Câu 1: Khái niệm chất thải rắn. Hãy nêu nguồn phát sinh chất thải rắn đô thị. Chất thải rắn là tất cả các chất thải, phát sinh từ các hoạt động của con người và động vật, thường ở dạng rắn và bị bỏ đi vì ko dùng được hay ko mún dùng nữa. Nguồn phát sinh chất thải rắn đô thị: Các khu dân cư Các cơ sở CN (khu CN, khu chế xuất, nhà máy, cơ sở SX vừa và nhỏ) Khu vực xây dựng và đập phá (xà bần) Khu vực nhà máy xử lý (nhà máy xử lý nước, nước thải sinh hoạt Lò đốt chất thải rắn đô thị
ƠN TẬP MƠI TRƯỜNG ĐẠI CƯƠNG Câu 1: Khái niệm chất thải rắn. Hãy nêu nguồn phát sinh chất thải rắn đơ thị. Chất thải rắn là tất cả các chất thải, phát sinh từ các hoạt động của con người và động vật, thường ở dạng rắn và bị bỏ đi vì ko dùng được hay ko mún dùng nữa. Nguồn phát sinh chất thải rắn đơ thị: • Các khu dân cư • Các cơ sở CN (khu CN, khu chế xuất, nhà máy, cơ sở SX vừa và nhỏ) • Khu vực xây dựng và đập phá (xà bần) • Khu vực nhà máy xử lý (nhà máy xử lý nước, nước thải sinh hoạt • Lò đốt chất thải rắn đơ thị Câu 2: Hãy nêu các tính chất để xác định chất thải nguy hại. Tính cháy: là các chất lỏng có pH < 2 hay > 12,5 hay có khả năng ăn mòn thép lớn hơn 0,25 inches/ năm (6,35mm/ năm) Ăn mòn: Các chất lỏng có nhiệt độ chớp cháy < 60 o C hoặc chất rắn có khả năng gây cháy ở nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn. Phản ứng: các chất ko ổn định, phản ứng mãnh liệt với nước hay ko khí, hoặc tạo thành hỗn hợp có khả năng nổ với nước. Độc hại: các chất thải có khả năng thốt ra với khối lượng đáng kể trong nước ở nồng độ đáng kể Câu 3 : Trình bày các chỉ tiêu mơi trường nước. Câu 4: Trình bày nguồn gốc gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí. Theo tính chất nguồn phát sinh Nguồn tự nhiên • Ô nhiễm do hoạt động của núi lửa. • Ô nhiễm do cháy rừng. • Ô nhiễm do bão cát. • Ô nhiễm do đại dương. • Ô nhiễm do phân hủy các chất hữu cơ trong tự nhiên. Nguồn nhân tạo • Do cơng nghiệp: nhà máy luyện kim, hóa chất, nhiệt điện… • Do giao thơng vận tải • Do nơng nghiệp • Do sinh hoạt Trong đó: • Nơng nghiệp: chiếm 15% khí nhà kính: + CO 2 sinh ra từ đốt rừng làm rẫy. + CH 4 sinh ra từ q trình phân giải yếm khí ở cánh đồng lúa, trại chăn ni, bãi rác khơng xử lý đúng kỹ thuật. + Các loại thuốc bảo vệ thực vật • Các nguồn khác: Chiến tranh, y học, khai thác tài ngun, Theo tính chất phát thải Nguồn đường: • Các con đường dành cho các phương tiện giao thông vận tải • Giao thông vận tải là một trong những nguồn ô nhiễm không khí chính ở đô thò. • Các chất ONKK gồm CO, CO 2 , SO 2 , NO x , hydrocacbon, tetraetyl chì. • Bụi sinh ra do cuốn đất cát từ đường khi lưu thông và bụi sinh ra trong khói thải của xe. Nguồn điểm: ống khói của các nguồn đốt riêng lẻ, bãi chứa chất thải, Nguồn vùng: trong khu công nghiệp tập trung nhiều nhà máy có ống thải khí, đường ô tô nội thành, nhà ga, cảng, sân bay Câu 5: Phân loại các chất gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí Dựa vào trạng thái vật lý - Rắn - Lỏng - Khí và hơi - ON vật lý: ồn, nhiệt… Dựa vào sự hình thành - Chất ON sơ cấp (Hợp chất S, CO, Hợp chất N, Hydrocarbon, O 3 , bụi): là các chất ơ nhiễm được thải trực tiếp từ nguồn ơ nhiễm. VD: SOx, NOx, bụi,…từ q trình đốt nhiên liệu. - Chất ON thứ cấp: là chất ON được tạo thành từ chất ON sơ cấp do q trình biến đổi hóa học trong khí quyển. VD: H 2 SO 4 sinh ra từ q trình hấp thụ hơi nước trong khí quyển của SO x Dựa vào kích thước - Bụi : hạt rắn có kích thước 5 - 50 μm. - Khói : hạt rắn có kích thước 0,1 – 5 μm. - Sương : giọt lỏng có kích thước 0,3 – 5 μm. Câu 6: Trình bày định nghĩa, ngun nhân, tác hại , biện pháp của mưa acid ĐN: Mưa axít là hiện tượng mưa mà nước mưa có độ pH thấp dưới 5,6 Ngun nhân: Trong than đá và dầu mỏ thường chứa một lượng lưu huỳnh, còn trong khơng khí lại rất nhiều khí nitơ. Trong q trình đốt có thể sinh ra các khí Sunfua đioxit (SO 2 ), Nitơ đioxit (NO 2 ). Các khí này hồ tan với hơi nước trong khơng khí tạo thành các hạt axit sunfuaric (H 2 SO 4 ), axit nitơric (HNO 3 ). Khi trời mưa, các hạt axit này tan lẫn vào nước mưa, làm độ pH của nước mưa giảm. Nếu nước mưa có độ pH dưới 5,6 được gọi là mưa axit. Tác hại: - Tiêu diệt đời sống thủy sinh, hoa cỏ, mùa màng - Phá hủy cơng trình xây dựng, - Giảm độ màu của đất, - Giảm pH nước, đưa kim loại độc vào nguồn nước. Biện pháp: Quản lý qua các hệ thống tiêu chuẩn: • Tiêu chuẩn thải khí SO 2 vào khí quyển của VN khơng q 400mg/m 3 • Tiêu chuẩn SO 2 trong ko khí xung quanh nhà máy thải SO 2 khơng q 0,3mg/cm 3 . Khơng ngừng cải tiến hệ thống để làm giảm phát thải khí SO2 ra ngồi khí quyển (hướng cơng nghệ sạch hơn) Câu 7:Phân loại các phương pháp xử lý khí thải, xử lý bụi. Phương pháp xử lý khí thải: Phương pháp xử lý bụi: Câu 8: Trình bày chức năng, vị trí, phân loại bể điều hòa. Chức năng: - Điều hồ lưu lượng và/hoặc nồng độ các chất bẩn trong nước thải. - Khuấy trộn trong bể điều hồ tránh lắng cặn - Làm thống sơ bộ, tăng hiệu suất lắng ở bể lắng đợt I, oxi hố một phần các CHC và pha lỗng các chất độc hại tạo điều kiện thuận lợi cho XL sinh học sau đó. - Có thể bố trí thêm các thiết bị thu gom và xả bọt, váng nổi. Vị trí: - Đặt trước bể lắng I nếu nước thải chứa chủ yếu các chất hữu cơ khơng tan - Đặt sau bể lắng I nếu chứa chủ yếu các chất vơ cơ, cỡ hạt d ≥ 0,2 mm, độ lớn thuỷ lực ≤ 4-5 mm/s. Phân loại: - Bể điều hòa lưu lượng là chủ yếu, có thể nằm trực tiếp trên đường vận chuyển của dòng chảy hoặc nằm ngồi đường đi của dòng chảy. - Bể điều hòa lưu lượng và chất lượng nằm trực tiếp trên đường chuyển động của dòng chảy. Câu 9:Trình bày ưu và nhược điểm của nước mặt và nước ngầm dùng làm nước cấp sinh hoạt. Nước mặt Nước ngầm Ưu điểm - Trữ lượng lớn - Dễ thăm dò và khai thác - Độ cứng và hàm lượng sắt nhỏ - Nước rất trong sạch, hàm lượng cặn nhỏ, ít vi trùng → xử lý đơn giản, giá thành rẻ. - Chất lượng nước ngầm ở VN khá tốt, chỉ cần khử trùng (Thái Ngun, Vĩnh n ) hoặc chỉ cần khử sắt, khử trùng (Hà Nội, Sơn Tây, Quảng Ninh, Tun Quang). Nhược điểm - Thay đổi lớn theo mùa về độc đục, lưu lượng, mức nước và nhiệt độ. - Sơng có nhiều tạp chất. Hàm lượng cặn cao về mùa lũ, chứa lượng hữu cơ và vi trùng lớn, dễ bị nhiễm bẩn bởi NT nên giá thành xử lý cao. - Thăm dò lâu, khó khăn - Thường chứa nhiều sắt, mangan và bị nhiễm mặn ở vùng ven viển → xử lý khó và phức tạp. Câu 10: Trình bày các q trình cơ bản để xử lý nước cấp, mục đích từng q trình. Quá trình Mục đích Song chắn rác Loại trừ các vật nổi trôi theo dòng nước Lưới chắn rác Loại trừ rác, các mảnh vỡ có kích thước nhỏ và một phần rong rêu trôi theo dòng nước. Bể lắng cát Loại trừ ra khỏi nước các hạt cát có tỷ trọng > 2.6 và kích thước >0.2mm để bảo vệ cho máy móc không bò bào mòn, giảm lượng cặn trơ trong các bể tạo bông cặn và bể lắng. Xử lý nước tại nguồn Loại trừ khả năng phát triển của vi sinh vật và thực vật gây ra mùi vò PP XL khí thải Hấp thụ Hấp phụ PP XL bụi Trọng lực, lực qn tính PP ẩm Lọc bụi Buồng lắng bụi Xyclon Lọc bụi tay áo Lọc bụi tĩnh điện bằng hoá chất màu của nước. Làm thoáng Lấy oxi để làm tăng thế oxy hoá khử của nước, khử các chất bẩn ở hoà tan trong nước Clo hoá sơ bộ - Giảm lượng vi trùng ở các nguồn nước thô bò nhiễm bẩn nặng. - Oxi hoá sắt và mangan hoà tan ở các phức chất hữu cơ. - Loại trừ rong rêu, tảo phát triển trên thành các bể trộn, tạo bông cặn vào bể lắng, bể lọc. - Trung hoà lượng amoniac dư, diệt các vi khuẩn tiết ra các chất nhầy trên mặt lớp cát lọc. Quá trình khuấy trộn hoá chất Phân tán nhanh và đều phèn và các hoá chất khác vào nước cần xử lý. Quá trình keo tụ và phản ứng tạo bông cặn Tạo điều kiện và thực hiện quá trình dính kết các hạt keo phân tán thành bông cặn có khả năng lắng và lọc với tốc độ kinh tế cho phép. Quá trình lắng Loại trừ ra khỏi nước các hạt cặn và bông cặn có khả năng lắng với tốc độ kinh tế cho phép, làm giảm lượng vi trùng và vi khuẩn. Quá trình lọc Loại trừ các hạt cặn nhỏ không lắng được trong bể lắng nhưng có khả năng dính kết lên bề mặt hạt lọc. Hấp thụ và hấp phụ bằng than hoạt tính Khử mùi vò màu của nước sau khi dùng phương pháp xử lý truyền thống không đạt yêu cầu. Câu 11: Trình bày sơ đồ cơng nghệ tổng qt để xử lý nước ngầm. Nước ngầm được bơm lên tù giếng khoan hay giếng đào được đưa vào làm thống đơn giản. Có thể dùng máng tràn, giàn mưa, ejector thu khí hay bơm nén khí để làm thống nước. Q trình làm thống ở đây chủ yếu là cung cấp oxy cho nước. Nước sau khi làm thống được lọc qua một lớp vật liệu lọc. Tại bể lọc Fe 2+ và oxy hòa tan sẽ được tách ra và bám trên bề mặt của các vật liệu lọc, tạo nên màng xúc tác bao gồm các ion oxy, Fe 2+ , Fe 3+ . Màng xúc tác sẽ tăng cường q trình hấp thụ và oxy hóa Fe do xảy ra trong mơi trường dị thể. Trong phương pháp này khơng đòi hỏi phải oxy hóa hồn tồn Fe 2+ thành Fe 3+ và keo tụ. Câu 12: Phân loại mạng lưới cấp nước bên ngồi cơng trình và trình bày ưu, nhược điểm của từng loại. Mạng lưới Cụt Vòng Hỗn hợp Ưu điểm - Dễ tính tốn - Tổng chiều dài tồn mạng lưới ngắn do đó kinh phí đầu tư ít. - Đảm bảo an tồn trong cấp nước. Được dùng phổ biến do kết hợp được ưu điểm 2 loại trên. - Mạng lưới vòng dùng Nhược điểm - Khơng đảm bảo an tồn cấp nước nếu 1 đoạn ống đầu mạng có sự cố thì tồn bộ hệ - Do khơng xác định được chiều nước chảy nên khó tính tốn thiết kế. - Tổng chiều dài mạng lưới đường ống lớn dẫn đến chi phí đầu tư xây thống mất nước. dựng cũng như chi phí quản lý mạng lưới cao. cho cấp truyền dẫn và những đối tượng tiêu thụ nước quan trọng. - Mạng lưới cụt phân phối cho những điểm ít quan trọng. Câu 13: Phân loại chi tiết các phương pháp xử lý nước thải. PP xử lý nước thải Vật lý (cơ học) Hóa lý Hóa học Sinh học - Song chắn rác - Điều hòa - Lắng - Lọc - Tuyển nổi - Keo tụ - tạo bông - Oxy hóa khử - Hấp phụ - Trung hòa - Trao đổi ion - Hiếu khí: + Lơ lửng (Aerotank) + Bám dính - Hồ ổn định - Kị khí: + Lơ lửng (UASB) + Bám dính Câu 14:Trình bày quá trình xử lý chất thải hữu cơ bằng phương pháp ủ phân hiếu khí và lên men kị khí. Ủ phân hiếu khí (compost) Trước hết ta thu gom rác thải sau đó tiến hành cân, rồi đổ vào băng tải. Chúng ta tiến hành phân loại rác • Loại bỏ rác không lên men • Loại bỏ chất vô cơ để tái sử dụng • Các loại rác còn lại ta cho qua nam châm để loại bỏ kim loại • Sau đó ta bỏ chất thải vào bể ủ. Sau thời gian ủ, ta sẽ sàng, nghiền và tạo thành sản phẩm compost Ngoài ra trong quá trình ủ compost, ta cũng cần phải chú ý tới 1 số ảnh hưởng như: • Tỉ lệ Cacbon / Nitrogen (C/N) rất quan trọng cần duy trì tỷ lệ C/N từ 25/1 40/1 • Độ ẩm: 40-60%, nhiệt độ: 65-70 o • Các thành phần VSV, kích thước vật liệu • Bản chất vật liệu • Oxi cần cung cấp liên tục Lên men kị khí (Biogas) Rác sau khi phân loại thành phần chất hữu cơ đem ủ kị khí (ko có oxi) để lấy khí mêtan (CH 4 ) Nguyên tắc: Chất thải hữu cơ nhờ VSV thành chất hữu cơ đã ổn định và khí biogas • Sự tạo thành khí sinh vật là quá trình lên men phức tạp, xảy ra nhiều phản ứng tạo ra khí CH 4 và CO 2 : CO 2 chiếm tỉ lệ 30-40%, CH 4 chiếm 60-70%, còn lại là các chất khác • Các yếu tố ảnh hưởng: + Nhiệt độ: 25-40 o là nhiệt độ thích hợp cho các VSV ưa ẩm 56-65 o là nhiệt độ thích hợp cho các VSV ưa nhiệt + pH: tốt nhất ở mức 6,6 - 7,6 + Tỉ lệ C/N: 25/1 30/1, ngoài ra các thành phần nguyên tố K, Na, P, Ca cũng quan trọng. + Độ ẩm tối ưu: 40-60% + Sự khuấy trộn tạo điều kiện cho vi khuẩn tiếp xúc với chất thải làm tăng quá trình sinh khí và làm giảm sự lắng đọng của chất rắn + VSV kị khí + Ảnh hưởng của chất khoáng: có tác động tích cực trong quá trình sinh khí CH 4 , gây hiện tượng cộng hưởng (tăng độc tính) hoặc đối kháng (giảm độc tính) Câu 15: Phân tích sự cần thiết của các trạm trung chuyển chất thải rắn. - Xảy ra hiện tượng đổ CTR không đúng quy định do khoảng cách vận chuyển quá xa - Vị trí thải bỏ quá xa tuyến đường thu gom (thường lớn hơn 16km) - Sử dụng xe thu gom có dung tích nhỏ (thường nhỏ hơn 15m 3 ) - Khu vực phục vụ là khu dân cư thưa thớt - Sử dụng hệ thống thu gom kiểu thùng chứa di động với thùng chứa tương đối nhỏ để thu gom chất thải từ khu thương mại - Sử dụng hệ thống thu gom thủy lực hoặc khí nén. Câu 16: Trình bày đặc điểm trạm trung chuyển chất thải trực tiếp và chất thải tích lũy (gián tiếp) Trung chuyển trực tiếp: Tại TTC chất thải trực tiếp, chất thải từ xe thu gom được chuyển sang xe vận chuyển hoặc chuyển sang thiết bị ép chất thải vào xe vận chuyển hoặc ép thành từng kiện chất thải để chuyển đến BCL. Trong một số trường hợp, chất thải được đổ ra bệ đổ và sau đó được đẩy vào xe vận chuyển sau khi đã tách loại các vật liệu có thể tái chế. Phân loại: • TTC CT trực tiếp, công suất lớn, không ép • TTC CT công suất lớn, có thiết bị ép CTR • TTC CT trực tiếp công suất trung bình và nhỏ, có máy ép • TTC CT trực tiếp công suất nhỏ dùng ở vùng Nông Thôn • TTC CT trực tiếp công suất nhỏ dùng ở BCL Trung chuyển tích lũy: Trong TTC chất thải tích lũy, chất thải được đổ trực tiếp vào hố chứa, từ hố này chất thải sẽ được chuyển lên xe vận chuyển bằng nhiều thiết bị phụ trợ khác. Sự khác biệt giữa TTC chất thải trực tiếp và TTC chất thải tích lũy là TTC chất thải lưu trữ được thiết kế để có thể chứa chất thải trong khoảng từ 1 – 3 ngày. Câu 17: Phân tích nguyên nhân ô nhiễm môi trường đất, các yếu tố ảnh hưởng đến sự biến đổi các chất trong môi trường đất. Nguyên nhân Ô nhiễm đất do dùng phân hóa học, phân tươi: • Các loại phân hóa học còn tồn dư axit đã làm chua đất, làm xuất hiện nhiều độc tố đối với cây trồng. • Tập quán dùng phân Bắc (phân tươi) bón cho cây trồng làm ô nhiểm môi trường đất và nông sản. Ô nhiễm đất do dùng hóa chất bảo vệ thực vật: các hóa chất BVTV thường là những hóa chất độc, có khả năng tồn lưu trong đất lâu, tác động vào mt đất, sau đó là đến sp nông nghiệp, động vật và người theo kiểu tích tụ, ăn sâu và bào mòn. Ô nhiễm đất do nước thải đô thị, khu CN, làng nghề thủ công. Nước thải từ nguồn này chứa nhiều kim loại nặng độc hại như: Cd, Cr, Zn, Ni, Pb, Hg,… Ô nhiễm đất do tồn dư của hóa chất, chất nổ từ kho vũ khí, nhà máy SX hóa chất, trường bắn Các yếu tố ảnh hưởng - Hàm lượng chất ô nhiễm - Độc tính của chất gây ô nhiễm - Đặc điểm tập đoàn VSV đất - Tính chất vật lý, thành phần cơ giới của đất - Yếu tố môi trường: nhiệt độ, độ ẩm, độ pH, chất dinh dưỡng Câu 18: Trình bày khái niệm đất mặn Là đất có tổng hàm lượng muối tan > 1% (chiếm từ 1 – 1,5%). Do sự hiện diện của CaCl 2 , CaSO 4 , NaCl, Na 2 SO 4 , NaHCO 3 , MgCl 2 , thường có phản ứng kiềm, độ pH cao. Câu 19: Trình bày khái niệm, cơ sở khoa học, nguyên nhân hậu quả của hiệu ứng nhà kính Khái niệm: Hiệu ứng nhà kính là một quá trình mà theo đó các khí trong khí quyển cho bức xạ mặt trời xuyên qua, nhưng ngăn cản không cho bức xạ nhiệt từ mặt trời thoát ra vũ trụ, kết quả là làm ấm tầng dưới của khí quyển và bề mặt của hành tinh. Cơ sở khoa học: Nhiệt độ trung bình của bề mặt trái đất được quyết định bởi cân bằng giữa năng lượng mặt trời chiếu xuống trái đất và lượng bức xạ nhiệt của trái đất vào vũ trụ. Bức xạ nhiệt của mặt trời là bức xạ có sóng ngắn nên dễ dàng xuyên qua tầng ozon và lớp khí CO 2 để đi tới mặt đất, ngược lại bức xạ nhiệt từ trái đất vào vũ trụ là bức sóng dài, không có khả năng xuyên qua lớp khí CO 2 dày và bị CO 2 và hơi nước trong khí quyển hấp thụ. Như vậy lượng nhiệt này làm cho nhiệt độ bầu khí quyển bao quanh trái đất tăng lên. Lớp khí CO 2 có tác dụng như một lớp kính giữ nhiệt lượng tỏa ngược vào vũ trụ của trái đất trên quy mô toàn cầu. Vai trò gây nên hiệu ứng nhà kính của các chất khí được xếp theo thứ tự sau: CO 2 => CFC => CH 4 => O 3 => NO 2 . Nguyên nhân: - Đốt nhiên liệu hóa thạch, chặt phá rừng, hoạt động của núi lửa, trình hô hấp, sự khoáng hóa chất hữu cơ => làm tăng nồng độ CO 2 . - quá trình khai thác, vận chuyển than, khí đốt tự nhiên và dầu mỏ, quá trình phân hủy các chất thải hữu cơ, quá trình bài tiết của gia súc, gia cầm => giải phóng ra mêtan - Quá trình SX nông nghiệp, các hoạt động công nghiệp, cũng như trong quá trình đốt cháy chất thải rắn và nhiên liệu => giải phóng axit nitơ - Việc dùng CFC trong điện lạnh cũng gây gia tăng khí này trong khí quyển - Quá trình khử nitrat ko hoàn toàn: NO 3 - NO 2 - NO N 2 +H 2 O Hậu quả: - Tăng nhiệt độ trung bình toàn cầu - Tăng nhiệt độ đại dương - Tan băng - Dẩn đến nguy cơ 1 số loài bị tuyệt chủng - Khí hậu thay đổi - Nhiều loại bệnh tật mới xuất hiện Câu 20: Trình bày khái niệm, cơ sở khoa học, nguyên nhân hậu quả của suy giảm tầng ozon Khái niệm: Phân tử O 3 tập trung nhiều ở độ cao 18-40km, ở tầng bình lưu. Nó có tác dụng ngăn chặn phần lớn tia cực tím, bảo vệ sinh vật và con người. Dưới tác động của ô nhiễm ko khí suy giảm tầng ozone Cơ sở khoa học: CFCl 3 + UV CFCl 2 + Cl CFCl 2 + UV CF 2 Cl + Cl Cl + O 3 ClO + 2O 2 ClO + O 3 ClO 2 + O 2 ClO 2 + O 3 ClO + 2O 3 Trong đó, 1 mol phân tử Cl có thể phá hủy 100.000 phân tử O 3 . CFC tồn tại từ 75-100 năm. Khi CFC đến được tầng bình lưu, dưới tác dụng của tia cực tím, nó bị phá hủy tạo ra Cl nguyên tử. Cl nguyên tử có tác dụng như 1 chất xúc tác để phá hủy O 3 Nguyên nhân: - Sự hoạt động của núi lửa, các vụ phóng tên lửa - Gió ở tầng bình lưu - Chu kì vệt đen mặt trời - Các chất gây hiệu ứng nhà kính: CO, CO 2 , CH 4 , các loại hidrocacbon, NO 2 , N 2 O, CFCCl, CFCl 2 , metyl Brom phá hủy tầng Ozone gấp 30-60 lần so với Cl Hậu quả: - Tăng hiệu quả hiện tượng hiệu ứng nhà kính - Tổn thương ở mắt, tăng trường hợp đục thủy tinh thể, làm suy yếu hệ miễn dịch - Đối với động vật, hậu quả tương tự như người. Đối với thực vật thì việc sản sinh phytoplaneton và các các tảo bề mặt sẽ giảm, tổn hại đến sinh trưởng , năng suất cây trồng giảm sút. - Suy giảm tầng ozone về tổng thể kéo theo sự nguội lạnh của tầng bình lưu Câu 21:Trình bày, thuyết trình 3 sơ đồ công nghệ xử lý nước mặt để làm nước cấp. . ép • TTC CT công suất lớn, có thiết bị ép CTR • TTC CT trực tiếp công suất trung bình và nhỏ, có máy ép • TTC CT trực tiếp công suất nhỏ dùng ở vùng Nông Thôn • TTC CT trực tiếp công suất nhỏ. ƠN TẬP MƠI TRƯỜNG ĐẠI CƯƠNG Câu 1: Khái niệm chất thải rắn. Hãy nêu nguồn phát sinh chất thải rắn đơ thị. Chất. khoảng từ 1 – 3 ngày. Câu 17: Phân tích nguyên nhân ô nhiễm môi trường đất, các yếu tố ảnh hưởng đến sự biến đổi các chất trong môi trường đất. Nguyên nhân Ô nhiễm đất do dùng phân hóa học, phân