Ôn tậphóa 10_ HKI Gv.ThS. Khương Nguyễn Hữu Hoàng Chương I Bài 1/ Hãy xác định z, n, p, e của các nguyên tố có ký hiệu sau: 27 27 40 32 9 13 20 16 , , , F Al Ca S Bài 2/ Hãy tính khối lượng của một nguyên tử sắt ( gồm 26p, 30n, 26e). Tính tỉ số khối lượng của e trong nguyên tử so với khối lượng của toàn nguyên tử. Bài 3/Nguyên tử của một nguyên tố có tất cả 52 hạt sơ cấp bền . Xácđịnh cấu tạo nguyên tử đó, biết rằng số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện âm 1 đơn vị. Bài 4/ R là một nguyên tử có tổng số hạt cơ bản: n+ p+ e = 115. Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 25 hạt. Xác định số khối, số hiệu nguyên tử của R. Bài 5/ Viết công thức của các loại phân tử nước, biết rằng oxi và hidro có các đồng vị sau: 1 2 3 16 17 18 111 8 8 8 , , , , , H H H O O O Bài 6/ Tính nguyên tử khối trung bình của : a/ Clo biết Clo gồm hai đồng vị là 35 37 17 17 (75%), (25%)Cl Cl b/ Ni biết Ni có 4 đồng vị : 58 60 61 62 28 28 28 28 (67,76%), (26,16%), (2,42%), (3,66%)Ni Ni Ni Ni Bài 7/ Nguyên tử khối trung bình của Ag là 107,87, biết rằng trong tự nhiên 109 Ag chiếm 44% phần còn lại là một đồng vị khác. Xác định nguyên tử khối của đồng vị còn lại. Bài 8/ Bo có hai đồng vị là 10 11 ,Bo Bo , nguyên tử khối trung bình của Bo là 10,81. Xác định % mỗi đồng vị. Bài 9/ Một nguyên tố X gồm hai đồng vị là X 1 và X 2 . Đồng vị X 1 có tổng số hạt là 18. Đồng vị X 2 có tổng số các hạt là 20. Biết % mỗi đồng vị bằng nhau. Xác định nguyên tử khối trung bình của X Bài 10/ Nguyên tử khối trung bình của Br là 79,91. Br có hai đồng vị. Biết đồng vị thứ nhất là 79 35 Br chiếm 54,5%. Xác định đồng vị thứ hai. Bài 11/ Nguyên tử khối trung bình của Sb là 121,76%.Sb có hai đồng vị, biết đồng vị 121 51 Sb chiếm 62%. Tìm đồng vị thứ hai Bài 12/Nguyên tử X có hai đồng vị . Tìm số khối của mỗi đồng vị biết: - 65,6 X M = - Tỉ lệ % của đồng vị thứ hai gấp bốn lần đồng vị thứ nhất. - Đồng vị thứ nhất có n nơtron, đồng vị thứ hai có (n+2) nơtron Bài 13/ Một nguyên tố gồm hai đồng vị có số nguyên tử tỉ lệ với nhau là 27: 23. Hạt nhân đồng vị 1 chứa 35 p và 44n. Hạt nhân đồng vị 2 chứa nhiền hơn đồng vị 1 2 nơtron. Xác định khối lượng nguyên tử trung bình của hai đồng vị đó. Bài 14/ Argon là một hỗn hợp gồm 3 đồng vị: 40 38 36 (99,6%), (0,063%), (0,337%)Ar Ar Ar a/ Tính nguyên tử khối trung bình của Ar b/ Tính thể tích của 20,1g Ar ở đkc Bài 15/ Một hỗn hợp gồm 3 đồng vị. Đồng vị 1 có 5 nơtron chiếm 50%, đồng vị 2 có 7 nơtron chiếm 35%, đồng vị 3 có 8 nơtron . Nguyên tử khối trung bình là 12,15 đvc. a/ Tìm số khối của mỗi đồng vị b/ Viết kí hiệu nguyên tử của từng đồng vị Bài 16/ -Nguyên tử Y có tổng số hạt là 46. Số hạt không mang điện bằng 8 15 số hạt mang điện.Xác định tên Y - Z là đồng vị của Y có ít hơn một nơtron. Z chiếm 4% về số nguyên tử trong tự nhiên. Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tử gồm hai đồng vị Y và Z. Bài 17/ Ne là hỗn hợp của hai đồng vị 20 22 10 10 (91%); (9%)Ne Ne a/ Tìm nguyên tử khối trung bình của Ne b/ Tính khối lượng 2,24 l Ne ở đkc Ôn tậphóa 10_ HKI Gv.ThS. Khương Nguyễn Hữu Hoàng Bài 18/ Một nguyên tố có 3 đồng vị mà số khối là 3 số liên tiếp có tổng là 51. Xác định ba đồng vị đó biết đồng vị nhẹ nhất có số p bằng số n Bài 19/ Một nguyên tố R có hai đồng vị X, Y tỷ lệ số nguyên tử là 45 455 . Tổng số các loại hạt của X bằng 32, nhiều hơn tổng số các loại hạt của Y là 2 nơtron. Tìm nguyên tử khối trung bình của R Bài 20/ Nguyên tố Mg có 3 đồng vị, số khối lần lượt là 24, 25, 26. Trong số 5000 nguyên tử nguyên tử Mg có 3900 đồng vị 24 và 505 đồng vị 25, còn lại là đồng vị 26. Tính nguyên tử khối trung bình của Mg. Bài 21/ a/ Viết cấu hình e của các nguyên tử có số hiệu nguyên tử: 11, 16, 18, 20 b/ Nhận xét về số e lớp ngoài cùng của từng nguyên tử c/ Nguyên tố nào là kim loại , phi kim, khí hiếm? Bài 22/ Viết cấu hình đầy đủ cho các nguyên tử có lớp điện tử ngoài cùng là : 1 2 3 2 6 3 ;3 3 ;3 3s s p s p Bài 23/ Cho các nguyên tố sau: Li( Z= 3) C(Z=6)Cl(Z=17) Na(Z=11) S(Z=16) Kr(Z=36) K(Z=19) Ca(Z=20) a/ Viết cấu hình e b/ Số lớp e, số e lớp ngoài cùng c/ Xác định là kim lọai, phi kim, hay khí hiếm Bài 24/ Cho 27 79 31 12 14 39 32 13 35 15 6 7 19 16 ; ; ; ; ; ; Al Br P C N K S a/ Tính số p, n, e trong mỗi nguyên tử b/ Viết cấu hình e, vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử c/ Biểu diễn sự phân bố e vào các ocbitan Bài 25/ X và Y là hai nguyên tố có điện tử lớp ngoài cùng là 1 3s và 1 4s . X có 12 nơtron, Y có 20 nơtron a/ Xác định cấu hình e của X và Y b/ Cho 6,2 g hỗn hợp X và Y vào nước ta có phản ứng 2X + H 2 O = 2XOH + H 2 Sau phản ứng thu được 2,24 l khí đkc. Tính % khối lượng của X và Y trong hỗn hợp đầu. Bài 26/ Dựa vào bảng HTTH hãy xếp các nguyên tố sau đây theo chiều: - Theo chiều tăng dần tính kim loại và giải thích: Li, Be, K, Na, Al - Tăng dần tính phi kim và giải thích: As, F, S, N, P Bài 27/ Nguyên tố X có Z= 35. Hãy cho biết: -Nguyên tố X thuộc chu kỳ nào , nhóm nào? - Kim loại hay phi kim - Công thức hợp chất với H và công thức oxit cao nhất Bài 28/ Viết đầy đủ cấu hình e của các nguyên tử có lớp e ngòai cùng như sau: 6 2 2 5 2 6 10 6 3 4 ;3 3 ;3 3 ;3 4p s s p s p d p 3p - Xác định tên nguyên tử các nguyên tố - Nguyên tử nào là kim loại, Phi kim, Khí hiếm Bài 29/ Có một nguyên tố thuộc phân nhóm VIIA, tổng số hạt trong nguyên tử nguyên tố là 28 -Hãy xác định tên nguyên tố đó - Viết cấu hình e của nguyên tố đó - Dự đoán một số tính chất của nguyên tố đó Bài 30/ Cho 3 nguyên tố có cấu hình e lớp ngòai cùng tương ứng là 2 2 4 2 5 3 ;3 3 ;3 3s s p s p . Hãy xác định: -Vị trí của các nguyên tố trong bảng HTTH - Sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần tính phi kim - Xác định công thức oxít cao nhất của từng nguyên tố Bài 31/ Cho các nguyên tố 3 11 4 12 16 15 7 ; ; ; ; ; ;Li Na Be Mg S P N -Viết công thức oxít cao nhất và hidroxit tương ứng của các nguyên tố trên -Xếp theo thứ tự bán kính nguyên tử tăng dần và âm điện giảm dần Ôn tậphóa 10_ HKI Gv.ThS. Khương Nguyễn Hữu Hoàng Bài 32/ Một nguyên tố thuộc chu kỳ 3 phân nhóm VIIA trong bảng HTTH: -Nguyên tử của nguyên tố đó có bao nhiêu lớp điện tử, có bao nhiêu e lớp ngoài cùng -Số e trong từng lớp -Nguyên tố nào là kim loại, phi kim, khí hiếm Bài 33/ Đem oxi hóa 2 g một nguyên tố có hóa trị IV bằng oxi ta thu được 2,54 g oxit. Định tên nguyên tố đó Bài 34/ Cho 5,4 g một kim loại M tác dụng với oxy ta thu được 10,2 g oxit cao nhất có công thức M 2 O 3 . Định tên kim lọai M Bài 35/ Oxit cao nhất của nguyên tố có công thức R 2 O 5 . Hợp chất khí với H chứa 91,18% R về khối lượng. Xác định tên nguyên tố R Bài 36/ Hợp chất khí của một nguyên tố với H có dạng RH 2 . Oxit cao nhất của R chứa 60% oxi. Hãy xác định tên nguyên tố R Bài 37/ Oxit cao nhất của R ứng với công thức R 2 O x . Phân tử lượng của oxit là 183 đvC có thành phần khối lượng oxy là 61,2% -Xác định R - Viết cấu hình e của R Bài 39/ Hợp chất khí H của một nguyên tố có công thức RH 3 . Oxit cao nhất của nó chứa 74,08% O. Xác định R Bài 40/ Cho 0,6g một kim loại thuộc phân nhóm nhóm IIA tác dụng với nước thu được 0,336 lít H 2 (đkc) . Xác định tên kim loại. Bài 41/ Cho 1,38 g một kim loại thuộc phân nhóm nhóm IA tác dụng với nước thu được 0,2 lít H 2 (đkc) . Xác định tên kim loại. Bài 42/ Một nguyên tố có hóa trị đối với H và hóa trị đối với O bằng nhau . Trong oxit cao nhất của nó oxi chiếm 53,3 % Bài 43/ Một nguyên tố kim loại R trong bảng HTTH chiếm 52,94% về khối lượng trong oxit cao nhất của nó a/ Xác định tên và khối lượng nguyên tử của nguyên tố đó b/ Cho 20,4 g oxit của R tan hoàn toàn trong 246,6 g dung dịch 17,76% của hợp chất với H với một phi kim X thuộc nhóm VIIA tạo thành dung dịch A -Tìm khối lượng nguyên tử và gọi tên X -Tính C% của dung dịch Bài 44/ Cho 6,2 g hỗn hợp hai kim lọai kiềm A và B vào 100g nước thu được 2,24 l H 2 (đkc), A và B liền nhau trong cùng phân nhóm a/ Xác định A và B b/ Tính C% của dung dịch thu được Bài 45/ Hòa tan một oxit của một nguyên tố thuộc nhóm IIA bằng một lượng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 10% thì thu được một dung dịch muối có nồng độ 11,8%. Xác định nguyên tố đó. Bài 46/ Hai nguyên tố A, B có Z A + Z B = 32, biết A và B nằm kề nhau trong bảng HTTH. - Xác định tên của A và B - Viết cấu hình e của A và B và cho biết vị trí của A và B trong bảng HTTH - Viết công thức oxit cao nhất của A và B Bài 47/ Hai nguyên tố A, B có Z A + Z B = 32, biết A và B nằm kề nhau trong một phân nhóm. - Xác định tên của A và B - Viết cấu hình e của A và B và cho biết vị trí của A và B trong bảng HTTH - Viết công thức oxit cao nhất của A và B . vị sau: 1 2 3 16 17 18 1 1 1 8 8 8 , , , , , H H H O O O Bài 6/ Tính nguyên tử khối trung bình của : a/ Clo biết Clo gồm hai đồng vị là 35 37 17 17 (75%),. kim, hay khí hiếm Bài 24/ Cho 27 79 31 12 14 39 32 13 35 15 6 7 19 16 ; ; ; ; ; ; Al Br P C N K S a/ Tính số p, n, e trong mỗi nguyên tử b/ Viết cấu hình