Đặc điểm sinh thái 1 Cây trồng

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG BỆNH CÂY ĐẠI CƯƠNG TS. VÕ THỊ THU OANH ĐHNLTPHCM (Trang 68 - 71)

1. Cây trồng

- Thức ăn thích hợp => tăng mật số

- Thức ăn không thích hợp => mật số giảm

- Thiếu thức ăn vòng đời kéo dài, tỉ lệ con đực/con cái cao.

- Chất tiết của rễ cây: hấp dẫn, thu hút tuyến trùng; kích thích, thúc đẩy nhanh quá trình nở trứng; xua đuổi tuyến trùng;

Nội dung được lấy từ Bài giảng môn Bệnh cây Đại cương của TS. Võ Thị Thu Oanh

Nguyễn Minh Thắng – 13145174 – DH13BVA Page 69

2. Đất đai

- Thành phần tuyến trùng thay đổi tùy loại đất

- Đất cát : Meloidogyne incognita, M. javanica, Belonolaimus

- Đất thịt: M. graminicola, Radopholus, Ditylenchus

- Sống trong nhiều loại đất khác nhau: Tylenchorhynchus

- Sống chủ yếu ở lớp đất có độ sâu 3 – 25cm, phân bố không đều, tập trung ở vùng rễ của các cây mẫn cảm.

- H% đất tương đối cao: cần thiết cho sự tồn tại và hoạt động. - Đất khô, H% đất thấp: hoạt động yếu, di chuyển chậm

- H% đất quá cao: hại, đa số không sống được trong điều kiện ngập nước lâu - Nhiệt độ đất : sống và hoạt động trong một phạm vi nhiệt độ nhất định - Nhiệt độ thấp => vòng đời kéo dài; nhiệt độ cao => vòng đời rút ngắn.

3. Vi sinh vật đối kháng

- Vi khuẩn, nấm gây bệnh hoặc ký sinh tuyến trùng:

+ Bacillus penetrans

+ Paecilomyces lilacinus

+ Arthrobotrys irrgularis

+ Penicillium anatolicum,

+ Dactularia sp.

- Tuyến trùng ăn thịt tuyến trùng (Mononchus)

XI. Đặc điểm lan truyền

- Tự di chuyển trong đất, theo thân cây hoặc bề mặt lá ẩm ướt;

- Dễ dàng lây lan nhờ gió, nước mưa và nước tưới, các công cụ, hoạt động của con người, và động vật, vật nuôi;

XII. Phân loại

- Ngành Nemathelminthes; - Lớp Nematoda

Nguyễn Minh Thắng – 13145174 – DH13BVA Page 70

1. Ngoại ký sinh

- Sống trong đất, không đi vào mô cây, chỉ có kim chích đâm vào ký chủ, ăn trên những tế bào gần bề mặt rễ. VD: Tylenchorhynchus, Belonolaimus, Hoplolaimus, Trichodorus. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Nội ký sinh

- Tuyến trùng đi vào mô cây và ăn từ bên trong

+ Nội ký sinh di động: đi vào mô cây, di chuyển trong cây và có thể rời khỏi cây (Pratylenchus,

Radopholus, Ditylenchus)

+ Nội ký sinh cố định: đi vào rễ hoàn toàn,sau khi tìm được điểmăn thích hợp thì khôngdi chuyển cho đến hếtcuộc đời (Meloidogyne,Heterodera)

Nội dung được lấy từ Bài giảng môn Bệnh cây Đại cương của TS. Võ Thị Thu Oanh

Nguyễn Minh Thắng – 13145174 – DH13BVA Page 71

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG BỆNH CÂY ĐẠI CƯƠNG TS. VÕ THỊ THU OANH ĐHNLTPHCM (Trang 68 - 71)