 1 Trong đó S 4 , S 3 , S 1 lần lượt là số nguyên tửû nguyên tố có hoá trò tương ứng bằng IV, III, I. Chú ý Số nguyên tử nguyên tố hoá trò II không ảnh hưởng tới độ bất bão hoà. Trong hợp chất hữu cơ, các nguyên tố từ nhóm IV trở đi, có hoá trò= 8–- (số thứ tự nhóm). Độ bất bão hoà không chính xác khi phân tử có chứa đồng thời oxy (từ 2 nguyên tử trở lên) và nitơ. Viết đồng phân của C 2 H 7 O 2 N. ỨNG DỤNG ĐỘ BẤT BÃO HOÀ – MỘT SỐ THÍ DỤ GIẢI MẪU. Thí dụ 1 Viết các đồng phân có thể có của hợp chất có CTPT C 3 H 4 O 2 . Thí dụ 2 Chương III Cho hợp chất hữu cơ B có công thức phân tử C x H y O 2 . Tìm điều kiện của x, y để B là hợp chất no, mạch hở. NHẬN XÉT NHANH QUA SỐ MOL NƯỚC VÀ CACBONIC Nếu số mol H 2 O = số mol CO 2 ⇔ ∆ = 1 (ngược lại). Nếu số mol H 2 O > số mol CO 2 ⇔ ∆ = 0 (ngược lại) suy ra chcCOOH nnn =− 22 Nếu số mol H 2 O < số mol CO 2 ⇔ ∆ > 1 (và ngược lại) Nếu số mol H 2 O < số mol CO 2 và chcOHCO nnn =− 22 ⇔ ∆ = 2 (và ngược lại). 6. PHÂN TÍCH NGUYÊN TỐ chuyển các nguyên tố trong chất hữu cơ thành các chất vô cơ, từ đó đònh tính và đònh lượng. 7. THIẾT LẬP CÔNG THỨC PHÂN TỬ CHẤT A có dạng C x H y O z N t CÁCH 1 NOHChchc A m t m z m y m x m M 141612 ==== CÁCH 2 N t O z H y C x M A % 14 % 16 %% 12 100 ==== CÁCH 3 qua CT thực nghiệm (C a H b O d N d )n, 14 : 16 : 1 : 12 ::: NOHC mmmm tzyx = , khi biết M A suy ra n. CÁCH 4 phương pháp thể tích (phản ứng cháy) OH y xCOO zy xOHC t zyx 222 2 ) 24 ( 0 +→−++ Nhìn chung các cách này có thể dùng linh hoạt và có hai dạng cách chính để tìm công thức phân tử sau TÌM QUA CÔNG THỨC ĐƠN GIẢN B1. PHÂN TÍCH NGUYÊN TỐ Dùng đònh luật bảo toàn nguyên tố, bảo toàn khối lượng A (C, H, O, N) + O 2 → CO 2 + H 2 O + N 2 Bảo toàn cacbon )()( 2 ACCOAC mnn ⇒= Bảo toàn hiđro )()( 2 2 AHOHAH mnn ⇒= Bảo toàn nitơ NNAN mnn ⇒= 2 2 )( Bảo toàn oxy )()()()( 22 2 COOOHOPUOAO nnnn +=+ Cũng thể dựa vào công thức A C H N O m = m + m + m + m Khi chỉ biết tỷ lệ CO 2 và H 2 O dùng công thức đònh luật bảo toàn khối lượng OHCOpuOA mmmm 22 )( +=+ Khi chuyển hóa Nitơ thành NH 3 , rồi cho NH 3 tác dụng H 2 SO 4 thì nhớ phản ứng 2NH 3 + H 2 SO 4 → (NH 4 ) 2 SO 4 Đònh lượng CO 2 bằng phản ứng với kiềm phải chú ý bài toán CO 2 Đònh lượng nước bằng cách sử dụng các chất hút nước như: CuSO 4 khan (không màu) CuSO 4 + 5H 2 O → CuSO 4 .5H 2 O (màu xanh) CaCl 2 khan chuyển thành CaCl 2 .6H 2 O P 2 O 5 có phản ứng P 2 O 5 + 3H 2 O → 2H 3 PO 4 H 2 SO 4 đặc chuyển thành dung dòch có nồng độ loãng hơn. CaO hoặc kiềm KOH, NaOH đặc… Nếu dùng chất hút nước mang tính bazơ thì khối lượng bình tăng là khối lượng của CO 2 và của H 2 O Nếu dùng chất mang tính axit hay trung tính (CaCl 2 , P 2 O 5 , H 2 SO 4 …) hấp thụ sản phẩm cháy thì khối lượng bình tăng lên chỉ là khối lượng của H 2 O. B2. THIẾT LẬP CÔNG THỨC ĐƠN GIẢN Sauk hi xác đònh số mol mỗi nguyên tố; xác đònh công thức đơn giản Đặt công thức của A là C x H y O z N t Ta có C H O N %C %H %O %N x : y : z : t = n : n : n : n = : : : =a : b : c : d 12 1 16 14 trong đó a : b : c : d là tỉ lệ nguyên tối giản CTĐG của A là C a H b O c N d , công thức phân tử của A có dạng (C a H b O c N d ) n với n ≥ 1 nguyên. B3. XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ n TRONG CÔNG THỨC THỰC NGHIỆM Có 2 cách phổ biến để tìm chỉ số n DỰA VÀO KHỐI LƯNG MOL PHÂN TỬ (M A ) Khi biết M A ta có: (12a + b + 16c + 14d).n = M A Có thể tìm M A theo một trong những dấu hiệu sau nay Dựa vào khối lượng riêng hay tỷ khối lơi chất khí. Dựa công thức tính M A = A A m n Dựa vào phương trình Menđeleep ⇒ A A A A m m RT PV = nRT = .RT M = M PV Dựa vào hệ quả của đònh luật Avogro ( ở cùng một điều kiện về nhiệt độ và áp suất, tỉ lệ về thể tích khí hay hơi cũng là tỉ lệ về số mol). Khi đề cho V A = k.V B ⇒ ⇒ ⇒ A B A B A B A A B B m m m .M n = k.n = k. M = M M k.m Đơn giản nhất là khi k=1 (thể tích bằng nhau). Dựa vào đònh luật Raun với biểu thức toán học Dựa vào quan hệ mol ở phản ứng cụ thể theo tính chất của A (xét sau khi đã có tính chất hoá học) BIỆN LUẬN ĐỂ TÌM n Căn cứ vào điều kiện của chỉ số n ≥ 1, nguyên. Thường dùng cơ sở này khi đề cho giới hạn của M A , hay giới hạn của d A/B Dùng độ bất bão hoà theo công thức tính hoặc điều kiện của nó 0∆ ≥ và nguyên. Căn cứ vào giới hạn số nguyên tử nguyên tố trong từng loại hợp chất với đặc điểm cấu tạo của nó hoặc điều kiện để tồn tại chất đó Dựa vào công thức tổng quát của từng loại hợp chất bằng cách tách nhóm chức rồi đồng nhất 2 công thức (một là CTTQ và một là công thức triển khai có chiû số n). TÌM TRỰC TIẾP RA CÔNG THỨC PHÂN TỬ Các trường hợp thường gặp ĐỀ CHO THÀNH PHẦN CẤU TẠO VÀ KHỐI LƯNG MOL PHÂN TỬ (M A ) Đối với loại này, đề có thể cho thêm nhóm chức có trong phân tử, số lượng nhóm chức cụ thể hoặc gián tiếp dưới dạng tính chất đặc trưng của nhóm chức đó. Cần nhớ Giới hạn về số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong phân tử và mối liên quan giữa. Điều kiện nguyên dương (hoặc không âm) của số nguyên tử nguyên tố trong phân tử. Điều kiện để hợp chất bền hoặc thỏa mãn những dấu hiệu nhất đònh Tính chất đặc trưng của mỗi nhóm chức và biết phối hợp các nhóm chức trong một phân tử để thõa mãn những tính chất do chất ấy gây nên theo dấu hiệu của đề. Nếu chỉ chuyển được về phương trình 3 ẩn số thì đầu tiên tìm khoảng xác đònh của O hay N rồi lần lượt thế các giá trò nguyên vào đưa về phương trìng hai ẩn và giải theo cách tìm C,H. DỰA VÀO DỮ KIỆN ĐỀ CHO VÀ CÁC PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG Loại này chỉ cần thiết lập các phương trình đại số theo dữ liệu và giải (dạng này rất hay gặp) BÀI TOÁN VỀ CHẤT KHÍ HOẶC HƠI (phương pháp khí nhiên kế) Giống dạng hai nhưng lưu ý cần lập luận nhiều hơn và áp dụng các đònh luật. 8. THUYẾT CẤU TẠO HOÁ HỌC có ba luận điểm chính TRONG PHÂN TỬ HP CHẤT HỮU CƠ các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hoá trò và một thứ tự nhất đònh gọi là cấu tạo hoá học. Sự thay đổi cấu tạo hóa học sẽ tạo ra chất mới. C 2 H 6 O có hai công thức cấu tạo sau CH 3 - CH 2 - OH (rượu etylic), CH 3 -O-CH 3 (Đimetyl ete) TRONG PHÂN TỬ HP CHẤT HỮU CƠ các nguyên tử cacbon không những liên kết với các nguyên tử khác mà còn liên kết với nhau thành mạch cacbon ( mạch không nhánh, mạch nhánh, mạch vòng ) TÍNH CHẤT CỦA HP CHẤT HỮU CƠ phụ thuộc vào thành phần phân tử ( bản chất, số lượng nguyên tử, và cấu tạo hoá học ). 9. ĐỒNG PHÂN VÀ ĐỒNG ĐẲNG ĐỒNG PHÂN là hiện tượng các hợp chất hữu cơ có cùng công thức phân tử (cùng KLPT M) nhưng công thức cấu tạo khác nhau nên tính chất khác. Có các loại đồng phân chính: đồng phân phẳng và đồng phân không gian: Đồng phân phẳng: Là đồng phân hình thành do sự thay đổi trật tự liên kết giữa các phân tử trong chất hữu cơ. Có các loại thường gặp. CH 3 CH 2 OH và CH 3 OCH 3 là đồng phân nhóm chức CH 3 CH 2 CH 2 CH 3 và CH 3 CH(CH 3 )CH 3 là hai đồng phân mạch cacbon CH 3 CH 2 CH 2 OH và CH 3 CH(OH)CH 3 là hai đồng phân vò trí CH 3 CH 2 OCH 2 CH 3 và CH 3 OCH 2 CH 2 CH 3 là đồng phân do sự phân cắt mạch cacbon. Đồng phân không gian (chỉ xét đồng phân hình học) là đồng phân hỉnh thành do sự bố trí trong không gian của các nhóm nguyên tử (nguyên tử) C C H CH 3 H 3 C H cis-Buten-2 C C CH 3 HH 3 C H trans-Buten-2 CÁCH VIẾT ĐỒNG PHÂN B1. TÍNH ĐỘ BẤT BÃO HÒA để xác đònh số vòng và số liên kết pi. B2. CHỌN VÀ VIẾT MẠCH CACBON LỚN NHẤT B3. CẮT NGẮN DẦN VÀ GẮN NHÁNH B4. VIẾT CÁC ĐỒNG PHÂN VỊ TRÍ NHÓM CHỨC, NỐI PI lưu ý tính đối xứng của mạch cacbon. ĐỒNG ĐẲNG là hiện tượng các hợp chất hữu cơ có cùng công thức tổng quát, có đặc điểm cấu tạo và tính chất hóa học tương tự nhau nhưng thành phần phân tử của chúng hơn kém nhau 1 bội số nhóm CH 2 như dãy đồng đẳng của mêtan gồm CH 4 , C 2 H 6 , C 3 H 8 , C 4 H 10 , … CÁCH ĐỌC TÊN CÁC CHẤT HỮU CƠ Nhớ các từ gốc tương ứng vớc các số cacbon từ 1 đến 10. No (+ an), nối đôi (+ en), nối ba (+ in), gốc no hóa trò I (+ yl); có hai ba nối đôi, nối ba ( + i…, atri…); vòng thì thêm xixlo trước tên mạch cacbon tương ứng, gốc không no hóa trò I ( tên cacbon tương ứng + yl). B1: Chọn mạch cacbon dài nhất làm mạch chính (ưu tiên mạch có chứa nhóm chức, nối đôi, nối ba, nhóm thế, nhánh) (**) B2: Đánh số thứ tự từ đầu gần (**) nhất. B3: Đọc tên như sau Vò trí nhóm thế-tên nhóm thế-vò trí nhánh tên nhánh tên mạch cacbon tương ứng-vò trí nối đôi nối ba-(an,en,in)- vò trí nhóm chức-tên nhóm chức (**) Nhóm chức là nhóm nguyên tử (nguyên tử) gây ra tính chất hóa học đặc ttrưng của chất hữu cơ. MỘT SỐ TÊN IUPAC CHO DÙNG (CH 3 ) 2 CHCH 3 iso-Butan (CH 3 ) 4 C neo-Pentan (CH 3 ) 2 CHCH 2 CH 3 iso-Pentan (CH 3 ) 2 CHCH 2 CH 2 CH 3 iso-Hexan (CH 3 ) 2 CH- iso-Propyl CH 3 CH 2 CH(CH 3 )- sec-Butyl (CH 3 ) 2 CHCH 2 - iso-Butyl (CH 3 ) 3 C- tert-Butyl Trật tự đọc tên nhánh halogen, –NO 2 , –NH 2 , ankyl (a,b,c) 10. LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ LIÊN KẾT XÍCH MA là liên kết được hình thành do sự xen phủ trục, trục liên kết trùng với trục nối hai hạt nhân của nguyên tử tạo liên kết. LIÊN KẾT PI là liên kết được hình thành do sự xen phủ bên , trục liên kết không trùng trục nối hai hạt nhân. LIÊN KẾT ĐÔI là liên kết được hình thành do hai cặp electron dùng chung, gồm 1 liên kết xíchma, 1 liên kết pi được biểu diễn bằng 2 gạch nối song song. LIÊN KẾT BA là liên kết được hình thành do ba cặp electron dùng chung gồm 1 liên kết xíchma , 2 liên kết pi. 11. HIỆU ỨNG ELECTRON TRONG HOÁ HỮU CƠ 12. CÁC QUY TẮC PHẢN ỨNG Quy tắc thế trong ankan Quy tắc thế trong vòng benzene Quy tắc cộng Maccopnhicop Quy tắc tách Zaixep. BÀI TẬP LUYỆN TẬP 1. CÔNG THỨC PHÂN TỬ 1) Phân biệt 3 loại công thức: công thức thực nghiệm , công thức đơn giản, công thức phân tử. Trong trường hợp nào thì 3 công thức đó trùng nhau. 2) Tính thành phần phần trăm các nguyên tố trong mỗi hợp chất sau: a. C 6 H 6 b. C 2 H 4 O 2 c. C 2 H 7 N ĐS: a. %C = 92,3 ; %H = 7,7 b. %C = 40 ; %H = 6,67 ; %O = 53,33 c. %C = 53,33 ; %H = 8,89 ; %O = 37,78 3) Đốt cháy hoàn toàn 0,45g một hợp chất hữu cơ thu được 0,66g CO 2 và 0,27g H 2 O . Tính thành phần phần trăm các nguyên tố. ĐS: %C = 40 ; %H = 6,67 , %O = 53,33 4) Oxi hóa hoàn toàn 0,282g một chất hữu co bằng CuO , dẫn khí sinh ra lần lượt qua bình chứa CaCl 2 rồi bình KOH , thấy khối lượng bình CaCl 2 tăng 0,194g , khối lượng bình KOH tăng0,80g. Mặt khác khi phân tích 0,186g chất đó thì đươc 0,028g N 2 . Tính % nguyên tố. ĐS: %C = 77,4 , %H = 7,6 ,%N = 15 5) Đốt cháy 1,18g chất A thu được 1,76g CO 2 và 1,80g H 2 O. Ngoài ra nếu phân tích cùng lượng chất đó bằng phương pháp Dunras thì được 111,6 cm 3 Nitơ ở 0°C và 2 atm. Tính % nguyên tố. ĐS: C% = 40,7 , H% = 17 , N% = 23,6 ,O% = 18,7 6) Phân tích 3g một hợp chất hữu cơ bằng phương pháp Kiên đan thu khí NH 3 , dẫn toàn bộ lượng NH 3 trên vào 90ml dd H 2 SO 4 0,5M lượng axit dư được trung hòa vừa đúng bằng 30ml dd NaOH 1M. Tính %N trong hợp chất. ĐS: %N = 28 7) Đốt một lượng chất X chứa C , H , S , thu được 2,688l CO 2 (đkc) 3,24g H 2 O và 3,84g SO 2 . Tính % nguyên tố. ĐS: C% = 38,7 , H% = 9,7 , S% = 51,6 8) Xác đònh công thức phân tử của các chất hữu cơ có thành phần nguyên tố. a) %C = 85,8 , %H = 14,2 , M = 56 b) %C = 68,28 , %H = 7,33 , %N = 11,38 , tỉ khối hơi so với không khí : 4,24. c) %C = 30,6 , %H = 3,85 , %Cl = 45,16 ,khối lượng phân tử là 78,5. ĐS: a. C 4 H 8 b. C 7 H 9 ON c. C 2 H 3 ClO 9) Oxi hóa 0,23g một chất hữu cơ A thì được 224ml CO 2 (đkc) và 0,27g H 2 O. Xác đònh CTPT của A biết dA/kk = 1,58 ĐS: C 2 H 6 O 10) Đốt cháy hoàn toàn 0,6g một chất hữu cơ thu được 0,88g CO 2 và 0,36g H 2 O . Tỉ khối hơi chất đó so với hidro là 30. a) Xác đònh khối lượng phân tử. b) Công thức nguyên c) Công thức phân tử ĐS: MA = 60 ,CTN : (CH 2 O)n , CTPT : C 2 H 4 O 2 11) Đốt cháy hoàn toàn 1,5g chất hữu cơ B thu được 448cm 3 CO 2 . 0,90g H 2 O và 112cm 3 N 2 (các hkí đo ở 0°C và 2atm).Xác đònh CTPT B biết dB/NO = 2,5. ĐS: CTPT B: C 2 H 5 NO 2 12) Khi đốt 1 lít chất X cần 5 lít oxi thu được 3 lít CO 2 , 4 lít hơi nước (thể tích các khí đo ở cùng điều kiện t° , p). Xác đònh CTPT của X. ĐS: C 3 H 8 13) Đốt 200cm 3 hơi một chất hữu cơ trong 900cm 3 oxi (lấy dư).Thể tích khí thu được là 1,3 lít .Sau khi cho nước ngưng tụ còn 700cm 3 . Sau khi cho lội qua dd KOH chỉ còn 100 cm 3 bò hấp thụ bởi P (các thể tích khí ở cùng đk t° , P) .Xác đònh CTPT. ĐS: C 3 H 6 O 14) Cho 400cm 3 hỗn hợp một hidrocacbon và nitơ vào 900cm 3 cxi (dư) rồi đốt , thu được 1,4 lít hỗn hợp khí. Sau khi cho nước ngưng tụ còn 800cm 3 và sau khi cho qua ddKOH thì còn 400cm 3 (các thể tích khí đo trong cùng đk t° , P). Xác đònh CTPT. ĐS: C 2 H 6 15) Cho 0,5l hỗn hợp hidro cacbon và khí cacbonic vào 2,3 l cxi dư rồi đốt thu được 3 l hỗn hợp. Sau khi cho hơi nước ngưng tụ còn 1,8 l và sau khi cho lội qua dd KOH chỉ còn 0,5 l (các thể tích ở cùng đk).Xác đònh CTPT của hidrocacbon. ĐS: C 3 H 6 16) Xác đònh CTPT của một chất A có tỉ lệ khối lượng các nguyên tố như sau :mC: mH : mN: mS = 3 : 1 : 7 : 8 : biết trong phân từ A có 1 nguyên tử S. ĐS: CH 4 N 2 S 17) Đốt cháy hoàn toàn ag một chất hữu cơ chứa C , H , Cl thu được 0,22g CO 2 , 0,09g H 2 O. Khi phân tích ag hợp chất trên có mặt AgNO 3 thì thu được 1,435g AgCl . Xác đònh CTPT biết tỉ khối hơi của hợp chất so với NH 3 là 5. ĐS: CH 2 Cl 2 18) Đốt cháy hoàn toàn ag chất A cần dùng 0,15 mol oxi , thu được 2,24 lít CO 2 (đkc) và 2,7g H 2 O . Đònh CTPT A. ĐS: C 2 H 6 O 19) Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol một hidrocacbon rồi dẫn toàn bộ sản phẩm sinh ra vào bình chứa dd Ca(OH) 2 dư thấy bình nặng thêm 4,86g đồng thời có 9g kết tủa tạo thành . Xác đònh CTPT. ĐS: C 9 H 10 20) Đốt cháy hoàn toàn 1,08g một chất A rồi cho toàn bộ sản phẩm sinh ra vào bình chứa dd Ba(OH) 2 thấy bình nặng thêm 4,6g đồng thời có 6,475g muối axit và 5,91g muối trung hòa tạo thành . Đònh CTPT của X biết rằng trong cùng điều kiện thì 2,7g hơi chất X chiếm cùng thể tích với 1,6g oxi. ĐS: C 4 H 6 21) Phân tích 1,44g chất A thu được 0,53g Na 2 CO 3 , 1,456 l CO 2 (đkc) và 0,45g H 2 O . Đònh CTPT của chất A biết trong phân tử A có 1 nguyên tử Na. ĐS: C 7 H 5 O 2 Na 22) Oxi hóa hoàn toàn 0,59g chất B sinh ra 0,224 lít CO 2 và 0,28 lít hơi nước (ở 273°C , 4 atm) Mặt khác khi phân tích 1,18g chất B thì được 1125 ml N 2 (0°C , 2atm). Đònh công thức phân tử của B biết 0,295g hơi chất B chiếm thể tích 112 cm 3 ở đkc. ĐS: C 2 H 5 NO 23) Đốt cháy hoàn toàn 0,75g chất hữu cơ A rồi dẫn toàn bộ sản phẩm sinh ra vào bình đựng dd nước vôi trong có dư ở 0°C thì khối lượng bình tăng 1,33g và tạo được 2g kết tủa. Mặt khác khi phân tích 0,15g A bằng phương pháp Kjeldahl rồi dẫn amooniac sinh ra vào 18ml dd H 2 SO 4 0,1M , lượng axit dư được trung hòa vừa đúng bằng 4ml dd NaOH 0,4M.Xác đònh CTPT của A biết rằng 1 lít hơi A ở đkc nặng 3,35g ĐS: C 2 H 5 NO 2 24) Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một hidrocacbon bằng 1 lượng oxi vừa đủ sau phản ứng thu được 17,93 lít hỗn hợp khí (273°C , 3 atm ). Tỉ khối của hỗn hợp đối với H 2 là 53/3 .Xác đònh CTPT. ĐS: C 4 H 4 25) Đốt cháy hoàn toàn 6g chất X phải dùng 10,08 lít oxi (đkc). Sản phẩm cháy gồm CO 2 và hơi nước theo tỉ lệ . Xác đònh CTPT X. ĐS: C 3 H 8 O 2. CÔNG THỨC CẤU TẠO 1) Trình bày những luận điểm cơ bản của thuyết cấu tạo hóa học. 2) Đồng đẳng là gì ? Viết công thức phân tử của một vài chất đồng đẳng của C 2 H 4 và công thức chung cho cả dãy đồng đẳng đó. 3) Đồng phân là gì ? Nêu nguyên nhân của hiện tượng đồng phân . Cho thí dụ minh họa. 4) Hãy viết công thức cấu tạo của các phản ứng với các công thức sau:C 4 H 10 , C 3 H 6 , C 4 H 8 , C 3 H 7 Cl, C 3 H 8 O, C 4 H 8 O, C 4 H 10 O, C 3 H 6 Cl 2 , C 4 H 6 , C 2 H 4 O 2 , C 3 H 6 O 2 , C 2 H 7 N, C 3 H 9 N. 5) Phân biệt đồng phân với đồng đẳng . Trong các chất sau những chất nào là đồng đẳng của nhau ? Những chất nào là đồng phân của nhau? a. CH 3 − CH 2 −CH 3 b. CH 3 − CH = CH 2 c. CH 3 − CH 2 − CH 2 − CH 3 d. CH 3 − CH 2 − CH 2 −Cl e. CH 3 − CH − CH 3 CH 3 f. CH 3 − CH = CH − CH 3 g. CH 3 − CH 2 − CH = CH 2 h. CH 3 − CHCl −CH 3 i. CH 2 − CH 2 CH 2 − CH 2 j. CH 3 − C = CH 2 CH 3 MỘT SỐ BÀI TẬP CHUNG 1. Trình bày nội dung cơ bản thuyết cấu tạo hóa học. 2. Đồng phân là gì ? Cho biết nguyên nhân tạo ra đồng phân trong các hợp chất hữu cơ. 3. Viết công thức cấu tạo những đồng phân tương ứng với công thức phân tử C 3 H 6 O 2 (giới hạn chỉ xét những đồng phân mạch thẳng, no) và chỉ rõ loại đồng phân nào, loại hợp chất nào (đơn chức, đa chức) có mặt trong số chúng. 4. Viết công thức cấu trúc và gọi tên tất cả các chất có công thức phân tử C 4 H 8 . 5. Hãy viết và gọi tên đồng phân về vò trí không gian của But-2-en. 6. Cho chất A có công thức: CH 3 – (CH 2 ) 7 – CH = CH – (CH 2 ) 7 – COOH. Hãy viết công thức cấu tạo của các đồng phân cis–trans của chất A. 7. Viết tất cả các đồng phân cis–trans của chất có công thức phân tử R – CH = CH – CH = CH – R’ 8. Người ta nhận thấy khi đốt cháy các đồng đẳng của một loại rượu thì tỷ lệ mol nCO 2 : nH 2 O tăng dần khi số nguyên tử cacbon trong rượu tăng dần. Hỏi chúng là đồng đẳng của loại rượu gì (no, không no, hay thơm) ? 9. Viết công thức cấu tạo của các đồng phân có công thức phân tử C 4 H 10 và C 4 H 8 O. 10. Viết công thức cấu tạo của các đồng phân mạch hở của hợp chất Z có công thức phân tử C 4 H 10 O. Hợp chất C 2 H 2 O 3 có phải là đồng phân của Z không ? 11. Viết công thức cấu tạo của các hợp chất thơm có cùng công thức phân tử C 7 H 8 O. Cho biết chức hóa học và tên gọi của các hợp chất đó. 12. Viết công thức cấu tạo và gọi tên các amin thơm có công thức phân tử C 7 H 9 N. 13. Điều kiện để một olefin có đồng phân cis–trans là gì ? Viết tất cả đồng phân cis–trans có công thức C 3 H 4 ClBr. 14. Viết công thức các đồng phân mạch không vòng chứa một loại nhóm chức có công thức C 4 H 6 O 2 15. Viết tất cả các đồng phân mạch hở, không làm mất màu nước brôm, có công thức phân tử C 3 H 6 O 2 . 16.Viết công thức chung của các phân tử rượu no đơn chức mạch hở. 17.Viết công thức cấu tạo của các đồng phân cùng chức có thể có của rượu no đơn chức mạch hở chứa 5 nguyên tử cacbon trong phân tử, và gọi tên chúng. 18. Viết các đồng phân của C 4 H 9 OH và gọi tên theo danh pháp quốc tế IUPAC của các đồng phân đó. 19. Hãy viết các đồng phân mạch hở ứng với công thức phân tử C 3 H 6 O 3 , C 3 H 6 O 2 . 20. A, B, C là ba hợp chất có công thức phân tử C 4 H 9 Cl, C 4 H 10 O, C 4 H 11 N. Viết tất cả các đồng phân có thể của chúng, từ đó rút ra nhận xét về quan hệ giữa số đồng phân và hóa trò của các nguyên tố Cl, O, N. 21. Có những loại hợp chất mạch hở nào ứng với công thức tổng quát C n H 2n O. Lấy ví dụ minh họa. 22.Đồng đẳng là gì ? các rượu etylic, n–propylic, isopropylic có phải là đồng đẳng của nhau hay không ? 23.Thế nào là: nhóm chức, hợp chất đơn chức, đa chức, tạp chức ? Mỗi khái niệm cho một ví dụ. . tắc tách Zaixep. BÀI TẬP LUYỆN TẬP 1. CÔNG THỨC PHÂN TỬ 1) Phân biệt 3 loại công thức: công thức thực nghiệm , công thức đơn giản, công thức phân tử. Trong. giản nhất CÔNG THỨC PHÂN TỬ C 2 H 6 O cho biết số nguyên tố, số nguyên tử trong phân tử, tính được M. CÔNG THỨC CẤU TẠO ngoài ý nghóa giống công thức phân