1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO THỰC VẬT HỌC VÀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT SỰ THỤ PHẤN CÂY TRỒNG

37 2,4K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sự thụ phấn và các kiểu thụ phấn
Người hướng dẫn Th.S Phạm Thị Huyền
Chuyên ngành Thực vật học & Phân loại thực vật
Thể loại Báo cáo
Năm xuất bản 2014
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 2,93 MB

Nội dung

 Sự tự thụ phấn chỉ xảy ra ở hoa có đặc điểm sau:• Hoa lưỡng tính; • Nhị và nhụy phải chín cùng; • Bao phấn cao hơn núm nhụy..  Sự tự thụ phấn có thể dokhách quan: • Trọng lực P: gặp ở

Trang 1

BÁO CÁO THỰC VẬT HỌC & PHÂN LOẠI THỰC VẬT CHỦ ĐỀ: “SỰ THỤ PHẤN VÀ CÁC KIỂU THỤ PHẤN”

GVHD: Th.S Phạm Thị Huyền

29-10-2014

Trang 4

II Sự phân tính của hoa

 Căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa chia thành:

• Hoa lưỡng tính: mang cả nhị và nhụy

• Hoa đơn tính: chỉ mang nhị hay nhụy

1 Hoa lưỡng tính:

Cánh hoa

Đầu nhụyVòi nhụy

Bầu nhụy

Đài hoa

Bao phấnChỉ nhị NhịNhụy

Noãn

Trang 5

Hoa bưởi Hoa lúa

Hoa ổi

Trang 7

Bông cờ (cụm hoa đực)

Cụm hoa cái

Trang 8

III Sự thụ phấn

Trang 9

Hoa đực

Hoa cái

Trang 12

 Sự tự thụ phấn chỉ xảy ra ở hoa có đặc điểm sau:

• Hoa lưỡng tính;

• Nhị và nhụy phải chín cùng;

• Bao phấn cao hơn núm nhụy

 Hoa tự thụ phấn thường nhỏ, không màu, đôi khi là hoa

ngậm (không nở) gặp ở cà chua, đậu phộng, bông,…

Trang 13

Hoa anh túc Hoa thanh long

Trang 14

 Hoa ngậm: các hoa thấp bên dưới

không nở nên dầu còn trong búp,

hạt phấn đã mọc và ống phấn đã

đi đến núm nhụy Hoa thường

không phát triển, không dễ thấy,

đóng cửa và không có hương

thơm hoặc mật hoa

Hoa đậu phộng Hoa cà chua

Hoa bông vải

Trang 15

 Sự tự thụ phấn có thể do

(khách quan):

• Trọng lực (P): gặp ở các hoa

đứng có bao phấn cao hơn

núm nhụy, khi bao phấn tự

khai sẽ phóng thích các hạt

phấn hoa rơi vào nướm H.1

• Cử động của tiểu nhị: khi

đụng đến thì tiểu nhị cong lại

và đập bao phấn lên nướm

Trang 16

 Ưu điểm của sự tự thụ phấn:

• Nó duy trì các đặc tính của cây bố mẹ

• Tự thụ phấn được dùng để tạo các thí nghiệm lai giống

• Thực vật không cần sản xuất một lượng lớn các hạt phấn

hoa

• Cơ chế của nó rất đơn giản, thực vật không cần đòi hỏi các

đặc điểm thích nghi để thu hút côn trùng (hương thơm, màusắc,…)

• Tự thụ phấn giúp loại bỏ các tính trạng xấu

• Nó đảm bảo công tác sản xuất giống Thực tế điều đó

không an toàn với sự thụ phấn chéo

Trang 17

 Nhược điểm của sự tự thụ phấn: do hai giao tử cùng xuất

phát từ một cây và phát triển trên cùng một hoa nên đặcđiểm về sinh học và di truyền của thế hệ con đơn điệu, cácthế hệ con cái sinh ra từ sự thụ phấn ít có sự biến đổi và ít

có sự mềm dẻo về sự thích nghi giống như trường hợp sinh

ra từ sự sinh sản vô tính  hiện tượng thoái hóa

• Sức sống giảm theo sự tự thụ phấn qua các thế hệ;

• Khả năng kháng bệnh giảm;

• Khả năng thích ứng với môi trường giảm

Trang 18

2 Thụ phấn chéo (thụ

phấn gián tiếp)

 Thụ phấn chéo là hạt

phấn của một hoa sẽ rơi

trên núm nhụy của hoa

Trang 19

 Ưu điểm của thụ phấn chéo:

• Sự thụ phấn nầy mang tính ưu việt về mặt di truyền tạo cho

thế hệ sau sức sống mạnh – có cả đặc tính tốt của cây bố

mẹ và tính biến dị của cá thể nó, có sức sống mạnh, khảnăng thích nghi cao hơn trong các điều kiện sống khácnhau

• Thụ phấn chéo dẫn đến kết quả tính biến dị lớn hơn trong

số con cháu và thường được chọn lọc tự nhiên ủng hộ Kếtquả là nhiều loài thực vật có được sự thích nghi làm chothụ phấn chéo tốt hơn

• Các cây được tạo ra từ thụ phấn chéo có kết quả kháng

bệnh cao hơn so với tự thụ phấn

• Các hạt giống được sản xuất thường lớn hơn và đời con có

sức sống mạnh hơn đời bố mẹ do hiện tượng ưu thế lai

Trang 20

 Nhược điểm của thụ phấn chéo:

• Thực vật phải sản xuất một lượng lớn các hạt phấn hoa

• Có thể xuất hiện một số tính trạng không mong muốn

• Sự thụ phấn phải phụ thuộc hoàn toàn vào các yếu tố vô

sinh (gió, nước) và hữu sinh (côn trùng, động vật)

Trang 21

 Muốn xảy ra sự thụ phấn chéo cần phải có tác nhân trung

gian: nhờ gió, nước, côn trùng, động vật và nhờ con người.Tất cả đều có hình thức tiến hóa riêng

 Thụ phấn chéo nhờ gió:

• Là một dạng thụ phấn của thực vật, trong đó các hạt phấn

được gió phân tán

Gió

Trang 22

 Các loại hoa thụ phấn nhờ gió thường nhỏ, không có mùi

thơm, màu sắc không mấy sặc sỡ, không có tuyến mật,tràng hoa đơn giản hoặc không có

 Đặc điểm: Hoa thường tập trung ở ngọn cây, bao hoa

thường tiêu giảm, chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng, hạtphấn rất nhiều, nhỏ, nhẹ và khô; đầu hoặc vòi nhụy dài, cónhiều lông Ví dụ: hạt phấn trung bình của một cây ngô là50.000.000 hạt; ở Ấn Độ hạt phấn cây cỏ nến Typhaelephanita

Trang 23

Hoa phi lao Hoa cái Hoa đực

Hoa cây dương

Hoa thông đực Hoa thông cái Bộ cói

Hoa phấn: nhiều, nhẹ, khô.

Trang 24

 Thụ phấn chéo nhờ côn trùng:

• Là một dạng thụ phấn của thực vật, trong đó các hạt phấn

hoa được côn trùng phân phát

• Gặp ở các loài ong, các côn trùng cánh vẩy (như các

loài bướm ngày và bướm đêm), côn trùng hai cánh và bọcánh cứng

• Sự thụ phấn nhờ côn trùng là phương tiện rất phổ thông và

dồi dào nhất

Trang 26

 So với đặc điểm hình thái của hoa thụ phấn nhờ gió, hoa

thụ phấn nhờ côn trùng luôn có tính hấp dẫn côn trùng nhờcác đặc điểm thích nghi:

• Hoa riêng biệt thường lớn và có màu sắc sặc sỡ, còn những

hoa nhỏ thường tập hợp lại thành nhóm hay cụm hoa vớinhiều màu sắc

Hoa cúc

Hoa lựu

Trang 27

Cụm hoa hướng dương

Trang 28

• Hoa thường tỏa hương thơm (ong, bướm) hay hôi (ruồi)quyến rũ chúng và cho hạt phấn, mật hoa làm thức ăn chocôn trùng Hạt phấn thường lớn hơn hạt phấn mịn của hoathụ phấn nhờ gió và chúng thường có giá trị dinh dưỡng chothực vật.

Hoa Nhài Hoa quỳnh Hoa dạ lý hương

Hương thơm dẫn dụ, màu trắng định hướng cho côn trùng vào ban đêmCác loại hoa có hương thơm

Trang 29

Mật hoa phần thưởng cho côn trùng giúp

hoa thụ phấn

Trang 30

Hoa xác chết

Rafflesia Arnoldii

Hoa tử thi Amorphophallus titanum

Hoa loa kèn ngựa chết Helicodiceros muscivorus

Hoa bắp cải hôi phương

Đông Symplocarpus foetidus

Hoa có mùi hôi

Nhờ mùi hôi thu hút côn trùng thích mùi hôi như ruồi => giúp

thụ phận

Trang 31

• Một số loài thực vật tiến hóa có hình dạng bạn tình của côntrùng Ví dụ ở một vài loài hoa lan có hình thái giống với

loài ông bắp cài cái và tiết ra mùi hương con cái

Loài lan Bee Orchid

Ong bắp cài “giao phối” với lan Bee Orchid và dính hạt phấntiếp tục thực hiện hành vi với cây lan khác Cây lan được thụphấn, Ong chỉ nhận được sự thất vọng!

Trang 33

 Thụ phấn nhờ con người:

• Ứng dụng trong việc tạo

giống có những đặc tínhtốt

• Ngoài ra người ta còn sử

dụng các giống hoang dạicho lai tạo với giống câytrồng với mục đích là lấytính thích nghi tốt củagiống hoang dại và nhữngđặc điểm tốt của giốngcây trồng cho ra giốngmới có tính thích nghicao hơn và những đặcđiểm tốt hơn

Trang 35

Cây rong mái chèo thụ phấn nhờ nước

A Cây đực (1) và cây cái (2) mang hoa đơn tính

B Các hoa nổi trên mặt nước (3 Hoa đực; 4 Hoa cái)

Trang 36

• Đối với hoa cái thì cuống hoa dài, dạng xoắn lò xo đưa hoa

lên mặt nước Hoa đực ở dưới đáy nước, cuống hoa đực dễgãy đưa hoa lên mặt nước

• Có hoa đực khi chín tách rời khỏi cây mẹ, nổi rên mặt

nước, được gió thổi tới hoa cái để thụ phấn Thụ phấn xong,cuống hoa xoắn lại đem hoa chìm xuống nước, phát triểnthành quả và hạt ở dưới nước

Ngày đăng: 18/01/2016, 04:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w