Bài giảng pháp luật đại cương (TS lê minh toàn) chương 6 luật hình sự và luật tố tụng hình sự

15 1.4K 1
Bài giảng pháp luật đại cương (TS  lê minh toàn)   chương 6  luật hình sự và luật tố tụng hình sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG BÀI GIẢNG MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Giảng viên: TS Lê Minh Toàn Điện thoại/E-mail: toanlm@ptit.edu.vn Bộ môn: Kinh tế - Khoa QTKD1 Học kỳ/Năm biên soạn: I/2009 Chương VI LUẬT HÌNH SỰ VÀ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ I Khái niệm Luật hình Khái niệm Luật hình Việt Nam Luật hình ngành luật hệ thống pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bao gồm hệ thống quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành, xác định hành vi nguy hiểm cho xã hội tội phạm, đồng thời quy định hình phạt tội phạm Các nguyên tắc Luật hình - Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa: có pháp luật hình quy định hành vi tội phạm Cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải tuyệt đối tuân thủ quy định pháp luật - Nguyên tắc dân chủ xã hội chủ nghĩa: tôn trọng bảo vệ quyền tự dân chủ công dân Mọi công dân có quyền ngang nhau, phân biệt đối xử; phải tham gia tích cực vào việc xây dựng áp dụng pháp luật hình sự; đấu tranh chống phòng ngừa tội phạm - Nguyên tắc nhân đạo xã hội chủ nghĩa: việc áp dụng hình phạt với người phạm tội chủ yếu nhằm mục đích giáo dục cải tạo họ trở thành công dân có ích cho xã hội (ví dụ: quy định khoan hồng, miễn trách nhiệm hình sự, hình phạt, cho hưởng án treo ) II KHÁI NIỆM TỘI PHẠM, CẤU THÀNH TỘI PHẠM VÀ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ Khái niệm tội phạm ''Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình sự, người có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hoá, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác công dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa'' Những dấu hiệu tội phạm + Tính nguy hiểm cho xã hội Đây dấu hiệu bản, quan trọng định dấu hiệu khác tội phạm Một hành vi quy định Luật hình phải chịu hình phạt có tính nguy hiểm cho xã hội Tính nguy hiểm cho xã hội thuộc tính khách quan, dấu hiệu vật chất tội phạm Hành vi nguy hiểm cho xã hội coi tội phạm phải hành vi gây thiệt hại đe doạ gây thiệt hại đáng kể cho quan hệ xã hội Luật hình bảo vệ + Tính có lỗi tội phạm Lỗi thái độ tâm lý người hành vi nguy hiểm cho xã hội hậu hành vi gây Trong Bộ luật hình nước ta, tính có lỗi dấu hiệu độc lập với tính nguy hiểm cho xã hội để nhấn mạnh tầm quan trọng nguyên tắc lỗi Luật hình Việt Nam không chấp nhận buộc tội khách quan, tức buộc tội người không vào lỗi họ mà vào hành vi khách quan họ thực + Tính trái pháp luật hình Hành vi nguy hiểm cho xã hội coi tội phạm quy định Luật hình Quy định Luật hình sở đảm bảo quyền tự dân chủ công dân, thúc đẩy quan lập pháp kịp thời sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình phù hợp với thay đổi tình hình kinh tế, trị, văn hoá xã hội + Tính phải chịu hình phạt Tính phải chịu hình phạt có nghĩa hành vi phạm tội bị đe doạ phải chịu hình phạt Chỉ có hành vi phạm tội phải chịu hình phạt, tội nghiêm trọng hình phạt áp dụng nghiêm khắc 3 Phân loại tội phạm - Tội phạm nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại không lớn cho xã hội, mức cao khung hình phạt đến năm tù; - Tội phạm nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội, mức cao khung hình phạt đến năm tù; - Tội phạm nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội, mức cao khung hình phạt đến 15 năm tù - Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại đặc biệt lớn cho xã hội, mức cao khung hình phạt 15 năm tù, tù chung thân tử hình Những hành vi có dấu hiệu tội phạm, tính chất nguy hiểm cho xã hội không đáng kể tội phạm xử lý biện pháp khác 4 Cấu thành tội phạm + Khách thể tội phạm quan hệ xã hội Luật hình bảo vệ bị tội phạm gây thiệt hại đe doạ gây thiệt hại mức độ đáng kể Không có xâm hại đến quan hệ xã hội Luật hình bảo vệ tội phạm + Mặt khách quan tội phạm biểu tội phạm diễn tồn bên giới khách quan Những biểu (dấu hiệu) thuộc khách quan tội phạm gồm có: hành vi nguy hiểm cho xã hội (thể hành động không hành động); tính trái pháp luật hành vi, hậu nguy hiểm cho xã hội; mối quan hệ nhân hành vi nguy hiểm cho xã hội hậu Thuộc mặt khách quan tội phạm có dấu hiệu khác như: phương tiện, công cụ phạm tội, phương pháp, thủ đoạn, thời gian, địa điểm thực tội phạm Trong dấu hiệu nêu hành vi (khách quan) tội phạm dấu hiệu bắt buộc, thiếu loại tội phạm Còn dấu hiệu khác dấu hiệu bắt buộc điều luật tội phạm cụ thể có quy định + Chủ thể tội phạm người cụ thể thực hành vi nguy hiểm cho xã hội Luật hình quy định tội phạm, có lực trách nhiệm hình đạt độ tuổi theo quy định Luật hình Người phạm tội công dân Việt Nam, người nước ngoài, người quốc tịch thường trú Việt Nam - Năng lực trách nhiệm hình khả nhận thức điều khiển hành vi người phạm tội - Tuổi chịu trách nhiệm hình sự: người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình với tội phạm nghiêm trọng cố ý tội đặc biệt nghiêm trọng; người từ đủ 16 tuổi trở lên chịu trách nhiệm hình với loại tội phạm + Mặt chủ quan tội phạm diễn biến tâm lý bên tội phạm, bao gồm: lỗi, mục đích động phạm tội Bất tội phạm cụ thể phải hành vi thực cách có lỗi Còn động mục đích phạm tội nội dung thuộc mặt chủ quan số loại tội định Lỗi: lỗi cố ý lỗi vô ý - Cố ý phạm tội : + Người phạm tội nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội; thấy trước hậu hành vi mong muốn cho hậu xảy ra; + Người phạm tội nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội; thấy trước hậu hành vi xảy ra; không mong muốn có ý thức để mặc cho hậu xảy - Vô ý phạm tội: + Người phạm tội thấy trước hành vi gây nguy hại cho xã hội, cho hậu không xảy ngăn ngừa được; + Người phạm tội không thấy trước hành vi gây nguy hại cho xã hội, phải thấy trước thấy trước hậu Phòng vệ đáng Phòng vệ đáng hành vi người bảo vệ lợi ích nhà nước, tổ chức, bảo vệ quyền, lợi ích đáng người khác, mà chống trả lại cách cần thiết người có hành vi xâm phạm lợi ích nói Phòng vệ đáng tội phạm Vượt giới hạn phòng vệ đáng hành vi chống trả rõ ràng mức cần thiết, không phù hợp với tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi xâm hại Người có hành vi vượt giới hạn phòng vệ đáng phải chịu trách nhiệm hình Tình cấp thiết Tình cấp thiết tình người muốn tránh nguy thực tế đe doạ lợi ích nhà nước, tổ chức, quyền lợi ích đáng người khác mà không cách khác gây thiệt hại nhỏ thiệt hại cần ngăn ngừa Hành vi gây thiệt hại tình cấp thiết tội phạm Trong trường hợp thiệt hại gây rõ ràng vượt yêu cầu tình cấp thiết, người gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm hình Chuẩn bị phạm tội Chuẩn bị phạm tội tìm kiếm, sửa soạn công cụ, phương tiện tạo điều kiện cần thiết khác để thực tội phạm Người chuẩn bị phạm tội nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng, phải chịu trách nhiệm hình tội định thực Phạm tội chưa đạt Phạm tội chưa đạt cố ý thực tội phạm không thực đến nguyên nhân ý muốn người phạm tội Người phạm tội chưa đạt phải chịu trách nhiệm hình tội phạm chưa đạt Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội tự không thực tội phạm đến cùng, ngăn cản Người phạm tội miễn trách nhiệm hình tội định phạm; hành vi thực tế thực có đủ dấu hiệu cấu thành tội khác, người phải chịu trách nhiệm hình tội Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình Là thời hạn Bộ luật hình quy định mà hết thời hạn người phạm tội không bị truy cứu trách nhiệm hình Cụ thể: + Năm năm tội phạm nghiêm trọng; + Mười năm tội phạm nghiêm trọng; + Mười lăm năm tội phạm nghiêm trọng; + Hai mươi năm tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Tính từ ngày tội phạm thực hiện; thời hạn mà người phạm tội lại phạm tội mà Bộ luật hình quy định mức cao khung hình phạt tội năm tù, thời hạn nói không tính thời hiệu tội cũ tính lại kể từ ngày phạm tội Nếu thời hạn nói trên, người phạm tội cố tình trốn tránh có lệnh truy nã, thời gian trốn tránh không tính thời hiệu tính lại kể từ người tự thú bị bắt Không áp dụng quy định thời hiệu nói với tội Chương XI (Các tội xâm phạm an ninh quốc gia) Chương XXIV (Các tội phá hoại hoà bình, chống loài người tội phạm chiến tranh) III HÌNH PHẠT VÀ CÁC BIỆN PHÁP TƯ PHÁP Hình phạt biện pháp cưỡng chế nhà nước nghiêm khắc nhà nước nhằm tước bỏ hạn chế quyền lợi ích người phạm tội Hình phạt quy định Bộ luật hình án định Hệ thống hình phạt Hình phạt : cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ, trục xuất, tù có thời hạn, tù chung thân, tử hình Hình phạt bổ sung: cấm đảm nhiệm chức vụ, làm nghề công việc định; cấm cư trú; quản chế; tước số quyền công dân; tịch thu tài sản; phạt tiền trục xuất (khi không áp dụng hình phạt chính) Các biện pháp tư pháp: tịch thu vật tiền bạc trực tiếp liên quan đến tội phạm; trả lại tài sản, sửa chữa bồi thường thiệt hại; buộc công khai xin lỗi; bắt buộc chữa bệnh IV LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ Bộ luật tố tụng hình quy định trình tự, thủ tục khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình sự; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mối quan hệ quan tiến hành tố tụng; nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm người tiến hành tố tụng; quyền nghĩa vụ người tham gia tố tụng, quan, tổ chức công dân; hợp tác quốc tế tố tụng hình sự, nhằm chủ động phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm, phát xác, nhanh chóng xử lý công minh, kịp thời hành vi phạm tội, không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội Các nguyên tắc Bộ luật tố tụng hình Việt Nam - Bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa tố tụng hình - Tôn trọng bảo vệ quyền công dân - Bảo đảm quyền bình đẳng công dân trước pháp luật - Bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân - Bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản công dân - Bảo đảm quyền bất khả xâm phạm chỗ ở, an toàn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín công dân - Không bị coi có tội phải chịu hình phạt chưa có án kết tội Toà án có hiệu lực pháp luật - Xác định thật vụ án Các giai đoạn tố tụng: - Khởi tố vụ án, khởi tố bị can - Điều tra - Truy tố - Xét xử: ++ Sơ thẩm: ++ Phúc thẩm - Thi hành án - Xem xét lại án định có hiệu lực pháp luật: ++ Giám đốc thẩm ++ Tái thẩm [...]... IV LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ Bộ luật tố tụng hình sự quy định trình tự, thủ tục khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ giữa các cơ quan tiến hành tố tụng; nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của những người tiến hành tố tụng; quyền và nghĩa vụ của những người tham gia tố tụng, của các cơ quan, tổ chức và công dân; hợp tác quốc tế trong tố tụng. .. tại Chương XI (Các tội xâm phạm an ninh quốc gia) và Chương XXIV (Các tội phá hoại hoà bình, chống loài người và tội phạm chiến tranh) III HÌNH PHẠT VÀ CÁC BIỆN PHÁP TƯ PHÁP Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nhà nước nghiêm khắc nhất của nhà nước nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền và lợi ích của người phạm tội Hình phạt được quy định trong Bộ luật hình sự và do toà án quyết định Hệ thống hình phạt Hình. .. và công dân; hợp tác quốc tế trong tố tụng hình sự, nhằm chủ động phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm, phát hiện chính xác, nhanh chóng và xử lý công minh, kịp thời mọi hành vi phạm tội, không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội Các nguyên tắc cơ bản của Bộ luật tố tụng hình sự Việt Nam - Bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa trong tố tụng hình sự - Tôn trọng và bảo vệ các quyền cơ bản của công dân -... ngăn cản Người phạm tội được miễn trách nhiệm hình sự về tội định phạm; nếu hành vi thực tế đã thực hiện có đủ dấu hiệu cấu thành một tội khác, thì người đó phải chịu trách nhiệm hình sự về tội này Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự Là thời hạn do Bộ luật hình sự quy định mà khi hết thời hạn đó thì người phạm tội không bị truy cứu trách nhiệm hình sự Cụ thể: + Năm năm đối với tội phạm ít nghiêm... pháp luật - Bảo đảm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân - Bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản của công dân - Bảo đảm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở, an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân - Không ai bị coi là có tội và phải chịu hình phạt khi chưa có bản án kết tội của Toà án đã có hiệu lực pháp luật - Xác định sự thật của vụ án Các giai đoạn tố. .. tiền, cải tạo không giam giữ, trục xuất, tù có thời hạn, tù chung thân, tử hình Hình phạt bổ sung: cấm đảm nhiệm những chức vụ, làm những nghề hoặc công việc nhất định; cấm cư trú; quản chế; tước một số quyền công dân; tịch thu tài sản; phạt tiền và trục xuất (khi không áp dụng hình phạt chính) Các biện pháp tư pháp: tịch thu vật và tiền bạc trực tiếp liên quan đến tội phạm; trả lại tài sản, sửa chữa... hạn này mà người phạm tội lại phạm tội mới mà Bộ luật hình sự quy định mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy trên 1 năm tù, thì thời hạn nói trên không được tính và thời hiệu đối với tội cũ tính lại kể từ ngày phạm tội mới Nếu trong thời hạn nói trên, người phạm tội cố tình trốn tránh và có lệnh truy nã, thì thời gian trốn tránh không được tính và thời hiệu tính lại kể từ khi người đó ra tự... hình phạt khi chưa có bản án kết tội của Toà án đã có hiệu lực pháp luật - Xác định sự thật của vụ án Các giai đoạn tố tụng: - Khởi tố vụ án, khởi tố bị can - Điều tra - Truy tố - Xét xử: ++ Sơ thẩm: ++ Phúc thẩm - Thi hành án - Xem xét lại bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật: ++ Giám đốc thẩm ++ Tái thẩm ... phạm một tội rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng, thì phải chịu trách nhiệm hình sự về tội định thực hiện Phạm tội chưa đạt Phạm tội chưa đạt là cố ý thực hiện tội phạm nhưng không thực hiện được đến cùng vì những nguyên nhân ngoài ý muốn của người phạm tội Người phạm tội chưa đạt phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm chưa đạt Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội Tự ý nửa chừng chấm dứt .. .Chương VI LUẬT HÌNH SỰ VÀ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ I Khái niệm Luật hình Khái niệm Luật hình Việt Nam Luật hình ngành luật hệ thống pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ... IV LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ Bộ luật tố tụng hình quy định trình tự, thủ tục khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình sự; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mối quan hệ quan tiến hành tố tụng; ... Các nguyên tắc Bộ luật tố tụng hình Việt Nam - Bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa tố tụng hình - Tôn trọng bảo vệ quyền công dân - Bảo đảm quyền bình đẳng công dân trước pháp luật - Bảo đảm quyền

Ngày đăng: 06/12/2015, 03:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan