1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DE CUONG ON TAP HOA 9 CUC HAY 2011

7 287 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 134,5 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HOÁ 9 A/LÝ THUYẾT : I/Tính chất hóa học của phi kim : 1) Tính chất chung của phi kim a)Pkim + Kim loại  muối hoặc oxit b) Phi kim + Hiđro – Hợp chất khí c) Phi kim + Oxi – Oxit Tính chất hóa học của Clo: Clo + H 2 – HCl Cl 2 + Fe Clo + Nước – HCl + HClO Clo + Dung dịch kiềm – Cl 2 + NaOH  NaClO + NaCl + H 2 O Cl 2 + Ca(OH) 2  Ca(ClO) 2 + CaCl 2 + H 2 O Tính chất của C: C + H 2  CH 4 C + O 2  CO 2 C + H 2 O  CO + H 2 C+ O 2  CO 2 CO 2 + C  CO Fe 2 O 3 + C  Fe + CO Tính chất của Si : Si + O 2  SiO 2 SiO 2 + NaOH Na 2 SiO 3 SiO 2 + CaO  CaSiO 3 SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN Ô nguyên tố : Cho biết:số hiệu nguyên tử, KHHH, tên nguyên tố, NTK Chu kỳ:Gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron và được sắp xếp thành hàng theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. Số thứ tự của chu kỳ bằng số lớp Nhóm : Gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số electron lớp ngoài cùng bừng nhau và được sắp xếp thành một cột theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử Số thứ tự của nhóm = số elactron ở lướp ngoài cùng Sự biến đổi tuần hoàn về cấu tạo nguyên tử và tính chất các nguyên tố trong bảng tuần hoàn Trong một chu kỳ: từ trái sang phải Số e ngoài cùng tăng dần từ 1  8 Tính kim loại giảm , tính phi kim tăng Đầu chu kỳ là kim laoị mạnh, cuôií chu kỳ là phi kim mạnh, kết thúc chu kỳ là khí hiếm Trong một nhóm đi từ trên xuấng - Số lớp e tăng dần , tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần Ý nghĩa của bảng tuần hoàn : - Biết vị trí của nguyên tố suy ra cấu tạo nguyên tử và - Ngược lại biết cấu tạo => vị trí và tính chất HÓA HỮU CƠ 1) Khái niệm: Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon ( Trừ CO 2 , CO, H 2 CO 3 và muối cacbonat) Hóa học hữu cơ là ngành chuyên nghiên cuaú các hợp chất hữu cơ HCHC: có 2 loại Hiođrocacbon : Gồm C và H 1 Tính chất của CO Tính khử: CO + O 2  CO 2 CO + oxit kim loại  Kim loại + CO 2 CO + H 2  CH 4 + H 2 O TÍnh chất của CO 2 : CO 2 + H 2 O  H 2 CO 3 CO 2 + Bazơ kiềm – Muối + nước CO 2 + Oxit bazơ kiềm  Muối CO 2 + C CO CO 2 + Mg MgO + CO CO 2 + Al  Al 2 O 3 + CO Tính chất của muối cacbonat: -Tác dụng với axit  Giải phóng khí CO 2 -Muối + Bazơ  Muối mới + Bazơ mới -Muối + Muối  2muối mới ( phải có kết tủa hoặc là chất khí ) -Bị nhiệt phân hủy : -NaHCO 3  Na 2 CO 3  H 2 O + CO 2 -CacO 3  CaO + CO 2 Dẫn xuất hiđrocacbon: Ngoài C , H còn có thêm các nguyên tố khác O,N,S,Cl… HIĐROCACBON: Metan: CH 4 Etilen: C 2 H 4 Axetilen: C 2 H 2 Benzen: C 6 H 6 LÝ TÍNH Là chất khí không màu, không nùi, ít tan trong nước Chất lỏng không màu thơm, không tan trong nước CÔNG THỨC CẤU TẠO: PƯCHÁY CH 4 + O 2  CO 2 + H 2 O 880KJ 1423KJ 2624KJ HÓA TÍNH PƯTHẾ CH 4 + Cl 2  HC ≡ CH + Ag 2 O AgC≡CAg+ H 2 O C 6 H 6 + Br 2  PƯCỘNG Cọng Br 2 H 2 C =CH 2 + Br 2 HC ≡ CH + Br 2  Cộng Hiđro H 2 C =CH 2 +H 2 HC ≡ CH + H 2 C 6 H 6 + H 2 PƯ TRÙNG HỢP nCH 2 +CH 2 (-CH 2 -CH 2 -) n (P.E) 3(CH≡ CH) C 6 H 6 ĐIỀU CHẾ CH 3 COONa + NaOH  CH 4 + Na 2 CO 3 C 2 H 5 OH  C 2 H 4 + H 2 O CaC 2 + H 2 O  C 2 H 2 + Ca(OH) 2 3(CH≡ CH) C 6 H 6 ỨNG DỤNG Dùng làm nhiên liệu Sản xuát bột than, H 2 , CCl 4 , C Kích thích trái cây mau chín Sản xuất rượu, axitaxetic,nhựa PE Nhiên liệuđèn xì, SX nhưal PVC, cácu, sợi tổng hợp, axitaxetic Dung môi SX thuốc trừ sau, dược phẩm, chất dẻo Dầu mỏ và khí thiên nhiên Dầu mỏ là chất lỏng có màu đen, sánh như dầu không tan tong nước Dầu mỏ là hỗn hợp nhiều loại hiđrocacbon Khí thiên nhiên: Có trong mỏ khí, mỏ dầu, thành phần chính chủ yếu là khí metan Khí nhiên dùng làm nguyên liệu hay nhiên liệu. Nhiên liệu: Rắn lỏng và khí HỢP CHẤT HỮU CƠ CHỨA OXI Rượu etylic C 2 H 6 O=46 Axitaxetic C 2 H 4 O 2 =60 Chất béo Glucozơ C 6 H 12 O 6 Chất lỏng không màu sôi ở 78,3-0 và tan vô hạn trong nước D=0,8g/ml Chất lỏng không màu, vị chua, tan vô hạn trong nước Chất lỏng,nhẹ hơn nước , không tan trong nước, tan tỏng ben zen, dầu hỏa Chất rắn kết tinh, không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước CTCtạo CH 3 CH 2 OH CH 3 COOH (RCOO) 3 C 3 H 5 Tính chất hóa học: Phản ứng cháy : C 2 H 6 O +O 2  Tính axit : Làm quỳ tím hóa đỏ, tác dụng với Kim loại Phản ứng oxi hóa 2 NH3 Phản ứng thế với Na, K C 2 H 5 OH + Na  Phản ứng với axit: C 2 H 5 OH + CH 3 COOH CH 3 COOH + Zn Tác dụng với Bazơ, oxitbazơ CH 3 COOH + CuO CH 3 COOH + NaOH PƯ với muối cacbonat CH 3 COOH + CaCO 3 Phản ứng với rượu etylic Phản ứng thủy phân trong môi trường axit (RCOO) 3 C 3 H 5 + H 2 O (RCOO) 3 C 3 H 5 + NaOH glucozơ C 6 H 12 O 6 + Ag 2 O Phản ứng lên men rượu: C 6 H 12 O 6  ĐIỀU CHẾ Chất bọt hoặc đường lên men C 6 H 12 O 6  C 2 H 4 + H 2 O Lên men giấm C 2 H 5 OH + O 2  C 4 H 10 + O 2 CH 3 COONa + HCl  ( C 6 H 10 O 5 )n + nH 2 O  nC 6 H 12 O 6 ỨNG DỤNG Dung để uống Dùng làm nguyên liệu sản xuất cao su, dược phẩm, axitaxxetic, dung môi Dùng để sản xuất:chất dẻo,, tơ nhân tạo, dược phẩm, phẩm nhuộm, thuốc diệt côn trùng, pha chế giấm ăn Thức ăn cho người và động vật, Sản xuất glixerin và xà phòng Chất dinh dưỡng quan trọng cho người, tráng gương, tráng phích, pha chế huyết thanh CO 2 + H 2 O  SiO 2 +Na 2 CO 3 NaHCO 3 +HCl CO 2 +CaO  SiO 2 +CaO Na 2 CO 3 +Ca(OH) 2 CO 2 +NạOH SiO 2 +NaOH NaHCO 3 +NaOH Cl 2 +H 2 SiO 2 +Na 2 CO 3 Na 2 CO 3 + CaCl 2 Na 2 CO 3 +HCl Đchế Clo: MnO 2 +HCl Cl 2 +NaOH CaCO 3  Dạng 1:Viết PTHH để hoàn thành các dãy chuyển hoá sau: a) S  SO 2  SO 3 H 2 SO 4 Cl 2  HCl C CO 2  CaCO 3 CO 2 CO b)C 2 H 4 C 2 H 5 OH  CH 3 COOH  CH 3 COOC 2 H 5 CH 3 COOK CH 3 COOH c)C 4 H 10  CH 3 COOH  CH 3 COONa  CH 4 C 2 H 5 OH  C 2 H 4 C 2 H 5 ClC 2 H 5 OH d)CH 4  C 2 H 2  C 6 H 6 C 6 H 5 Br C 2 H 2  C 2 H 2 Br 4 e)C 6 H 12 O 6  C 2 H 5 OH  CH 3 COOH  CH 3 COOC 2 H 5 CH 3 COOH (CH 3 COO) 2 Cu CH 4  C 2 H 2  C 6 H 6 C 6 H 5 Br C 2 H 2  C 2 H 2 Br 4 g) Tinh bột GlucozơRượu etylic axitaxetic Etylaxetatrượu etylic h) Lập các chất sau thành 1 dãy chuyển hoá & viết các PTHHFeCl 2 , Fe 2 O 3 ,Fe,Fe(OH) 3 ,FeCl 3 d. FeCl 3 (1) → Cl 2 (2) → NaClO NaCl 3 e. đá vôi (1) → vôi sống (2) → đất đèn (3) → axetylen → (4) etylen → (5) P.E PVC ¬  (7) CH 2 =CHCl Rượu etylic Dạng2:Nhận biết các chất sau: a)CO 2 ,CH 4 ,C 2 H 4 & Cl 2 b)Cl 2 ,SO 2 ,CH 4 & C 2 H 2 c)CO 2 ,Cl 2 ,CO,H 2 d)C 2 H 2 ,C 2 H 4 , NH 3 ,H 2 S e)C 2 H 4 ,C 2 H 2 , H 2 ,O 2 g)Rượu etylic , axitaxetic, glucozơ ,benzen, h)Axit axetic, rượu etylic,eylaxetat, ben zen, glucozơ i)Tinh bột, glucoz ơ, saccarozơ k)Dầu hỏa, dầu lạc,giấm ăn, rượu Nhận biết chỉ bằng quỳ tím :CH 3 COOH,C 2 H 5 OH, C 6 H 6 ,dd Na 2 CO 3 , dd MgSO 4 NaOH, CH 3 COOC 2 H 5 , C 2 H 5 OH, C 6 H 6 , CH 3 COOH Bài toán : Tìm thành phần phần trăm của mỗi chất trong hỗn hợp Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 50ml hỗn hợp khí metan & etilen cần dùng 130ml khí oxi (ở đktc) a)Tính thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi khí có trong hỗn hợp ? Bài 2: Cho 0,224 lít hỗn hợp etilen và axetilen (ở đktc) sục qua dung dịch dư thấy có 1,92 g brom tham gia phản ứng .Tính % thể tích mỗi khí có trong hỗn hợp Bài 3:Cho 21,2 gam hỗn hợp gồm rượu etylic và axit axetic phản ứng với Na dư thì thu được 4,48 lít khí (đktc).Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp. Bài 4:Cho 3,36 lít hỗn hợp khí gồm Mêtan và Axêtylen qua bình đựng dung dịch nước Brôm dư, sau phản ứng thấy thoát ra 2,24 lít khí. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra? b. Tính % thể tích các khí trong hỗn hợp ? c. Nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí trên trong không khí thì dùng bao nhiêu thể tích không khí, biết thể tích Ôxy chiếm 20% thể tích không khí? (thể tích các khí đo ở đktc) Bài 5: Đốt cháy 15,68 ml hỗn hợp khí metan và axetilen thu được24,64 ml khí cacbonic a) Tìm thành phần phần trăm của mỗi khí trong hỗn hợp? b)Tìm thể tích khí oxi cần phải dùng ? Bài 6:X là hỗn hợp gồm mêtan và etylen. Dẫn X qua bình nước brom dư thấy có 8 gam brom tham gia phản ứng. Khí thoát ra khỏi bình đem đốt cháy hoàn toàn rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình nước vôi trong thấy có 15 gam kết tủa. a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra b. Tính % thể tích các chất trong X. Bài toán có liên quan đến độ rượu Bài 1 :Cho 900 gam dd axitaxetic 5% tác dụng với Zn a)Viết phương trình hoá học ? b) Tính thể tích khí hiđro thu được (ở đktc) c)Để điều chế 300g dd CH 3 COOH ở trên cần bao nhiêu lít rượu etylic 9,2 0 nếu hiệu suất quá trình lên men là 80% & (rượu etylic có khối lượng riêng là 0,8 g/ml) Bài 2: Khi lên men rượu etylic ta thu được giấm ăn a)Từ 25 lít rượu etylic 10 0 có thể tạo ra được bao nhiêu gam axitaxxetic / Biết hiệu suất của quá trình lên men là 92% & rượu etylic có khối lượng riêng là 0,8g /cm 3 b)Nếu pha khối lượng axit trên thành dung dịch giấm có nồng độ 5% thì khối lượng dung dịch giaams thu được là bao nhiêu gam? Bài3: Cho 57,5ml rượu etylic (D=0,8g/ml) chia làm 2 phần : a)Phần 1 cho tác dụng với Na.Tính thể tích khí H 2 Thu được(ở đktc ) b)Phần 2 cho tác dụng với 300g dung dịch axitaxxetic 11% Tính khối lượng etylaxxetat thu được của phản ứng c)Nếu lấy CH 3 COOC 2 H 5 ở trên thủy phân trong dung dịch kiềm thu được 45,1 gam muối .Xác định dung dịch kiềm đem phản ứng ? Bài toán có hiệu suất phản ứng .Bài 1:Khi lên men glucozơ, người ta thấy thoát ra 5,6 lít khí cacbonic ở đktc.a).Tính khối lượng rượu etylic tạo ra sau khi lên men. b).Tính khối lượng glucozơ đã lấy lúc ban đầu,biết hiệu suất của quá trình lên men là 95%. 4 (6) (8) Bài 2:Cho benzen tác dung với dd brom a)Viết PTHH a) Tính khối lượng benzen cần dùng để điều chế được 15,7 g brom benzen , biết hiệu suất phản ứng là 80% Bài 3:Cho 30g Axit axêtic tác dụng với 27,6g rượu etylic có H 2 SO 4 đặc làm chất xúc tác, đun nóng thu được 35,2 g este (etyl axetat) a. Viết phương trình hoá học của phản ứng? b. Tính hiệu suất của phản ứng este hoá? Bài 4.Cho 100 g dd CH 3 COOH 12% tác dụng vừa đủ với dd NaHCO 3 8,4% a. Lập PTHH b. Tính khối lượng dd NaHCO 3 đã dùng c. Dẫn sản phẩm khí thu được qua bình đựng 80g dd NaOH 25%. Tính klượng muối tạo thành Bài 5 Cho 12 gam CH 3 COOH tác dụng với 1,38 gam C 2 H 5 OH có xúc tác H 2 SO 4 đặc, thu được 1,98 gam etyl axetat. Tính hiệu suất của phản ứng Lập công thức hóa học Bài 1:Đốt cháy hoàn toàn 0,9 g chất hữu cơ A thu được 1,32 g khí CO 2 và 0,54 g H 2 O a. Xác định CTPT của A (biết klượng mol của A gấp 3 lần khối lượng mol của) axit axetic. b. Tính lượng bạc kim loại sinh ra khi oxi hoá 18 g A. Bài 2: Đốt cháy 1,4 g chất A thu được 4,4 g khí cacbonic & 1,8g nước.Xác định công thức phân tử của chất. Biết khối lượng mol của chất A là 28 Dạng khác Bài 1: Cho 500 ml dung dịch CH 3 COOH tác dụng vừa đủ với 30 g dung dịch NaOH 20%. a. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch CH 3 COOH . b. Nếu cho toàn bộ dd CH 3 COOH trên vào 200ml dd Na 2 CO 3 0,5 M thì thu được bao nhiêu lít khí CO 2 thoát ra ở đktc. Bài 2 :cho dung dịch axitaxxetic có nồng độ a% tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH có nồng độ 10% thu được muói có nồng độ 10,25%.Hãy tính a Bài 3: Cho 69,6 g MnO 2 tác dụng với HCl đặc thu được một lượng khí X. Dẫn khí X vào 500 ml dung dịch NaOH 4M thu được dung dịch A .Tính nồng độ mol của dụng dịch A.Giả thiết rằng thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể Bài tập trắc nnghiệm: /Em hãy khoanh tròn vào a,b,c hoặc d ở phương án nào em cho là đúng trong các phương án sau: 1)Số hiệu nguyên tử của mỗi nguyên tố bằng : a. Nguyên tử khối b.Tổng số hạt proton& nơtron c.Số đơn vị điện tích hạt nhân d.Số nơtron 2)Mỗi chu kỳ lần lượt bắt đầu từ loại nguyên tố nào & kết thúc ở loại nguyên tố nào a.Kim loại kiềm & halozen b.Kim loại kiềm thổ & Khí hiếm c.Kim loại kiềm & khí hiếm d.Kim loại kiềm thổ & halozen 3)Tính chất vật lý nào sau đây không phù hợp với dầu mỏ : a.Chất lỏng sánh b.Màu nâu đen c.Không tan trong nước d.Nặng hơn nước . 4)Thể tích dd Brom 0,2 M cần để tác dụng vừa đủ với 0,56 l khí etylen là : a.62,5ml b.125ml c.150ml d.175ml 5)Các cặp chất nào sau đây có thể tồn tại trong một dung dịch : a)H 2 SO 4 &KHCO 3 b)CaCl 2 &Na 2 CO 3 c)K 2 CO 3 &NaCl d)Ba(OH) 2 &K 2 CO 3 e)Na 2 CO 3 & HClf)KHCO 3 &KOH 6)Rượu etylic có thể tác dụng được với Na vì : a.có nguyên tử oxi b.Trong phân tử có C,H,O c.có nhóm OH d.có nhóm COOH 7)Axitaxetic có thể tác dụng với tất cả các chất nào ở các dãy 21)Dãy nào sau đây gồm các chất đều có thể làm mất màu dd Brom: a.CH 4 ,C 6 H 6 b.C 2 H 4 , C 2 H 2 c.CH 4 , C 2 H 2 d.C 6 H 6 , C 2 H 2 . 22)Cặp chất nào sau đây có thể tồn tại trong một dung dịch ? a.K 2 CO 3 &HCl b.K 2 CO 3 &Ca(OH) 2 c NaNO 3 &KHCO 3 d.KHCO 3 &NaOH 23): Cacbon phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây tạo ra đơn chất kim loại : a.Fe,ZnO,O 2 b.Ca,Al 2 O 3 ,CuO c.FeO,ZnO,PbO d.H 2 ;CuO,PbO 24)Dãy nào sau đây gồm các chất đều phản ứng với Na a.Axitaxetic, rượuetylic b: Rượu etylic, ben zen c.Rượu, etylaxetat 25) Số ml rượu có trong 900ml rượu 35 0 là: a.305ml b. 310ml c.315ml 320ml 26) Thể tích dd NaOH 1M cần dùng để trung hòa vừa đủ 600gam dd CH 3 COOH 5% là: a.500ml b.600ml c.700ml d.800ml 5 a.CaO,KOH,Cu,Na 2 CO 3 b.NaOH, Zn,Na 2 CO 3 ,H 2 SO 4 c.NaOH,Zn,Fe,CaCO 3 d.CuO,NaCl,Zn, Fe. 8)Dãy chất nào sau đây gồm các chất đều phản ứng vói dd NaOH a.CH 3 COOH ,KOH b.CH 3 COOC 2 H 5 ,C 2 H 5 OH c.CH 4 ,C 2 H 2 d.CH 3 COOH,CH 3 COOC 2 H 5 \9): Dãy nào sau đây gồm các chất đều có thể làm mất màu dd Brom: a.CH 4 ,C 6 H 6 b.C 2 H 4 , C 2 H 2 c.CH 4 , C 2 H 2 d.C 6 H 6 , C 2 H 2 . 10:Dẫn 0,1mol khí C 2 H 4 (ở đktc )sục vào dd chứa 10g Brom .màu của dd brom sẽ: a.chuyển thành vàng nhạt b.chuyển thành không màu c.chuyển thành vàng đậm hơn d. không thay đổi gì 11)Rượu etylic có thể tác dụng với : a.K ,Na b. Na,Ca c. Ca, Ba d.Mg, Zn 12)Chất không tác dụng với CO ở điều kiện phù hợp trong các chất sau là: A.CuO B.Fe 3 O 4 C.O 2 D.HCl 13) dãy nào sau đây được xếp theo thứ tự tính phi kim giảm dần A.F,Br, I,Cl B. F,Cl,Br,Cl C.F,I,Br,Cl D. I,Br,Cl,F 14) Silic đioxit có thể tan trong A.nước B.dd HCl C. kiềm nóng chảy D. trong ddH 2 SO 4 15)Thể tích dung dịch Brom 2,5M cần để tác dụng vừa đủ với 0,56lít khí etilen là : A.62,5 ml B. 125 ml C.150 ml D.175ml 16)PTHH nào sau đây viết đúng : A.CH 2 =CH 2 + Br 2  CH 2 Br –CH 2 Br B.CH 2 =CH 2 +Br 2  BrCH 2 -CH 2 Br C.CH 2 =CH 2 +Br 2  BrCH + CH 2 Br D.CH 2 =CH 2 +Br 2  Br 2 CH 2 –C 17)Một trong chất nào sau đây không tác dụng được với Na a.Rượu etylic b.Axitaxetic c.Ben zen d,Nước 18): Có thể dùng chất nào sau đây để phân biệt rượu etylic & axit axetic a.K b.Na c.Nước d. Giấy quỳ 19): Đốt cháy 57,5 ml rượu etylic chưa rõ về độ rượu thu được 11,2 lít khí CO 2 (ở đktc) .Khối lượng riêng của rượu là 0,8 g/ml .Độ rượu sẽ là a.25 0 b. 30 0 c. 50 0 d. 60 0 20) Khí Clo phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây tạo ra sản phẩm là muối : a.Fe,KOH, H 2 O b.KOH, Fe, Al c.Cu, Al, H 2 O d.H 2 ,Ca(OH) 2 , Mg 27):Cho 200ml dd CH 3 COOH tác dụng với CaCO 3 giải phóng 8,96 lít khí CO 2 , nồng độ mol của dung dịch là: boa nhiêu? 28)Thuốc thử nào sau đây không thể phân biệt CH 3 COOH và C 2 H 5 OH: a. Quỳ tím b.K c Na 2 CO 3 d.Cả a và c 29): Trong các dãy chất sau, dãy chất gồm các chất tác dụng được với CH 3 COOH là a.CaCO 3 ,KOH,CuO,Zn b.Na,O 2 ,C 2 H 5 OH.NaCl c.C 2 H 5 OH,Cu,H 2 SO 4 ,CuOd.Cu,C 2 H 5 OH,Na 2 CO 3 ,NaO H 30)Dãy chất nào sau đây gồm các chất đều phản ứng vói dd NaOH a.CH 3 COOH ,KOH b.CH 3 COOC 2 H 5 ,C 2 H 5 OH c.CH 4 ,C 2 H 2 d.CH 3 COOH,CH 3 COOC 2 H 5 CH(0,5đ): Dãy nào sau đây gồm các đều có thể làm mất màu dd Brom: a.CH 4 ,C 6 H 6 b.CH 4 , C 2 H 2 c.C 2 H 4 , C 2 H 2 d.C 6 H 6 , c.C 2 H 2 . 1)Thành phần chính của khí thiên nhiên và khí mỏ dầu là A. Khí mê tan B. Khí êtylenC.Khí axetylenD.Benzen 2)Cặp chất nào sau đây đều làm mất màu dung dịch brom: 3)Để tinh chế mêtan có lẫn khí êtylen người ta dẫn hỗn hợp sục qua: A. dd NaOH B.dd E tylen C. dd brom D.dd nước vôi 4)Cho các chất sau(1)CH 2 = CH 2 (2)CH =CH (3)CH 3 –CH 3 (4)CH 2 –CH = CH 2 . Số chất có khả năng làm mất màu dung dịch bromlà: A. 1 B.2 C. 3 D.4 6)Dầu mỏ là: AHỗn hợp B. Là hợp chất phức tạp C. .Đơn chất D. Sôi ở nhiệt độ nhất định 7)Metan có nhiều trong : A. Khí quyển B.Mỏ khí C.Nước biển D.Nước ao 8)Ben zen không làm mất màu dung dịch brom là do benzenlà: A.Chất lỏng B.có cấu tạo mạch vòng C.có 3 liên kết đôi D.Cả B và C 9) Thể tích không khí cần để đốt cháy hoàn toàn 2,24 l khí metan là: A.62,5lít B.11,2 lít C.22,4 lít D. 44,8 lít 10)Thể tích dd Brom 0,2 M cần để tác dụng vừa đủ với 0,56 l khí etylen là : A.62,5ml B.125ml C.150ml D.175ml 6 7 . dầu không tan tong nước Dầu mỏ là hỗn hợp nhiều loại hiđrocacbon Khí thiên nhiên: Có trong mỏ khí, mỏ dầu, thành phần chính chủ yếu là khí metan Khí nhiên dùng làm nguyên liệu hay nhiên liệu. Nhiên. hữu cơ là hợp chất của cacbon ( Trừ CO 2 , CO, H 2 CO 3 và muối cacbonat) Hóa học hữu cơ là ngành chuyên nghiên cuaú các hợp chất hữu cơ HCHC: có 2 loại Hiođrocacbon : Gồm C và H 1 Tính chất. hiđrocacbon: Ngoài C , H còn có thêm các nguyên tố khác O,N,S,Cl… HIĐROCACBON: Metan: CH 4 Etilen: C 2 H 4 Axetilen: C 2 H 2 Benzen: C 6 H 6 LÝ TÍNH Là chất khí không màu, không nùi, ít tan trong

Ngày đăng: 26/06/2015, 11:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w