VẬN DỤNG MÔ HÌNH DẠY HỌC DỰ ÁN VÀO DẠY HỌC CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” – VẬT LÝ 10 THPT NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC VÀ KỸ NĂNG LÀM VIỆC THEO NHÓM CỦA HỌC SINH
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
8,16 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐHSP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -oOo - NGUYỄN ĐĂNG THUẤN VẬN DỤNG MÔ HÌNH DẠY HỌC DỰ ÁN VÀO DẠY HỌC CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” – VẬT LÝ 10 THPT NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC VÀ KỸ NĂNG LÀM VIỆC THEO NHÓM CỦA HỌC SINH Chuyên ngành: Lý luận PPDH môn Vật lý Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS MAI VĂN TRINH TP Hồ Chí Minh – 2010 LỜI CẢM ƠN Lời lòng biết ơn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Mai Văn Trinh, người tận tình hướng dẫn suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm chân thành đến Khoa Vật lý Phòng KHCN&SĐH trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh ban giám hiệu trường THPT tư thục Trương Vĩnh Ký tạo điều kiện để hoàn thành luận văn ý Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ hoàn thành luận văn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 1T T MỤC LỤC 1T T CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1T 1T MỞ ĐẦU 1T T 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1T 1T MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1T 1T ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1T T GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 1T 1T NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 1T 1T PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1T 1T CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN 1T 1T ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 1T 1T CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ỨNG DỤNG MÔ HÌNH DHDA NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC VÀ KHẢ LÀM VIỆC THEO NHÓM CỦA HỌC SINH 10 1T T 1.1 Tính tích cực, tự lực khả làm việc theo nhóm học sinh [1][12] 10 1T T 1.1.1.Tính tích cực cần thiết phát huy tính tích cực học sinh 10 1T T 1.1.2.Tính tự lực [12][1] 12 1T 1T 1.1.3.Khả làm việc theo nhóm [6], [9], [14],[23] 13 1T T 1.1.4.Sự cần thiết phát huy tính tích cực, tự lực khả làm việc theo nhóm HS 14 1T T 1.2 Khái niệm DHDA [18], [7], [8], [15], [16], [21], [9] 15 1T T 1.3 Cơ sở lý luận dạy học theo dự án [21], [9], [22], [24] 16 1T T 1.4 Đặc điểm tiến trình DHDA [18], [7], [8], [15] 17 1T T 1.5.Phân loại DHDA lựa chọn dự án phù hợp với kiểu nội dung dạy học [15], [9] 18 1T T 1.6.Những ưu điểm giới hạn DHDA [15], [9], [14] 19 1T T 1.7.Hồ sơ dạy DHDA [18], [7], [8], [15], [16], [21], [19], [9] 20 1T T 1.7.1.Bộ câu hỏi định hướng 20 1T 1T 1.7.2 Kế hoạch thực 22 1T 1T 1.7.3 Tình xuất dự án – ý tưởng dự án 22 1T T 1.7.4 Kế hoạch tổ chức nhóm 22 1T 1T 1.7.5 Các công cụ đánh giá 23 1T 1T 1.7.6.Các công cụ trợ giúp – nguồn tư liệu tham khảo 24 1T T 1.7.7.Sản phẩm học sinh 24 1T 1T 1.8 Các bước GV tổ chức điều khiển học sinh học theo dự án: [19] 25 1T T 1.9 Về khả ứng dụng CNTT DHDA.[15] 25 1T T 1.10 Những kỹ thuật tổ chức cho HS làm việc theo nhóm hiệu [6], [9], [22], [24] 26 1T T 1.11 DHDA phát huy tính tích cực, tự lực khả làm việc theo nhóm HS 28 1T T 1.12 Kết luận chương I 29 1T 1T CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” THEO MÔ HÌNH DHDA 31 1T T 2.1 Định hướng đổi phương pháp dạy học Vật lý trường THPT [2] 31 1T T 2.2.Phân tích cấu trúc nội dung chương “Các định luật bảo toàn” – Vật lý 10 THPT [3], [4], [11] 32 1T T 2.2.1.Vị trí, đặc điểm chương “Các định luật bảo toàn” 32 1T T 2.2.2.Mục tiêu dạy học chương “Các định luật bảo toàn” 33 1T T 2.2.3.Phân tích cấu trúc kiến thức chương “Các định luật bảo toàn” 34 1T T 2.2.4.Phân tích nội dung chương “Các định luật bảo toàn” 35 1T T 2.2.5.Phân tích đánh giá thực trạng DH chương “Các định luật bảo toàn” 36 1T T 2.3.Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức thuộc chương “Các định luật bảo toàn” – Vật lý 10 THPT 38 1T 2.3.1.Dự án 1: “Tên lửa nước – chinh phục không gian” 39 1T T 2.3.2.Dự án 2: “Tàu lượn siêu tốc – sức mạnh tự nhiên” 51 1T T 2.4.Một số đề xuất triển khai mở rộng mô hình dạy học theo dự án trường THPT 62 1T T 2.4.1.Những khó khăn triển khai DHDA trường THPT 62 1T T 2.4.2.Một số đề xuất nhằm triển khai mở rộng mô hình DHDA trường THPT 62 1T T 2.5.Kết luận chương II 63 1T 1T CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 65 1T T 3.1.Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 65 1T T 3.1.1.Mục đích 65 1T T 3.1.2.Nhiệm vụ 65 1T T 3.2.Đối tượng thực nghiệm sư phạm 65 1T 1T 3.3.Phương pháp thực nghiệm sư phạm 66 1T 1T 3.4.Nội dung thực nghiệm sư phạm 66 1T 1T 3.5.Tiến hành thực nghiệm sư phạm 67 1T 1T 3.5.1.Công tác chuẩn bị cho thực nghiệm sư phạm 67 1T T 3.5.2.Tổ chức thực 68 1T 1T 3.6.Kết thực nghiệm 69 1T 1T 3.6.1.Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 69 1T 1T 3.6.1.1.Tiêu chí đánh giá 69 T 1T 3.6.1.2.Nhận xét tiến trình dạy học theo dự án 69 T T 3.6.1.3.Nhận xét tính tích cực, tự lực kỹ làm việc theo nhóm HS thông qua dự án học tập 70 T T 3.6.1.4.Nhận xét kết kiểm tra 71 T 1T 3.6.2.Phân tích định lượng kết kiểm tra 72 1T 1T 3.6.2.1.Tính toán số liệu cần thiết [5], [9] 72 T T 3.6.2.2.Kết tính toán 72 T 1T 3.6.2.3.Kiểm định giả thuyết thống kê [9] 74 T 1T T 3.7.Kết luận chương 75 1T 1T KẾT LUẬN 76 1T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 1T 1T PHỤ LỤC 80 1T T CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNTT Công nghệ thông tin ĐC Đối chứng DHDA Dạy học dự án DHVL Dạy học vật lý GV Giáo viên HS Học sinh MVT Máy vi tính PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm TTC Tính tích cực MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trước xu hội nhập yêu cầu công CNH – HĐH đất nước, ngày đòi hỏi lực lượng lao động có kiến thức chuyên môn mà cần phải thành thạo kỹ năng, có khả phối hợp làm việc theo nhóm cách có hiệu Vì vậy, giáo dục nói chung, dạy học Vật lý nói riêng phải có thay đổi nội dung, chương trình phương pháp cho phù hợp đáp ứng yêu cầu Quyết định số 16/2006/QĐ – BGDĐT ngày 5/5/2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo nêu rõ: “Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện lớp học; bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả hợp tác; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh” Như thấy cốt lõi đổi dạy học hướng tới hoạt động học tập chủ động, học sinh trung tâm, chống lại thói quen học tập thụ động Từ đầu kỷ XX, sư phạm Mỹ xây dựng sở lý luận cho mô hình dạy học theo dự án (PBL – Project Based Learning) coi phương pháp dạy học quan trọng để thực dạy học hướng vào người học nhằm khắc phục nhược điểm dạy học truyền thống Dạy học theo dự án hiểu phương pháp hay hình thức dạy học, người học thực nhiệm vụ phức hợp, có kết hợp lý thuyết thực tiễn, thực hành Nhiệm vụ người học thực với tính tự lực cao trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế hoạch, đến việc thực dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá trình kết thực Tuy nhiên, nội dung kiến thức Vật lý áp dụng thành công mô hình DHDA Chương “Các định luật bảo toàn” – Vật lý 10 THPT chương có nhiều vấn đề liên quan đến thực tế, nhiều ứng dụng thực tiễn, việc tổ chức hoạt động học tập theo tiến trình SGK hay tiến trình dạy học theo PPDH truyền thống làm bật mảng ứng dụng Xuất phát từ lý nói trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Vận dụng mô hình dạy học dự án vào dạy học chương “Các định luật bảo toàn” – Vật lý 10 THPT nhằm phát huy tính tích cực, tự lực kỹ làm việc theo nhóm học sinh” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu vận dụng DHDA vào dạy học chương “Các định luật bảo toàn” – Vật lý 10 THPT nhằm phát huy tính tích cực, tự lực khả làm việc theo nhóm HS đề xuất số biện pháp triển khai rộng rãi mô hình DHVL trường THPT ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: + Quá trình DHVL trường THPT + Mô hình DHDA + Các hoạt động dạy học số kiến thức chương “Các định luật bảo toàn” – Vật lý 10 THPT - Phạm vi nghiên cứu: Ứng dụng mô hình DHDA vào dạy học chương “Các định luật bảo toàn” – Vật lý 10 THPT GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu ứng dụng mô hình DHDA cách hợp lý phát huy tính tích cực, tự lực khả làm việc theo nhóm học sinh từ nâng cao chất lượng DHVL trường THPT NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn mô hình DHDA dạy học trường THPT nói chung DHVL nói riêng - Nghiên cứu cấu trúc, nội dung chương “Các định luật bảo toàn” – Vật lý 10 THPT - Vận dụng mô hình DHDA vào thiết kế tiến trình dạy học cho số kiến thức thuộc chương “Các định luật bảo toàn” – Vật lý 10 THPT - Tiến hành TNSP để kiểm chứng giả thuyết khoa học đề tài tính khả thi mô hình DHDA DHVL trường THPT - Đề xuất số biện pháp triển khai mô hình DHDA DHVL trường THPT PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: + Nghiên cứu văn kiện Đảng, Nhà nước thị Bộ Giáo dục Đào tạo vấn đề đổi PPDH nâng cao chất lượng giáo dục + Nghiên cứu tài liệu mô hình DHDA nhằm đổi PPDH vật lý trường THPT + Nghiên cứu tài liệu giáo dục học, tâm lý học, lý luận dạy học PPDH vật lý cần cho việc xây dựng tiến trình DH nâng cao hiệu hoạt động học tập HS + Nghiên cứu chương trình, nội dung SGK, sách giáo viên tài liệu tham khảo liên quan đến nội dung chương “Các định luật bảo toàn” – Vật lý 10 THPT - Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm: + Thiết kế số tiến trình dạy học theo dự án để DH số phần kiến thức cụ thể chương “Các định luật bảo toàn” – Vật lý 10 THPT + Tiến hành TNSP có đối chứng để đánh giá tính khả thi mô hình DHDA vào dạy học chương “Các định luật bảo toàn” – Vật lý 10 THPT - Phương pháp thống kê toán học: + Tiến hành thống kê kết học tập học sinh, tính toán số liệu cần thiết để đánh giá kết triển khai đề tài lớp ĐC + Sử dụng thống kê toán học để kiểm định giả thuyết khoa học CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận ứng dụng mô hình DHDA nhằm phát huy tính tích cực, tự lực khả làm việc theo nhóm học sinh Chương 2: thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức chương “các định luật bảo toàn” theo mô hình DHDA Chương 3: Thực nghiệm sư phạm PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN PHỤ LỤC ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN - Góp phần làm sáng tỏ lý luận ứng dụng phương pháp DHDA dạy học vật lý trường THPT góp phần đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự lực khả làm việc theo nhóm HS - Xây dựng ý tưởng, thiết kế hồ sơ dạy tiến hành tổ chức dạy học dự án: “Tên lửa nước” “Chế tạo Rolling Coaster” - Đề xuất số biện pháp nhằm triển khai rộng rãi mô hình DHDA dạy học vật lý trường THPT - Các kết nghiên cứu đăng báo “Dạy học dự án với trợ giúp CNTT - vận dụng vào dạy học vật lý trường THPT” – Tạp chí Giáo dục số 10/2009, trang 20 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ỨNG DỤNG MÔ HÌNH DHDA NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC VÀ KHẢ LÀM VIỆC THEO NHÓM CỦA HỌC SINH 1.1 Tính tích cực, tự lực khả làm việc theo nhóm học sinh [1][12] 1.1.1.Tính tích cực cần thiết phát huy tính tích cực học sinh Tích cực chủ động, hăng hái, nhiệt tình với nhiệm vụ giao [từ điển Tiếng Việt, 1994, Hoàng Phê chủ biên] Tính tích cực (TTC) phẩm chất vốn có người đời sống xã hội Để tồn phát triển, người tìm tòi, khám phá, cải biến môi trường để phục vụ cho người Tuy vậy, TTC có mặt tự phát tự giác Theo Thái Duy Tuyên, mặt tự phát TTC yếu tố tiềm ẩn bên trong, bẩm sinh, thể tính tò mò, hiếu kỳ, linh hoạt đời sống hàng ngày Mặt tự giác tính tích cực trạng thái tâm lý TTC có mục đích đối tượng rõ rệt, có hoạt động để chiếm lĩnh đối tượng Tính tích cực tự giác thể óc quan sát, tính phê phán tư duy, trí tò mò khoa học … Nhờ TTC tự giác, có ý thức, người đạt nhiều tiến đời sống phát triển nhanh so với TTC tự phát Vì vậy, hình thành phát triển TTC xã hội nhiệm vụ chủ yếu giáo dục, nhằm đào tạo người động, thích ứng góp phần phát triển cộng đồng Tính tích cực học tập Học tập hoạt động chủ đạo lứa tuổi học Thông qua trình học tập, người nhận thức được, lĩnh hội tri thức loài người tích luỹ được, đồng thời nghiên cứu tìm tri thức cho khoa học Tính tích cực hoạt động học tập thực chất tính tích cực nhận thức, đặc trưng khát vọng hiểu biết, cố gắng trí tuệ nghị lực cao trình chiếm lĩnh tri thức Trong hoạt động học tập, diễn nhiều phương diện khác nhau: tri giác tài liệu, thông hiểu tài liệu, ghi nhớ, luyện tập, vận dụng, … thể nhiều hình thức đa dạng, phong phú Các hình thức biểu là: + Xúc cảm học tập: Thể niềm vui, sốt sắng thực yêu cầu giáo viên, hăng hái trả lời câu hỏi giáo viên; thích phát biểu ý kiến trước vấn đề nêu Hay thắc mắc, đòi hỏi giải thích cặn kẽ vấn đề chưa đủ rõ + Chú ý: Thể việc tập trung ý học tập, lắng nghe, theo dõi hành động giáo viên + Sự nỗ lực ý chí: Thể kiên trì, nhẫn nại, vượt khó khăn giải nhiệm vụ nhận thức Kiên trì hoàn thành tập, không nản lòng trước tình khó khăn Có tâm, có ý chí vươn lên học tập Theo em điều quan trọng nhất, mang lại thành công trình học theo dự án? Cách chia nhóm Tính hấp dẫn vấn đề sản phẩm Tính thách thức, thi đua nhóm Kiến thức thu tự nhiên, mang nhiều ý nghĩa Điều thu hút em học thông qua dự án? Không khí học tập sôi động Kiến thức thu nhiều ý nghĩa thực tiễn Hình thức học tập mẻ Rèn luyện nhiều đức tính kỹ quan trọng Khuyết điểm học theo dự án gì? Chưa có cách đánh giá thích hợp Chưa đáp ứng yêu cầu giải tập Hoạt động nhóm lộn xộn Mất nhiều thời gian 10 Theo em, hình thức đánh giá phù hợp cho học theo dự án? Mỗi thành viên tự đánh giá phiếu đánh giá Giáo viên nhóm trưởng đánh giá phiếu đánh giá Đánh giá kiểm tra trắc nghiệm kiến thức kỹ dự án Ý kiến khác 11 Em đánh giá tổng quan học theo dự án nào? Hay, cần tổ chức thường xuyên Mang lại nhiều điều thú vị nên tổ chức học kỳ lần Có nhiều khuyết điểm, chưa thích hợp với học sinh phổ thông Mất nhiều thời gian mà chưa đáp ứng yêu cầu kiến thức 30 32 18 15.6 93.8 100 56.3 15 32 10 22 46.9 100 31.3 68.8 15 12 46.9 37.5 3.1 12.5 10 3.1 31.3 16 50 15.6 10 31.3 19 59.4 6.3 3.1 SẢN PHẨM DỰ ÁN “TÊN LỬA NƯỚC – CHINH PHỤC KHÔNG GIAN” Bài thuyết trình nhóm No Name: (Các sản phẩm nhóm, bao gồm tư liệu ghi nhận trình thực dự án, xin vui lòng xem thêm đĩa DVD gửi kèm luận văn này) PHỤ LỤC 9: SẢN PHẨM DỰ ÁN “TÀU LƯỢN SIÊU TỐC – SỨC MẠNH CỦA TỰ NHIÊN” Sản phẩm website nhóm “Ban giám đốc”: Trang chủ trang giới thiệu Trang nguyên lý hoạt động Trang sản phẩm Trang tư liệu công ty Trang liên hệ Trang chủ trang sản phẩm website internet, Địa chỉ: http://www.wix.com/cyberdragon23/product-roller (sử dụng dịch vụ miễn phí Wix.com) (Các sản phẩm nhóm, bao gồm tư liệu ghi nhận trình thực dự án, xin vui lòng xem thêm đĩa DVD gửi kèm luận văn này) PHỤ LỤC 10: BÀI BÁO “Dạy học dự án với trợ giúp CNTT - vận dụng vào dạy học vật lý trường THPT” – Tạp chí Giáo dục số 10/2009, trang 20 PHỤ LỤC 11: ĐƠN XIN TỔ CHỨC TNSP PHỤ LỤC 12: NHẬN XÉT CỦA HIỆU TRƯỞNG PHỤ LỤC 13: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM [...]... này làm rõ các phạm trù tính tích cực, tính tự lực và kỹ năng làm việc theo nhóm, đồng thời xây dựng cơ sở lý luận cho mô hình dạy học dự án và trình bày những luận điểm cho thấy tính ưu việt của DHDA trong việc thực hiện mục đích dạy học và bồi dưỡng các kỹ năng cần thiết cho HS Học theo dự án (Project Learning) hay còn gọi là học dựa trên dự án (Project Based Learning) là một hoạt động học tập nhằm. .. đánh giá và đánh giá phản hồi (học sinh đánh giá giáo viên) 2.2.Phân tích cấu trúc và nội dung chương “Các định luật bảo toàn” – Vật lý 10 THPT [3], [4], [11] 2.2.1.Vị trí, đặc điểm chương “Các định luật bảo toàn” Vị trí của chương “Các định luật bảo toàn”: Chương trình Vật lý 10 THPT nhằm cung cấp cho HS những tri thức căn bản về tự nhiên cũng như nắm vững các phương pháp tư duy khoa học nhằm giúp... nộp sản phẩm theo giai đoạn Sự giám sát và giúp đỡ kịp thời sẽ giúp cho người học hoàn thành nhiệm vụ tốt hơn và sẽ được giảm dần qua các hoạt động nhóm sau đó 1.1.4.Sự cần thiết của phát huy tính tích cực, tự lực và khả năng làm việc theo nhóm của HS Một trong những trọng tâm của việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay là thực hiện dạy học hướng đến phát huy tính tích cực, tự lực của HS từ đó nâng... nghiên cứu của nhiều nhà sư phạm ủng hộ cho việc vận dụng DHDA vào các hoạt động học tập nhằm khuyến khích học sinh học tập, thúc đẩy các kỹ năng hợp tác và nâng cao hiệu quả học tập Đối với học sinh, những ích lợi từ dạy học theo dự án gồm: • Tăng tính chuyên cần, nâng cao tính tự lực và thái độ học tập (Thomas, 2000) • Kiến thức thu được tương đương hoặc nhiều hơn so với những mô hình dạy học khác... dạy và học, hình thức hoạt động nhóm thường tổ chức ở mức độ nhóm nhỏ, thực hiện những nhiệm vụ ngắn, sau đó thay đổi nhóm làm việc, nhằm rèn luyện thêm kỹ năng hợp tác và khả năng hòa nhập của người học Dạy học dự án mang lại nhiều yếu tố tích cực cho quá trình dạy và học bởi tính tương tác cao và những kỹ năng đạt được mà không dễ gì đạt được nếu hoạt động dạy và học diễn ra theo các hình thức học. .. của môn Vật lý ở trường THPT, đồng thời còn phát huy tính tích cực, tự lực và khả năng làm việc theo nhóm của HS DHDA giúp HS phát triển kiến thức, kỹ năng thông qua những nhiệm vụ mang tính mở, khuyến khích HS tìm tòi, hiện thực hóa các kiến thức đã học với tính tự lực và tinh thần trách nhiệm cao Các nhiệm vụ của dạy học dự án đều được HS thảo luận và thực hiện với sự tự lực là chủ yếu Không có trường... tổ chức thành công hoạt động dạy học theo dự án Tính tích cực, tự lực và kỹ năng làm việc theo nhóm là những yêu cầu không thể thiếu trong quá trình dạy và học và ngày càng trở lên quan trọng hơn trong gia đoạn hiện nay Với những đặc điểm đặc thù như tính phức hợp, tính thực tế, tính định hướng vào người học, định hướng sản phẩm và yêu cầu phối hợp trong từng hoạt động học mà DHDA ngày càng chứng tỏ... chuyên môn (có mặt tại các buổi họp và tham gia đúng lúc), sáng kiến (đề xuất ý kiến, làm việc khoa học hướng theo mục đích chung), tính độc lập (hoàn thành nhiệm vụ theo thời gian đã thống nhất, nghiên cứu các chủ đề và chia sẻ các nguồn tài liệu), 1.11 DHDA phát huy tính tích cực, tự lực và khả năng làm việc theo nhóm của HS DHDA có đầy đủ khả năng thực hiện các nhiệm vụ dạy học của môn Vật lý ở trường... - Học sinh có hứng thú với việc tìm hiểu các kiến thức vật lý, hăng hái xây dựng kiến thức và có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn 2.2.3.Phân tích cấu trúc kiến thức của chương “Các định luật bảo toàn” CÁC ĐẠI LƯỢNG BẢO TOÀN Định lý biến thiên động lượng: ĐỘNG LƯỢNG p = m.v 0 Định luật bảo toàn động lượng: ∆ p = Chuyển động phản lực Định lý biến thiên cơ năng: Akhông thế ∆W = ĐỘNG NĂNG... năng và cơ năng, chương trình vật lý lớp 10 bắt đầu cho HS làm quen với khái niệm năng lượng Năng lượng là số đo khả năng sinh công của vật Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật có năng lượng Vậy một vật chuyển động có khả năng sinh công không? Một vật đang ở độ cao h có khả năng sinh công không? Từ đó xuất hiện đại lượng động năng và thế năng + Động năng: Là dạng năng lượng vật có được do chuyển động