Một số loại Crotalaria khác cũng có khả năng phòng trừ một số tuyến trùng di động:

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG BỆNH CÂY ĐẠI CƯƠNG TS. VÕ THỊ THU OANH ĐHNLTPHCM (Trang 74 - 77)

Belonolaimus longicaudatus, Paratrichodorus minor, Xiphinema americanum.

6.4 Cây nhiệt đới

- Lá cây bèo hoa dâu (Eichhornia crossipes) sử dụng làm phân bón, có hiệu qủa phòng trừ tuyến trùng bướu rễvà tuyến trùng réniformes (trên cây cà chua)

7. Cần thiệt phải áp dụng IPMXIII. Chẩn đoán XIII. Chẩn đoán

1. Chẩn đoán theo triệu chứng

- Quan sát bộ rễ bị u sưng (bướu) - Mô tả đặc điểm nhận biết triệu chứng.

2. Chẩn đoán bằng phương pháp quan sát trực tiếp trong mô rễ

- Bước 1: rửa sạch rễ;

- Bước 2: Dùng dao lam, kim mũi nhọn hoặc kim mũi mác tách phần rễ có u sưng;

- Bước 3: Dùng kim mũi nhọn bắt tuyến trùng trên rễ đặt lên giọt nước trên lame đã chuẩn bị sẵn. Dùng lamelle đậy nhẹ nhàng lên trên giọt nước;

- Bước 4: Đưa lame lên kính lúp soi nổi quan sát hình dạng tuyến trùng (có thể đưa lên kính hiển vi quan học ở vật kính 10 – 40x để quan sát tuyến trùng Meloidogyne (con gái).

3. Phương pháp nhuộm rễ quan sát tuyến trùng nội ký sinh cố định

- Bước 1: rửa sạch rễ và cắt thành những đoạn dài 1 – 3cm, cho vào cốc thủy tính, có chứa NaOCl 5,25% (nước Javel), lắc đều và ngâm, tùy loại rễ có thể có liều lượng NaOCl:

+ Rễ non: 10ml

+ Rễ trưởng thành: 20ml + Rễ già: 30ml

- Bước 2: Vớt rễ ra dưới vòi nước chảy và ngâm rễ trong nước 15 phút để loại bỏ NaOCl còn thừa;

- Bước 3: Vớt rễ ra để cho khô bớt nước và chuyển rễ vào cốc thủy tinh chứa 50ml nước + 1ml acid fuchsin, đem đun sôi 30 giây, để nguội.

Nội dung được lấy từ Bài giảng môn Bệnh cây Đại cương của TS. Võ Thị Thu Oanh

Nguyễn Minh Thắng – 13145174 – DH13BVA Page 75

- Bước 4: vớt rễ ra, rửa sạch. Cho rễ cho vào cốc có chứa 50ml glycerin + 5 giọt HCl 5N, tiếp tục đun nóng (không tính thời gian – vừa sôi lấy ra), để nguội;

- Bước 5: Dùng kẹp gắp đoạn rễ đã nhuộm đặt giữa hai miếng lame, ép nhẹ và quan sát dưới kính hiển vi độ phóng đại 10x – 40x

- Chú ý: sau khi nhuộm, mô rễ có màu nâu nhạt, sáng, tuyến trùng sẽ bắt màu hồng của acid fuchsin.

BÀI 4: QUÁ TRÌNH XÂM NHIỄM GÂY BỆNH I. Tính ký sinh và khả năng gây bệnh của vi sinh vật gây bệnh I. Tính ký sinh và khả năng gây bệnh của vi sinh vật gây bệnh

1. Tính ký sinh

- Quan hệ giữa cây trồng - vi sinh vật gây bệnh => quan hệ ký sinh.

- Tính ký sinh là hình thức quan hệ giữa hai sinh vật mà một sinh vật này (vật ký sinh) sống bám và sử dụng các nguồn thức ăn ở một sinh vật kia (ký chủ) để sống.

- Cây ký chủ: là nguồn cung cấp thức ăn sẵn có cho ký sinh vật

- Ký sinh vật: cơ thể dị dưỡng, sống bằng chất hữu cơ có sẵn trong cây, gây bệnh cho cây ký sinh vật/mầm bệnh.

1.1 Phân chia tính ký sinh của mầm bệnh 1.1.1 Ký sinh chuyên tính (obligate parasite) 1.1.1 Ký sinh chuyên tính (obligate parasite)

- Chỉ có khả năng sử dụng các vật chất hữu cơ sẵn có trong tế bào sống. VD: nấm gỉ sắt, sương mai, phấn trắng, virus, fastidious bacteria, viroids, phytoplasma.

- Biotrophs (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Là những vi sinh vật (mầm bệnh) không giết chết tế bào ký chủ phía trước nó + Lấy chất dinh dưỡng từ các tế bào/mô ký chủ còn sống

+ Trong tự nhiên: chỉ có thể sinh trưởng và sinh sản trong cây ký chủ còn sống => ký sinh bắt buộc (obligate parasites).

+ Khi tế bào ký chủ chết => hạn chế chúng phát triển =>xa hơn chết + Biotrophs đòi hỏi chất dinh dưỡng phức tạp, có phạm vi ký chủ giới hạn.

1.1.2 Ký sinh không bắt buộc (facultative parasite)

- Bán ký sinh:sống ký sinh trên tế bào sống là chủ yếu nhưng vẫn có khả năng sốngtrên tàn dư, mô suy nhược hoặc đã chết. VD: Rhizoctonia solani, Sclerotium rolfsii, một số loài nấm túi. - Bán hoại sinh:chủ yếu sống trên tế bào suy nhược, đã chết, trên tàn dư cây trồng, trên đất, trên hạt, quả, nhưng có thể ký sinh trên tế bào sống. VD: nấm mốc, nấm Botrytis, Aspergillus, Penicillium…

Nguyễn Minh Thắng – 13145174 – DH13BVA Page 76

1.1.3 Hoại sinh (saprophyte)

- Chỉ có thể sống ở các tế bào cây đã chết, tàn dư, đất. Các loại này ý nghĩa lớn phân giải vật chất hữu cơ trong đất trồng. Một số là những vi sinh vật đối kháng=>sử dụng biện pháp sinh học. - Necrotrophs

+ Là những vi sinh vật (mầm bệnh) giết tế bào/mô ký chủ (thực vật) + Nhận thức ăn từ tế bào ký chủ đã chết

+ Cách lấy thức ăn như là loại hoại sinh (saprophytes, saprotrophs) + Necrotrophs mọc trên mô ký chủ chết trong 1 cây ký chủ còn sống.

+ Necrotrophs thường yêu cầu các chất dinh dưỡng đơn giản, không chuyên tính + Tấn công cây con, cây bị thương tổn hoặc sống trong môi trường bất lợi. - Khác:

+ Hoại sinh: không gây bệnh cho cây + Necrotrophs gây bệnh cho cây. - Hemibiotrophs

+ Đầu tiên hình thành mối quan hệ ký sinh với các tế bào sống của ký chủ (giống như 1 biotrophs)

+ Các giai đoạn xâm nhiễm sau đó trở thành necrotrophs chủ động giết chết tế bào ký chủ.

1.2 Khả năng gây bệnh của vi sinh vật gây bệnh

- Tính xâm lược (infection): là khả năng xâm nhập vào cây - Tính gây bệnh (pathogencity): là khả năng làm cho cây bị bệnh

- Tính độc (virulence): là khái quát cả hai khái niệm về tính xâm lược và tính gây bệnh

2. Tính chuyên hóa của vi sinh vật gây bệnh

- Một loài cây hoặc một tập đoàn gồm những loài cây khác nhau do một loài ký sinh nào đó gây ra bệnh gọi là "phổ ký chủ" hay "phạm vi ký chủ" của loài ký sinh đó.

- Khả năng chọn lọc, thích ứng của một loài ký sinh trên một phạm vi ký chủ nhất định gọi là tính chuyển hóa của ký sinh vật.

Nội dung được lấy từ Bài gi

Nguyễn Minh Thắng – 13145174 - Tính chuyên hóa bao gồm: + Tính chuyên hóa rộng:tính đa th phá hại trên nhiều cây trồng như đ + Tính chuyên hóa hẹp:tính đơn th vi khuẩn chi Xanthomonas.

- Nếu chỉ thích ứng lây bệnh trên các cơ quan gọi là "tính chuyên hóa giai đoạn"

- Nếu ký sinh chỉ thích ứng lây b

dẫn, lá, rễ, quả) thì gọi là "tính chuyên hóa mô" - Quá trình tiến hóa của tính ký sinh:

+ Hoại sinh ban đầu => thích ứng v sinh) => ký sinh bắt buộc/ký sinh m đã chết hoàn toàn => các bộ phậ

đang phát triển mạnh => ký sinh chuyên tính

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG BỆNH CÂY ĐẠI CƯƠNG TS. VÕ THỊ THU OANH ĐHNLTPHCM (Trang 74 - 77)