Các chất hóa học trong dung dịch hoặc khí 2 Tiếp xúc khả nhiễm (inoculation)

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG BỆNH CÂY ĐẠI CƯƠNG TS. VÕ THỊ THU OANH ĐHNLTPHCM (Trang 81 - 85)

2. Tiếp xúc khả nhiễm (inoculation)

- Là sự tiếp xúc ban đầu của tác nhân gây bệnh trên bề mặt ký chủ tại vị trí có thể nhiễm bệnh - Tiếp xúc ký chủ - xâm nhập vào bên trong nhờ cấu tạo đặc biệt:

+ Chất dịch nhầy bên ngoài (vi khuẩn)

+ Có lông nhỏ xung quanh, móc bám (bào tử nấm) + Vòi bám nhỏ

3. Xâm nhập

3.1 Xâm nhập của nấm 3.1.1 Trực tiếp 3.1.1 Trực tiếp

- Chủ động bằng cơ học và enzyme: ống mầm hình thành giác bám (vòi bám, vòi áp) và tạo ra vòi xâm nhập, xuyên qua bề mặt ký chủ (nấm Phytophthora, nấm phấn trắng, rỉ sắt, nấm than)

3.1.2 Thụ động

a. Qua lỗ mở tự nhiên: khí khổng, thủy khổng và bì khổng (bào tử nấm Cercospora, rỉ sắt)

b.Qua các vết thương cơ giới, các vết nứt tự nhiên: giữa rễ bên và rễ chính (nấm

Fusarium),qua môi giới (côn trùng)

Ống mầm

Vòi áp

Vòi xâm nhập Vòi hút

Xâm nhập qua lổ khí khổng của bào tử nấm rỉ sắt

Nguyễn Minh Thắng – 13145174 – DH13BVA Page 82

3.2 Xâm nhập của virus

- Xâm nhập của virus là hoàn toàn thụ động. - Xâm nhập của virus chủ yếu qua:

+ Qua vết thương cơ giới: virus từ lá bệnh xâm nhập vào lá khỏe nhờ cọ xát tạo vết thương + Qua môi giới: môi giới truyền bệnh chích nạp virus từ cây bệnh rồi truyền trực tiếp sang cây khỏe.

3.3 Xâm nhập của vi khuẩn

- Xâm nhập của vi khuẩn là xâm nhập thụ động.

- Vi khuẩn xâm nhập vào cây qua các vết thương xây xát, hoặc các lỗ hở tự nhiên (khí khổng, thủy khổng), mắt củ.

Vi khuẩn Pseudomonas tập trung quanh lổ khí khổng để xâm nhập vào bên trong

Nội dung được lấy từ Bài giảng môn Bệnh cây Đại cương của TS. Võ Thị Thu Oanh

Nguyễn Minh Thắng – 13145174 – DH13BVA Page 83

3.5 Vai trò của men, độc tố và chất kích thích sinh trưởng trong quá trình xâm nhiễm 3.5.1 Vai trò của men: cutinase, xellulase 3.5.1 Vai trò của men: cutinase, xellulase

- Phân hủy lớp cutin, mô bần

3.5.2 Vai trò của chất kích thích sinh trưởng

- Gibberillin - Auxin - Cytokinin 3.5.3 Vai trò của độc tố 3.5.4 Phản ứng tự vệ của cây - Cấu trúc mô - Thành phần hoá học 4. Nhiễm bệnh (infection)

- Nhiễm bệnh Là quá trình tác nhân gây bệnh thiết lập được quan hệ dinh dưỡng với ký chủ. - Thời kỳ ủ bệnh (tiềm dục) là khoảng thời gian từ khi tiếp xúc khả nhiễm tới khi biểu hiện triệu chứng. Thời gian dài, ngắn tùy thuộc:

+ Loại mầm bệnh, cây trồng (Phytophthota infestans 4 ngày; Ustilago maydis 20 ngày) + Điều kiện ngoại cảnh: nhiệt độ, ẩm độ, ánh sáng, ký chủ, dinh dưỡng.

Nguyễn Minh Thắng – 13145174 – DH13BVA Page 84

5. Sinh trưởng, sinh sản: hình thành triệu chứng, dấu hiệu mầm bệnh 5.1 Nấm 5.1 Nấm

Bào tử nấm Plasmodiophora

Hình thành bào tử bên ngoài mô bệnh – dấu hiệu mầm bệnh

5.2 Virus

- Xâm nhập vào nguyên sinh chất tế bào ký chủ

- RNA virus điều khiển tế bào ký chủ => sinh sản, tái tạo RNA virus mới trong tế bào ký chủ - Chui qua các lổ hổng ở vách tế bào => qua tế bào bên cạnh (có ở một số nấm ký sinh chuyên tính).

5.3 Vi khuẩn

- Tiết enzyme phân hủy pectin vách tế bào ký chủ, tiến vào nguyên sinh chất => phá hủy nhân tế bào

- Tiết độc tố => gây ngộ độc tế bào =>giọt dịch vi khuẩn trên bề mặt ký chủ

- Xâm nhập và phát triển trong mạch nhựa => tiết chất nhầy => tăng tính nhớt => nhựa không lưu thông => triệu chứng héo.

5.4 Tuyến trùng

- Đẻ trứng trong mô ký chủ, trong đất

Nội dung được lấy từ Bài giảng môn Bệnh cây Đại cương của TS. Võ Thị Thu Oanh

Nguyễn Minh Thắng – 13145174 – DH13BVA Page 85

6. Hình thành các dạng bảo tồn

- Các loại bào tử hữu tính (bào tử túi, bào tử trứng)

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG BỆNH CÂY ĐẠI CƯƠNG TS. VÕ THỊ THU OANH ĐHNLTPHCM (Trang 81 - 85)