BÁO cáo THAM LUẬN NÂNG CAO kỹ NĂNG làm VIỆC NHÓM

12 22 0
BÁO cáo THAM LUẬN NÂNG CAO kỹ NĂNG làm VIỆC NHÓM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND HUYỆN BÌNH CHÁNH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TH TÂN QUÝ TÂY Độc lập – Tự – Hạnh phúc Bình Chánh, ngày tháng 12 năm 2019 BÁO CÁO THAM LUẬN NÂNG CAO KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHĨM NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC I ĐẶT VẤN ĐỀ: Trong thời đại ngày nay, khoa học kĩ thuật ngày phát triển yêu cầu làm việc theo nhóm cần thiết hết Đơn giản khơng hồn hảo, làm việc theo nhóm tập trung mặt mạnh người bổ sung, hoàn thiện cho điểm yếu Phương pháp dạy học theo nhóm phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh Để giúp học sinh có kỹ hợp tác làm việc theo nhóm, học sinh Tiểu học việc làm không dễ, học sinh lớp 1, em dang chuyển từ hoạt động vui chơi sang hoạt động học tập Vậy làm để giúp học sinh Tiểu học thực tốt nội dung này? Đó vấn đề mà người giáo viên Tiểu học băn khoăn, trăn trở! II MỤC ĐÍCH CỦA HÌNH THỨC DẠY HỌC THEO NHĨM: Dạy học theo nhóm nâng cao tính tương tác thành viên nhóm Ngồi cịn có tác động tích cực người học như: - Phát huy tính tích cực tư sáng tạo học tập, tăng cường động học tập làm nảy sinh hứng thú - Kích thích giao tiếp, chia sẻ tư tưởng, nguồn lực cách giải vấn đề - Tăng cường kĩ biểu đạt, phản hồi hình thức biểu đạt lời nói, ánh mắt cử chỉ… - Khích lệ thành viên tham gia học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, phát triển mối quan hệ gắn bó, quan tâm đến - Thơng qua hoạt động nhóm phát triển kĩ giao tiếp kĩ xã hội Trong có kĩ giao tiếp như: + Biết chờ đợi đến lượt + Tóm tắt xử lí thơng tin + Biết xây dựng niềm tin qua cách bày tỏ ủng hộ qua ánh mắt nụ cười, yêu cầu giải thích, giúp đỡ sẵn sàng giúp đỡ + Khả giải bất đồng kiềm chế bực tức, không làm xúc phạm người khác bất đồng ý kiến III THỰC TRẠNG: Thuận lợi : - Nhà trường có đầy đủ sở vật chất thuận lợi cho việc dạy học - Được quan tâm tạo điều kiện BGH nhà trường việc đổi phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng giáo dục - Đa số học sinh hỏi em trả lời thích học theo nhóm Khó khăn: - Mặc dù phần lớn giáo viên nhà trường tích cực đổi mơ hình, NHẬP ĐỀ VÀ GIAO phương pháp hình thức tổ chức học nhóm Tuy nhiên NHIỆM VỤ phương pháp cịn bị hạn chủ lớp đề có sĩ số đông), thời chế không gian chật hẹp lớp học(Giới đối thiệu với Xác định nhiệm vụ Làm việc toàn lớp gian hạn định cho tiết học, giáo viên phải nhiều thời gian để chuẩn bị đồ nhóm Thành lập nhóm dùng thiết kế nhiệm vụ cho nhóm - Việc thực nội dung nhóm nhận trình bày từ học sinh có kỹ đứng trước tập thể, phần cịn lại học sinh khơng tập trung thảo LÀM NHĨM luận nhóm cịn tình trạng “đùn đẩy” cácVIỆC thành viên nhóm đại diện nhóm Chuẩn bị chỗ làm việc trình Làmbày việc nhóm làmnội việc - Một số giáo viên trẻ Lập nhiệt kế tìnhhoạch thực dung thảo luận nhóm cho học sinh, Thoả thuận quy tắc làm việc song chưa có nhiều kinhTiến nghiệm tổ chức hoạtvụ động nhóm nên hoạt động hành giảiviệc nhiệm bị hiệu báo cáokhi kếtthực quảhiện diễn dàn trải chưaChuẩn đem đến IV CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ THỰC HIỆN HÌNH THỨC DẠY HỌC THEO NHĨM ĐẠT HIỆU QUẢ: Làm việcTRÚC toàn lớp CẤU CHUNG CỦA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC THEO NHĨM: TRÌNH BÀY KẾT QUẢ / ĐÁNH GIÁ Các nhóm trình bày kết Đánh giá kết MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN KHI TỔ TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO NHÓM 2.1 Cách thành lập nhóm: Việc phân chia nhóm thường dựa trên: + Số lượng học sinh lớp + Nội dung học + Đặc điểm học sinh + Cách chia nhóm cho hợp lý: theo tiêu chuẩn học hay giáo viên hồn tồn ngẫu nhiên ♦ Nhóm ngẫu nhiên: Giáo viên chia nhóm cách ngẫu nhiên + Chia nhóm theo biểu tượng + Ghép hình, Đếm số; Tháng sinh nhật, + Đặc điểm bên ngồi ♦ Nhóm chủ định: Giáo viên chủ động đưa yêu cầu theo đối tượng học sinh, nắm bắt trình độ học sinh (Chia nhóm khá, trung bình, nhóm yếu) Với kiểu chia tơi thường áp dụng cách chia nhóm : + Theo giới, dân tộc + Theo sở thích + Theo chuyên mơn sâu + Theo trình độ: khác tương đồng (đa dạng đồng nhất) 2.2 Số lượng HS nhóm - Nhóm nhỏ: - học sinh - Nhóm vừa: - học sinh - Nhóm lớn: - học sinh 2.3 Thời gian trì nhóm - Thơng thường nhóm cần trì cho đủ thời gian để thành viên hiểu có kỹ cần thiết - Khơng nên lâu q gây nhàm chán, tình trạng trì trệ thiếu động, dựa dẫm vào 2.4 Thiết kế nhiệm vụ cho hoạt động nhóm Nhiệm vụ nhóm phải đủ đợ khó, cần đến hợp tác học sinh để giải quyết vấn đê • Vấn đề địi hỏi thảo luận, giải thích Các nhóm tìm hiểu thảo luận chủ đề cho trước (bức tranh, thơ hay vật,…), tập hợp ý tưởng, chia sẻ kinh nghiệm • Giải vấn đề / tập Các nhóm tìm hiểu vấn đề hay tình cịn bỏ ngỏ định xem làm Ví dụ: Giải vấn đề môi trường hay xã hội, giải tốn khó,… • Thực hành, làm sản phẩm Các thành viên nhóm làm việc để tạo sản phẩm ( tịa tháp giấy, ghép hình…) 2.5 Các bước tổ chức hoạt động nhóm: Bước 1: Chuẩn bị cho tổ chức hoạt đợng nhóm • Xác định nội dung cho hoạt động nhóm: Nội dung học tập thích hợp cho hoạt động hợp tác theo nhóm thường vấn đề, câu hỏi, tập đòi hỏi tư đóng góp nhiều người để giải • Xác định thành phần nhóm • Xác đinh quy mơ nhóm • Xác định thời gian hoạt động học nhóm Bước 2: Tiến hành tổ chức dạy học theo nhóm - Chia nhóm phân cơng nhiệm vụ cho thành viên nhóm - Giao nhiệm vụ cho hoạt động nhóm - Hỗ trợ hướng dẫn cần - Tổ chức cho nhóm báo cáo kết làm việc nhóm (Cách tổ chức cho nhóm trình bày kết xử lý tình HS khơng có ý nhận xét; nhóm có nhiệm vụ khác nhau) Bước 3: Tổng kết hoạt đợng học nhóm - Tổng hợp, phân tích ý kiến kết luận - Đánh giá kết hoạt động nhóm 2.6 Vai trị GV hoạt động nhóm: Cung cấp nhiệm vụ có thách thức tạo điêu kiện để nhóm hồn thành nhiệm vụ Cân nhắc việc chia nhóm, thay đổi nhóm, tạo nhóm để đảm bảo yếu tố an toàn thách thức hoạt động nhóm Quản lí hoạt động nhóm (quan sát q trình hoạt động nhóm, hỗ trợ hướng dẫn cần thiết, khen ngợi động viên học sinh) + Người giáo viên phải người điều động nhóm làm việc + Phải quan sát theo dõi hoạt động, cơng việc nhóm để tìm cách giải hợp lý + Trong q trình quan sát nhóm làm việc, người giáo viên phải phát sai lầm mà nhóm mắc phải tham gia nhóm, sai lầm mang tính điển hình chưa sữa chữa để cuối phần thảo luận nhóm giáo viên có nhận xét, góp ý + Giáo viên phải nhắc lại ý kiến mà nhóm trình bày lần khẳng định lại ý kiến nhóm để nhóm cần bổ sung ý kiến hay không Nhấn mạng khái niệm, ý quan trọng học + Giáo viên tóm tắt, tổng hợp, liên kết ý kiến nhóm thảo luận theo thứ tự để nêu bật nội dung học + Người giáo viên người hướng dẫn giúp đỡ nhóm nhóm có gặp khó khăn q trình thảo luận  Lưu ý: Khơng can thiệp sâu vào q trình làm việc nhóm làm ảnh hưởng đến tập trung nhóm Chức danh thành viên nhóm: Tuỳ vào số lượng nhóm mà giáo viên đề chức danh: Ví dụ nhóm trưởng, thư ký, báo cáo, quản lý thời gian, giám sát, liên lạc,… Để việc hoạt động nhóm thực có hiệu phải phân công nhiệm vụ, quy định thời gian rõ ràng cụ thể cho nhóm Nhóm trưởng đóng vai trị quan trọng Nhóm trưởng phải người khởi động buổi thảo luận nhóm cách tạo bầu khơng khí vào đề cách sinh động, chân tình thật thỏa mái Những lưu ý thảo luận nhóm: + Người nhóm trưởng phải điều động tất nhóm viên tham gia tích cực vào buổi thảo luận + Người nhóm trưởng phải biết lắng nghe, khuyến khích người rụt rè, ngăn chặn người nói nhiều + Theo dõi quan sát phản ứng người để điều chỉnh buổi thảo luận + Khai thác nội dung cách đặt câu hỏi kích thích tư người + Phát mâu thuẫn cách trình bày thành viên, tổng kết lại ý kiến nhóm cuối buổi thảo luận Vì cần hướng dẫn cho học sinh từ lần làm việc theo nhóm theo hình thức đến quen việc, em phải hợp sức để hoàn thành nhiệm vụ giao Khi làm việc theo nhóm tự nhóm có quyền lựa chọn cách thực tuỳ thích, cho nhóm trình bày phải đạt yêu cầu GV giao Các thành viên nhóm thay phiên làm nhóm trưởng, thư ký, báo cáo,… lần việc nhóm Với phương pháp để tránh học sinh làm qua loa, hình thức, khơng có kiểm tra theo dõi giáo viên, số em yếu, thụ động không chịu động não, suy nghĩ, thuộc lòng đọc vẹt, khơng bày tỏ ý kiến ngược lại em nhanh nhẹn tự định vấn đề mà khơng có thảo luận nhóm Vì để đảm bảo cho tất học sinh tham gia làm việc cách chủ động giáo viên cần khuyến khích động viên em, em cịn nhút nhát, giao nhiệm vụ cho nhóm trưởng quản lí theo dõi phân cơng thành viên nhóm làm việc Khi giao việc cho nhóm cần theo dõi quan sát , thấy em làm việc trầm nhốn nháo, lúng túng giáo viên hướng dẫn, gợi ý cho em, tránh can thiệp sâu Mặt khác ln cho nhóm thi đua với qua bảng điểm làm việc nhóm, q trình diễn hoạt động nhóm, nhóm làm việc tốt khơng gây ồn khơng có thành viên làm việc riêng nhóm cộng điểm ngược lại, nhóm trưởng chịu trách nhiệm có bạn nhóm khơng hợp tác, để tránh nhóm làm nhanh chờ đợi sinh nói chuyện, làm việc riêng giáo viên cho nhóm trưởng chọn nhóm kiểm tra chéo, hay trao đổi thêm thông tin có liên quan đến học từ nhóm khác Những học sinh học chưa tốt tuỳ theo giáo viên xếp thành nhóm tùy vào mục tiêu học giáo viên phân hóa tập, giáo viên cần theo sát hướng dẫn động viên em Sau hết thời gian làm việc giáo viên cho đại diện nhóm lên báo cáo kết thảo luận Nếu khác nhiệm vụ đại diện nhóm lên báo cáo Thành viên báo cáo không thiêt báo cáo viên mà thành viên khác nhóm thư kí, nhóm trường, quản lý thời gian hay giám sát, để em chủ động, tránh ỷ lại, thành viên nhóm phải tham gia trả lời, nhóm khác nghe, nhận xét Qua hoạt động giáo viên kiểm tra hợp tác thành viên nhóm đánh giá khả kiểm tra chéo nhóm trưởng Cùng nhiệm vụ đại diện đến hai nhóm lên báo cáo, nhóm khác quan sát so sánh với kết nhóm sau nhận xét Với điều kiện bàn ghế chưa phù hợp, cồng kềnh không để tốn nhiều thời gian tổ chức hoạt động nhóm, GVgiáo viên cho em làm việc theo nhóm cố định, bàn quay xuống bàn Để em không nhàm chán, thay đổi chỗ ngồi tháng lần, em có điều kiện giao lưu, làm việc với bạn khác mà không bị nhàm chán MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC HỖ TRỢ CHO HOẠT ĐỘNG NHÓM ĐẠT KẾT QUẢ CAO Kĩ thuật giao nhiệm vụ - Giao nhiệm vụ phải cụ thể, rõ ràng: + Nhiệm vụ giao cho cá nhân/nhóm nào? + Nhiệm vụ gì? + Địa điểm thực nhiệm vụ đâu? + Thời gian thực nhiệm vụ bao nhiêu? + Phương tiện thực nhiệm vụ gì? + Sản phẩm cuối cần có gì? + Cách thức trình bày/ đánh giá sản phẩm nào? - Nhiệm vụ phải phù hợp với: + Mục tiêu HĐ + Trình độ HV + Thời gian, không gian HĐ + CSVC, trang thiết bị Kĩ thuật “khăn trải bàn”  - Chia giấy A0 thành phần phần xung quanh Chia phần xung quanh thành phần theo số thành viên nhóm - Cá nhân trả lời câu hỏi viết phần xung quanh - Thảo luận nhóm, thống ý kiến viết vào phần - Treo SP, trình bày  Kĩ thuật cơng đoạn HS được chia thành các nhóm, nhóm được giao giải qút mợt nhiệm vụ khác Ví dụ: nhóm 1- thảo luận câu A, nhóm 2- thảo luận câu B, nhóm 3- thảo luận câu C, nhóm 4- thảo luận câu D,… • Sau nhóm thảo luận ghi kết thảo luận vào giấy A0 xong, nhóm luân chuyển giấy A0 ghi kết thảo luận cho Cụ thể là: Nhóm chuyển cho nhóm 2, Nhóm chuyển cho nhóm 3, Nhóm chuyển cho nhóm 4, Nhóm chuyển cho nhóm  Tóm tắt nội dung tài liệu theo nhóm • HS làm việc theo nhóm nhỏ, đọc to tài liệu phát, thảo luận chuẩn bị trả lời câu hỏi đọc • Đại diện nhóm trình bày ý cho lớp • Sau đó, thành viên nhóm trả lời câu hỏi bạn khác lớp đọc  Động não Giáo viên nêu câu hỏi vấn đề (có nhiều cách trả lời) cần tìm hiểu trước lớp trước nhóm • Khích lệ HS phát biểu đóng góp ý kiến nhiều tốt • Liệt kê tất ý kiến lên bảng giấy to không loại trừ ý kiến nào, trừ trường hợp trùng lặp • Phân loại ý kiến • Làm sáng tỏ ý kiến chưa rõ ràng • Tổng hợp ý kiến HS rút kết luận Kỹ thuật XYZ Kỹ thuật XYZ kỹ thuật nhằm phát huy tính tích cực thảo luận nhóm X số người nhóm, Y số ý kiến người cần đưa ra, Z phút dành cho người Ví dụ kỹ thuật 635 thực sau: + Mỗi nhóm người, người viết ý kiến tờ giấy vòng phút cách giải vấn đề tiếp tục chuyển cho người bên cạnh + Tiếp tục tất người viết ý kiến mình, lặp lại vịng khác + Con số X-Y-Z thay đổi; V KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: - Hình thành thói quen sử dụng SGK học sinh - Lật ngược khắc sâu vấn đề - Dần cá biệt hoá đối tượng - Cả lớp -> thoải mái, tránh đồng loạt - Cá nhân -> tự giác, linh động, sáng tạo, tự tin - Nhóm -> hợp tác thích nghi, giúp đỡ trách nhiệm, giao tiếp học hỏi lẫn nhau, tự tìm tịi , tự phát , tự chiếm lĩnh kiến thức - Học sinh nhút nhát mạnh dạn - Học sinh hứng thú, tập trung, thi đua, vui vẻ, tích cực - Tiết dạy nhẹ nhàng, tự nhiên , sinh động hiệu - Lớp học trở nên thân thiện gần gũi học sinh tạo cho em có cảm giác ngày đến trường ngày vui VI BÀI HỌC KINH NGHIỆM: - Phương pháp dạy học theo nhóm đánh giá phương pháp dạy học tích cực, hướng vào học sinh đạt hiệu cao dạy học Phát huy cao độ tính tích cực, chủ động sáng tạo người học, đồng thời phát huy cao độ khả hợp tác, giúp đỡ học tập lẫn - Tuy nhiên phương pháp dạy học có ưu, nhược điểm riêng, người giáo viên phải biết vận dụng cho phù hợp với đặc điểm riêng lớp phụ trách - Phương pháp bị hạn chế không gian chật hẹp lớp học, thời gian hạn định cho tiết học nên giáo viên phải biết tổ chức hợp lí tổ chức thường xuyên để học sinh quen với hoạt động có kết tốt - Ta cần ý đến yêu cầu phát huy tính tích cực học sinh rèn luyện lực hợp tác thành viên hoạt động nhóm Cần tránh khuynh hướng hình thức lạm dụng phương pháp cho tổ chức hoạt động nhóm dấu hiệu tiêu biểu đổi phương pháp dạy học hoạt động nhóm nhiều chứng tỏ phương pháp dạy học đổi - Phương pháp hoạt động nhóm không phù hợp lớp đông - Muốn tổ chức hoạt động nhóm thành cơng người giáo viên phải nhiệt tình nghiên cứu kĩ nội dung dạy, thiết kế hoạt động cho nhóm phù hợp, thay đổi hình thức chia nhóm gây hứng thú cho học sinh VII KẾT LUẬN: - Việc nâng cao kỹ học nhóm cho học sinh việc vận dụng phương pháp dạy học, kỹ thuật dạy học tích cực đổi hình thức tổ chức dạy học, mục đích nhằm vào đối tượng học sinh, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác học sinh học - Thái độ ngơn ngữ truyền đạt, tình cảm quan hệ giáo viên học sinh giữ vai trò quan trọng Do địi hỏi người giáo viên phải người mẫu mực, gương, thần tượng em Bình Chánh, ngày 07 tháng 12 năm 2019 Người thực Trần Thị Hiền Nhân ... ghi kết thảo luận cho Cụ thể là: Nhóm chuyển cho nhóm 2, Nhóm chuyển cho nhóm 3, Nhóm chuyển cho nhóm 4, Nhóm chuyển cho nhóm  Tóm tắt nội dung tài liệu theo nhóm • HS làm việc theo nhóm nhỏ, đọc... bảng điểm làm việc nhóm, trình diễn hoạt động nhóm, nhóm làm việc tốt khơng gây ồn khơng có thành viên làm việc riêng nhóm cộng điểm ngược lại, nhóm trưởng chịu trách nhiệm có bạn nhóm khơng... vụ khác Ví dụ: nhóm 1- thảo luận câu A, nhóm 2- thảo luận câu B, nhóm 3- thảo luận câu C, nhóm 4- thảo luận câu D,… • Sau nhóm thảo luận ghi kết thảo luận vào giấy A0 xong, nhóm luân chuyển

Ngày đăng: 07/12/2022, 10:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan