Bào tử đính (conidium) có vách dày của một số chi nấm

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG BỆNH CÂY ĐẠI CƯƠNG TS. VÕ THỊ THU OANH ĐHNLTPHCM (Trang 85 - 87)

- Bào tử đính Alternaria solani có vách dày, lưu tồn trên lá khoai tây bị bệnh héo sớm - Hạch nấm Rhizoctonia solani: lưu tồn 2 năm trong điều kiện khô ráo

- Nấm Plasmodiophora brassicae: hình thành bào tử ngủ lưu tồn đến 10 năm

- Tuyến trùng Ditylenchus angustus: cuộn lại với nhau, dày 3mm đường kính, chứa vài trăm con/cuộn.

- Nha bào của vi khuẩn

7. Thời kỳ bảo tồn

- Trên/trong tàn dư cây trồng

- Trên/trong vật liệu giống (hom giống, củ giống, hạt giống) - Trên/trong đất

- Vi sinh vật đối kháng - Trên/trong cây ký chủ phụ

- Trên/trong vector truyền bệnh (virus) - Hoạt động của con người

8. Phát tán, lan truyền nguồn bệnh

- Gió

- Mưa (bắn tóe) - Côn trùng

Nguyễn Minh Thắng – 13145174 – DH13BVA Page 86 - Nước - Vật liệu giống - Cây bị nhiễm bệnh - Dụng cụ chăm sóc Phân biệt

Chu kỳ bệnh Chu kỳ xâm nhiễm (vòng đời)

Liên quan tới sự thay đổi của cây ký chủ và tác nhân gây bệnh, nối kết các thời kỳ trong một vụ trồng từ vụ này sang vụ khác

Liên quan chủ yếu tới bản thân tác nhân gây bệnh Trong một vụ trồng chỉ có một chu kỳ bệnh nhưng trong một chu kỳ bệnh có thể có rất nhiều chu kỳ xâm nhiễm

BÀI 5: CÁCH GÂY HẠI VÀ TÁC ĐỘNG

CỦA MẦM BỆNH ĐẾN CHỨC NĂNG SINH LÝ CỦA CÂY TRỒNG I. Cách gây hại của mầm bệnh đối với cây trồng I. Cách gây hại của mầm bệnh đối với cây trồng

1. Tác động cơ học của mầm bệnh

- Nấm ký sinh chuyên tính: xâm nhập trực tiếp qua bề mặt còn nguyên vẹn của mô ký chủ - Tuyến trùng: đẩy kim chích vào tế bào

2. Tác động hóa học của ký sinh lên mô tế bào ký chủ 2.1 Nguyên tắc 2.1 Nguyên tắc

- Các nhóm tác nhân gây bệnh cây trồng (trừ virus): tạo men, đường, chất điều hòa tăng trưởng - Vi khuẩn, nấm: độc tố, kháng sinh

- Virus: thúc đẩy tế bào ký chủ hình thành các chất có sẵn /chất mới

2.2 Men (enzyme)

- Phân hủy vách tế bào, phá hủy chất dự trữ

- Tác động trực tiếp lên nguyên sinh chất=> biến đổi chức năng của tế bào

2.3 Độc tố

- Tác động lên nguyên sinh chất, ngăn cản tính thẩm thấu của tế bào.

2.4 Chất điều hòa sinh trưởng

Nội dung được lấy từ Bài giảng môn Bệnh cây Đại cương của TS. Võ Thị Thu Oanh

Nguyễn Minh Thắng – 13145174 – DH13BVA Page 87

2.5 Các đường đa

- Có ở các bệnh hại mạch dẫn - Gây tắc nước/ có tính độc.

2.6 Chất kháng sinh

- Ít nghiên cứu, tác dụng giống độc tố

=>Enzyme, chất điều hòa tăng trưởng =>quan trọng hơn đường và chất kháng sinh - VD:

+ Bệnh thối nhũn do vi khuẩn - enzyme

+ Bệnh u sưng rễ, thân - chất kích thích tăng trưởng + Bệnh đốm hoại tử - độc tố

3. Các enzyme phân giải vách tế bào

3.1 Hủy hoại vách cutin: cutin esterase, carboxyl cutin peroxidase 3.2 Hủy hoại lớp pectin – enzyme thuộc nhóm pectinoltic 3.2 Hủy hoại lớp pectin – enzyme thuộc nhóm pectinoltic

- Bào tử nảy mầm tạo ra pectin cùng với các chất biến dưỡng khácgiúp cho sự xâm nhập vào ký chủ dễ dàng, là nguồn dinh dưỡng cho ký sinh, liên quan đến sự hình thành nút chặn và tắc nghẽn mạch dẫn trong các bệnh héo cây.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG BỆNH CÂY ĐẠI CƯƠNG TS. VÕ THỊ THU OANH ĐHNLTPHCM (Trang 85 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)