Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
1,77 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM HỒNG TÂM ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT THẺ ĐIỂM CÂN BẰNG TRONG QUẢN TRỊ ĐẠI HỌC TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM HỒNG TÂM ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT THẺ ĐIỂM CÂN BẰNG TRONG QUẢN TRỊ ĐẠI HỌC TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐỖ TIẾN LONG XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN TS Đỗ Tiến Long PGS.TS Hoàng Văn Hải Hà Nội – 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo giảng dạy chương trình đào tạo Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh khóa 22 trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN kiến thức quý báu truyền đạt thời gian học tập nghiên cứu trường, kiến thức góp phần không nhỏ trình thực luận văn Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Đỗ Tiến Long người hướng dẫn giúp đỡ tận tình suốt thời gian thực nghiên cứu phục vụ cho việc thực luận văn trường Ngoài ra, xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, thầy cô giáo cán Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN, đặc biệt đồng nghiệp phòng Kế hoạch Tài giúp đỡ, ủng hộ cung cấp thông tin phục vụ trình thực luận văn cách tốt Tác giả Phạm Hồng Tâm LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn sản phẩm nghiên cứu tìm tòi thân, không chép công trình nghiên cứu người khác Các thông tin cung cấp luận văn có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Tác giả cam kết hoàn toàn chịu trách nhiệm tính xác thực luận văn Tác giả Phạm Hồng Tâm MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ iii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Những đóng góp luận văn Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT THẺ ĐIỂM CÂN BẰNG TRONG QUẢN TRỊ ĐẠI HỌC 1.1 Chiến lƣợc thực thi chiến lƣợc 1.1.1 Khái niệm chiến lược 1.1.2 Thực thi chiến lược 1.2 Lý thuyết Thẻ điểm cân (BSC) 11 1.2.1 Giới thiệu BSC 11 1.2.2 Cấu trúc BSC 14 1.2.3 Các phương diện BSC 16 1.2.4 Vai trò BSC quản trị 20 1.2.5 Ưu điểm nhược điểm BSC 24 1.3.Tính ứng dụng BSC trƣờng đại học 26 1.3.1 Phương diện Tài 26 1.3.2 Phương diện Khách hàng (Sinh viên) 27 1.3.3 Phương diện Quy trình/hoạt động nội 28 1.3.4 Phương diện Học hỏi phát triển 30 1.4 Các bƣớc triển khai ứng dụng BSC 31 1.4.1 Xem xét viễn cảnh, sứ mệnh, giá trị cốt lõi 32 1.4.2 Kết nối mục tiêu tổ chức thông qua triển khai thực thi chiến lược 33 1.4.3 Xây dựng đồ chiến lược cho tổ chức 34 1.4.4 Xây dựng hệ thống tiêu đánh giá đo lường kết hoạt động (KPIs) 37 1.4.5 Xây dựng chương trình hành động (KPAs) 39 1.4.6 Phân bổ ngân sách cho chương trình hành động 41 1.5.Tổng quan tình hình nghiên cứu ứng dụng lý thuyết Thẻ điểm cân quản trị chiến lƣợc tổ chức 41 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP THIẾT KẾ VÀ NGHIÊN CỨU 47 2.1 Mô tả nghiên cứu 47 2.2 Thiết kế nghiên cứu 47 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu 47 2.2.2 Quy trình nghiên cứu 48 2.3 Nội dung trình triển khai phƣơng pháp nghiên cứu 48 2.3.1 Nghiên cứu tài liệu bàn 48 2.3.2 Phương pháp điều tra, khảo sát 49 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG BSC TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN 52 3.1 Giới thiệu chung trƣờng ĐHKT-ĐHQGHN 52 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển 52 3.1.2 Những thành tựu đạt 52 3.2.Đánh giá thực trạng ứng dụng BSC trình triển khai thực chiến lƣợc trƣờng ĐHKT-ĐHQGHN 54 3.2.1 Quy trình triển khai thực chiến lược trường ĐHKT-ĐHQGHN 54 3.2.2 Đánh giá thực trạng áp dụng BSC trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 56 3.3.Đánh giá sở điều kiện áp dụng BSC trƣờng ĐHKT-ĐHQGHN 64 3.3.1 Tầm nhìn chiến lược mục tiêu dài hạn trường 64 3.3.2 Cam kết lãnh đạo 65 3.3.3 Đội ngũ nhân 66 3.3.4 Công nghệ thông tin 67 3.3.5 Kinh nghiệm từ giới Việt Nam 67 3.4.Đánh giá thí điểm kết thực chiến lƣợc năm học 2014-2015 73 3.4.1 Xác định trọng số cho KPIs 73 3.4.2 Tính điểm cho KPIs 75 3.4.3 Đánh giá kết thực chiến lược năm học 2014-2015 81 CHƢƠNG 4: KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY ỨNG DỤNG BSC TẠI TRƢỜNG ĐHKT - ĐHQGHN 73 4.1.Các tiền đề cho việc áp dụng thẻ điểm cân trƣờng Đại học kinh tế ĐHQGHN 83 4.1.1 Sứ mệnh – Tầm nhìn – Giá trị cốt lõi 83 4.1.2 Mục tiêu chiến lược phát triển trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN đến năm 2020 – tầm nhìn 2030 84 4.2 Đƣa BSC vào áp dụng trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 86 4.2.1 Xây dựng đồ chiến lược 86 4.2.2 Xây dựng hệ thống tiêu đánh giá KPIs 90 4.2.3 Xây dựng chương trình hành động KPAs phân bổ ngân sách 93 4.3 Một số giải pháp nhằm thúc đẩy việc áp dụng BSC trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 99 4.3.1 Cụ thể hóa mục tiêu theo phương diện BSC 99 4.3.2 Tạo môi trường làm việc phối hợp hiệu 99 4.3.3 Xây dựng hệ thống đánh giá cân khía cạnh đo lường 100 4.3.4 Đảm bảo thông tin truyền đạt thông suốt 100 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BSC : Balanced Scorecard (Thẻ điểm cân bằng) CNTT : Công nghệ thông tin ĐH : Đại học ĐHQGHN : Đại học Quốc gia Hà Nội ĐHKT : Đại học Kinh tế KPA : Key Performance Action (Chương trình hành động) KPI : Key Performance Indicator (Chỉ số đo lường hiệu suất công việc) VEF : Vietnam Education Foundation (Quỹ Giáo dục Việt Nam) i DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Ví dụ số mục tiêu quy trình nội 19 Bảng 3.1 Ưu, nhược điểm trình thực chiến lược trường ĐHKT 64 Bảng 4.1 Các mục tiêu theo khía cạnh BSC trường ĐHKT 89 Bảng 4.2 Các số đo lường cốt lõi trường ĐHKT 93 Bảng 4.3 Thẻ điểm cân cho trường Đại học Kinh tế năm 2015 98 Bảng 4.4 Bảng trọng số KPIs năm 2015 trường ĐHKT 75 Bảng 4.5 Kết thực mục tiêu chiến lược năm học 2014-2015 trường ĐHKT 77 Bảng 4.6 Mức hoàn thành mục tiêu chiến lược năm học 2014-2015 81 ii DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Hình 1.1: Các tiêu chí thẻ điểm cân (BSC) 12 Hình 1.2: Cấu trúc Thẻ điểm cân 15 Hình 1.3: Các mục tiêu viễn cảnh khách hàng - Mối liên hệ giản đồ giá trị mục tiêu đo lường cốt lõi 18 Hình 1.4: Thẻ điểm cân - khung chiến lược cho hành động 21 Hình 1.5: Các bước triển khai BSC 32 Hình 1.6: Bản đồ chiến lược (Strategy map) 35 Hình 1.7: Dữ liệu tảng cần xem xét xây dựng đồ chiến lược 36 Hình 3.1 Kết điều tra mức độ nhận biết chủ trương mục tiêu chiến lược trường ĐHKT 57 Hình 3.2 Kết điều tra khả truyền đạt hệ thống thông tin 58 Hình 3.3 Kết điều tra mức độ ủng hộ nhà trường áp dụng mô hình hỗ trợ thực chiến lược 59 Hình 3.4 Kết điều tra hạn chế trình thực chiến lược 60 Hình 3.5 Kết điều tra chưa phù hợp trình thực chiến lược 61 Hình 3.6 Kết điều tra trình cần cải tiến trình xây dựng triển khai thực chiến lược 62 Hình 3.7 Hệ thống tiêu Thẻ điểm cân tập đoàn Philips 69 Hình 4.1 Bản đồ chiến lược đề xuất cho trường ĐHKT 90 iii Khía cạnh Nâng cao thu nhập Thƣớc đo F4 Tỷ lệ nguồn thu nghiệp/tổng nguồn KP hoạt động thường xuyên (bao gồm NSNN cho GD-ĐT nguồn thu nghiệp) F5 Mức tăng thu nhập người lao động Đơn vị tính Kết yêu cầu năm học 20142015 Chƣơng trình hành động % 35 Kiểm soát hoạt động thu nghiệp % 4-5% Kiểm soát chi phí Bảng 4.6 Thẻ điểm cân cho trƣờng Đại học Kinh tế năm 2015 98 Phân bổ ngân sách 4.3 Một số giải pháp nhằm thúc đẩy việc áp dụng BSC trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 4.3.1 Cụ thể hóa mục tiêu theo phương diện BSC Một tổ chức với nhiều thành viên muốn đạt mục tiêu chung cần phải có cụ thể hóa mục tiêu đến thành viên, để thành viên tự trả lời câu hỏi: Tổ chức đứng đâu? Tổ chức muốn đến đâu? Bản thân làm để góp phần đưa tổ chức đến đích? Để đạt định hướng chiến lược trở thành đại học nghiên cứu nhà trường, vấn đề cụ thể hóa tiêu chí đại học nghiên cứu áp dụng tiêu chí cách phù hợp, rõ ràng văn kế hoạch nhà trường điều cần thiết Thông qua đó, phận nhà trường tự rà soát kết đạt đặt định hướng phấn đấu thời gian nhằm tiến tới đạt yêu cầu tiêu chí 4.3.2 Tạo môi trường làm việc phối hợp hiệu BSC tổng hòa mục tiêu nhà trường tất phương diện, để áp dụng thành công BSC, nhà trường cần phải tạo môi trường làm việc trọng vào tính hiệu Là thành viên quy trình đó, thành viên cần hiểu xác công việc thân phải biết phối hợp làm việc với đồng nghiệp khác để đạt mục tiêu đề Tất thành viên cần thấy lợi ích từ trình đào tạo huấn luyện để hiểu tầm quan trọng hợp tác, cởi mở, khả tìm hiểu sẵn sàng cam kết thực theo tiêu chuẩn cao tạo thành tựu chung Khi bắt đầu đưa BSC vào thực mức độ ngày sâu rộng, nhà trường cần tố chức buổi huấn luyện dành cho chuyên viên, giảng viên đội ngũ quản lý để biến chiến lược tầm nhìn thành số đo lường Những mục tiêu đơn vị khác nhà trường cần phối kết hợp tổng hòa 99 khía cạnh BSC Trong bối cảnh đó, đơn vị cần chủ động liên hệ làm việc với nhằm thiết lập quy trình đo lường hiệu hoạt động thiết lập mục tiêu chung Bên cạnh đó, đơn vị cần có theo dõi báo cáo thường xuyên vào thời điểm quy định, đồng thời có trao đổi thông tin qua lại cấp, đơn vị nhằm có tranh toàn cảnh tập hợp tất yếu tố thực tốt yếu tố có nguy nhằm có điều chỉnh cần thiết, đảm bảo vận hành suôn sẻ toàn hệ thống 4.3.3 Xây dựng hệ thống đánh giá cân khía cạnh đo lường Trong trình thực hiện, nhà trường cần đảm bảo số đánh giá hiệu phải bao gồm đủ khía cạnh: tài chính, khách hàng, quy trình kinh doanh nội học hỏi phát triển Sự cân yếu tố then chốt đảm bảo thành công cho việc áp dụng BSC, tránh trường hợp tổ chức phát triển sai lệch so với mục tiêu đặt cố gắng theo đuổi tiêu thiên lệch hay khía cạnh cụ thể Các hoạt động cần theo dõi đánh giá liên tục, qua nhằm tiếp tục cải tiến quy trình nội cho luôn phù hợp với thay đổi môi trường bên bên nhà trường 4.3.4 Đảm bảo thông tin truyền đạt thông suốt Nhằm đạt hiệu trình áp ụng BSC, nhân viên nhà trường cần đảm bảo nhận nguồn thông tin đầy đủ kịp thời, tránh chênh lệch công tác thực đơn vị nói chung, cá nhân nói riêng Bên cạnh tích cực truyền đạt thông tin từ cấp lãnh đạo, cá nhân cần phải tự ý thức việc truy cập thông tin chung, đồng thời chia sẻ thông tin cá nhân liên quan đến công việc chung nhằm đảm bảo ăn khớp với đồng nghiệp 100 KẾT LUẬN Là công cụ quản trị đại, Thẻ điểm cân Balanced Scorecard chuyển tầm nhìn chiến lược tổ chức thành mục tiêu, thước đo cụ thể theo bốn phương diện: tài chính, khách hàng, qui trình hoạt động nội đào tạo phát triển Trong tổ chức, BSC vừa hệ thống đo lường vừa hệ thống quản lý chiến lược công cụ trao đổi thông tin BSC bật nhờ tính cân thước đo tài phi tài chính, thước đo kết thước đo giúp định hướng hoạt động mối quan hệ nhân mục tiêu thước đo phương diện nói Trong phương diện, BSC diễn giải chiến lược thành mục tiêu giúp tổ chức vạch đường cho giai đoạn Ngoài cung cấp thông tin cập nhật liên quan đến tình hình hoạt động tương lai xác Do vậy, tính ứng dụng việc đo lường thành hoạt động nhà trường điều thực có độ tin cậy cao Nếu áp dụng triệt để BSC không tạo kết cụ thể mà tạo cân đối lâu dài cho nhà trường cân đối mục tiêu trước mắt mục tiêu lâu dài, cân đối quyền lợi nội quyền lợi sinh viên Với việc nghiên cứu tảng việc áp dụng BSC làm công cụ hỗ trợ công tác quản trị cụ thể quản trị thực thi chiến lược trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN, luận văn tác giả có số đóng góp sau đây: Thứ nhất, Đề tài phân tích yếu tổ cần thiết cho việc xây dựng áp dụng BSC cho trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN Thứ hai, Đề tài điểm phù hợp chưa phù hợp công tác quản trị trình thực thi chiến lược trường Thứ ba, Đề tài hệ thống hóa lại tiêu chiến lược nhà trường phương diện cụ thể thẻ điểm cân bằng, qua có nhìn tổng quát rõ nét 101 nhằm định hướng cho trình thực chiến lược phát triển Cuối cùng, Đề tài tạo tiền đề cho việc áp dụng BSC quản trị đại học nói chung, không riêng trường Đại học Kinh tế mà cho nhiều đơn vị khác ĐHQGHN trường hệ thống Tóm lại, thiết kế cho lĩnh vực kinh doanh, khẳng định BSC mô hình hữu hiệu nhằm quản lý nhà trường đại học cách có hiệu cao thời đại toàn cầu hóa Tuy nhiên, mô hình áp dụng chung cho tất sở giáo dục, việc vận dụng phải tùy thuộc vào đặc điểm sở vật chất, nguồn lực, tài chính, tôn mục đích hoạt động trường 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đào Duy Anh, Hán – Việt từ điển giản yếu, Hà Nội: NXB Văn Hóa - Thông Tin Phạm Hùng Cường Bùi Văn Minh, 2014 Thực trạng áp dụng phương pháp thẻ điểm cân (Balanced Scorecard) doanh nghiệp vừa nhỏ thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí khoa học trường Đại học An Giang, Quyển (2), 85-92 Lê Thế Giới, Nguyễn Thanh Liêm, Trần Hữu Hải, 2007 Quản trị chiến lược, Hà Nội: NXB Thống Kê Đặng Thị Hương, 2010 Áp dụng thẻ điểm cân doanh nghiệp dịch vụ Việt Nam Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh, 26 (2010) 94-104 Ngô Quý Nhâm, 2011 Thẻ điểm cân kinh nghiệm triển khai thẻ điểm cân doanh nghiệp Việt Nam Nhiều tác giả, 2010 Kỷ yếu thội thảo “Nâng cao hiệu quản lý giáo dục đại học cao đẳng Việt Nam” Nguyễn Đông Phong Nguyễn Hữu Nhựt, 2013 Quản trị đại học mô hình cho trường đại học khối kinh tế VN Tạp chí Phát triển & Hội nhập, Số (18) - Tháng 01- 02/2013 Nguyễn Hữu Quý, 2010 Quản lý trường Đại học theo mô hình Balanced Scorecard Tạp chí khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 2(37).2010 Quỹ Giáo dục Việt Nam VEF, 2014 Báo cáo cập nhật giáo dục Ðại học 7/2014 10 Robert S.Kaplan & David P.Norton, 1992 Thẻ điểm cân bằng: Biến chiến lược thành hành động Lê Đình Chi, Trịnh Thanh Thủy, 2011 Hà Nội: NXB Trẻ 11 Robert S Kaplan Dadvid P Nortn, 2011 Bản đồ chiến lược Hà Nội: Nhà xuất trẻ 12 Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN, Chiến lược phát triển trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN, ban hành kèm theo QĐ số 2091/QĐ-ĐHKT ngày 25 tháng 11 năm 2009 Hiệu trưởng trường ĐHKT 103 13 Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN, Chiến lược phát triển trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN đến năm 2020, tầm nhìn 2030 (điều chỉnh), ban hành kèm theo QĐ số 2672/QĐ-ĐHKT ngày 20 tháng 12 năm 2011 Hiệu trưởng trường ĐHKT 14 Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN, Chiến lược phát triển trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN đến năm 2020, tầm nhìn 2030 (điều chỉnh), ban hành kèm theo QĐ số 2901/QĐ-ĐHKT ngày 09 tháng năm 2015 Hiệu trưởng trường ĐHKT 15 Trường Đại học sư phạm kỹ thuật TP.HCM, Hệ thống đánh giá lực thực – KPIs áp dụng trường Đại học sư phạm kỹ thuật TP.HCM, ban hành kèm theo định số 279/ĐHSPKT_QTCL ngày 11/02/2014 16 Bùi Hải Vân, 2009 Các yếu tố ảnh hưởng đến dự định áp dụng mô hình thẻ điểm cân BSC vào doanh nghiệp vừa vả nhỏ Việt Nam Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 17 Trần Quốc Việt, 2012 Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ chấp nhận mô hình thẻ điểm cân quản trị chiến lược doanh nghiệp Việt Nam Luận án tiến sỹ Kinh doanh & Quản lý Trường Đại học Kinh tế quốc dân Tiếng Anh 18 Chandler, A., 1962 Strategy and Structure Cambrige, Massacchusettes MIT Press 19 Henry Mintzberg, 1987 The Strategy Concept 1: Five Ps for Strategy, California Management Review 20 Johnson, G., Scholes, K, 1999 Exploring Corporate Strategy, 5th Ed Prentice Hall Europe 21 Mai Xuan Thuy, 2012 Issues In the Balanced Scorecard Implementation: A Vietnamese Case Study, Journal of Economics and Development Vol 44, No.1, April 2012, pp 31 – 56 22 Margarita IŠORAITĖ, 2008 The balanced scorecard method: from theory to practice IntelektinË ekonomika intellectual economics 2008, No 1(3), p 18–28 104 23 M.Punniyamoorthy & R Murali, 2008 Balanced score for the balanced scorecard: a benchmarking tool Benchmarking, An International Journal Vol 15 No 4, 2008 pp 420-443 24 Kaplan, R.S and Norton, D.P, 1996 The BSC: Translating Strategy into Action, Harvard Business School Press, Boston, Ma 25 Karl R Knapp, 2001 The Balanced Scorecard: Historical Development and Context, As Developed by Robert Kaplan & David Norton 26 Paul R Niven, 2006 Balanced scorecard step-by-step, John Wiley & Sons, Inc., Hoboken, New Jersey 27 Quinn, J., B 1980 Strategies for Change: Logical Incrementalism Homewood, Illinois, Irwin 28 Robert S.Kaplan & David P.Norton, 1992 The Balanced scorecard – Measures that Drive Perfoermance, Havard Business Review, January-February 1992 29 Robert S Kaplan and David P Norton, “Using the Balanced Scorecard as a Strategic Management System”, Harvard Business Review, January-February 1996 30 Robert S Kaplan, 2000 The Strategy-Focused Organization: How Balanced Scorecard Companies Thrive in the New Business Environment, Harvard Business School Press, September Website 31 Diệu Hoa, 2014 Thẻ điểm cân vực dậy philips nào? http://blog.cloudjetsolutions.com/the-diem-can-bang-da-vuc-day-philips-nhu-the-nao [Ngày truy cập: 25 tháng năm 2014] 32 Anh Việt, 2014 Vũ khí CEO FPT http://tinnhanhchungkhoan.vn/doanhnhan/vu-khi-moi-cua-ceo-fpt-98550.html [Ngày truy cập: 25 tháng năm 2014] 105 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT VỀ CHỦ TRƢƠNG VÀ MỤC TIÊU CHIẾN LƢỢC TRONG ĐƠN VỊ Kính gửi quý thầy cô, Tôi Phạm Hồng Tâm, học viên cao học khóa 22 ngành Quản trị Kinh doanh trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN Hiện nay, vấn đề quản trị đại học theo mô hình với tiêu chí cụ thể để theo kịp xu phát triển trường Đại học khu vực giới vấn đề trăn trở không nhà quản lý giáo dục Đại học Việt Nam Nhằm phục vụ cho đề tài nghiên cứu “Ứng dụng thẻ điểm cân quản trị đại học trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN”, xin trưng cầu ý kiến thầy cô số vấn đề có liên quan đến việc sử dụng mô hình vấn đề quản trị tổ chức giáo dục đại học Đề tài thực với mục đích nghiên cứu, không nhằm mục đích kinh doanh Kính mong Thầy/ cô dành chút thời gian trả lời câu hỏi sau Tât câu trả lời thầy cô không đánh giá hay sai, tất ý kiến thông tin hữu ích cho nghiên cứu Mô hình thẻ điểm cân (Balanced Scorecard – viết tắt BSC) công cụ quản trị chiến lược, nhằm chuyển tầm nhìn chiến lược tổ chức thành mục tiêu cụ thể Thông qua công cụ này, hệ thống đo lường với thước đo tiêu chí cụ thể thiết lập dựa đả bảo cân khía cạnh: Tài chính; Khách hàng; Quy trình nội bộ; Học hỏi phát triển Tôi xin cam kêt thông tin thầy /cô cung câp bảo mật, thông tin cá nhân không xuất báo cáo kết nghiên cứu Trong trường hợp thầy/cô quan tâm đến kết nghiên cứu, xin vui lòng để lại thông tin liên lạc phiếu khảo sát, gửi kết nghiên cứu đến quý thầy cô sau hoàn thành nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn ! Phần I: Thầy/ cô vui lòng cho biết vị trí công việc Bộ phận hành Bộ phận giảng dạy Kiêm nhiệm nhiệm vụ Phần II (bắt buộc) Câu 1: Các thầy cô có nhận biết chủ trương kế hoạch nhà trường mức độ nào? Hoàn toàn Có biết mức độ trung bình Hiểu nhận thức rõ Câu 2: Đánh giá thầy/cô quan tâm nhà trường đến tiêu chí sau: Tiêu chí Chất lượng đầu sinh viên học viên Chất lượng công trình nghiên cứu Chất lượng hoạt động dịch vụ khác (đào tạo ngắn hạn, tư vấn…) Cơ sở vật chất, công cụ dụng cụ phục vụ học tập Rất không đồng ý Không đồng ý Bình thƣờng Đồng ý Rất đồng ý Rất không đồng ý Tiêu chí Chất lượng cán bộ, giảng viên Chất lượng trình học tập (Tỷ lệ GV-SV; giải thưởng quốc gia quốc tế SV…) Hệ thống thông tin thông suốt toàn trường Hệ thống đảm bảo chất lượng (kiểm định chất lượng chương trình đào tạo, đơn vị đào tạo…) Tiến độ thực nhiệm vụ kế hoạch Đào tạo, nâng cao lực cho cán bộ, giảng viên Kinh phí phục vụ học tập, nghiên cứu cho sinh viên Thu nhập cho cán bộ, giảng viên Không đồng ý Bình thƣờng Đồng ý Rất đồng ý Câu 3: Đánh giá thầy cô cản trở yếu tố sau đến trình thực thi chiến lược trường Yếu tố cản trở Rất không Không Bình đồng ý đồng ý thƣờng Đồng ý Rất đồng ý Sự ủng hộ lãnh đạo Hệ thống lưu trữ thông tin phục vụ công việc Kinh phí hỗ trợ triển khai hoạt động liên quan Sự am hiểu bên liên quan Thái độ phối hợp đơn vị nhà trường Câu 4: Các thầy/cô có tham gia ý kiến trình xây dựng chủ trương mục tiêu nhà trường hay không? Không tham gia Có tham gia mức độ trung bình Tham gia nhiệt tình tích cực Câu 5: Các thầy/cô nhận thông tin chủ trương kế hoạch dài hạn/ ngắn hạn nhà trường thông qua kênh (có thể chọn nhiều phương án): Hệ thống email/ eoffice Thông qua phổ biến lãnh đạo đơn vị Thông qua đồng nghiệp Tự tìm hiểu Câu 6: Các thầy/cô có nắm tiến độ thực mục tiêu nhà trường hay không? Không nắm Nắm tiêu liên quan đến công việc Nắm rõ tất mục tiêu Câu 7: Các thầy/cô nhận thông tin tiến độ thực mục tiêu nhà trường thông qua: Hệ thống email/ eoffice Thông qua phổ biến lãnh đạo đơn vị Thông qua đồng nghiệp Tự tìm hiểu Câu 8: Các thầy/cô thường gặp phải khó khăn, rào cản trình tổ chức triển khai thực nhiệm vụ nhà trường: Không hiểu rõ chiến lược, ý nghĩa chiến lược tiêu kế hoạch Các mục tiêu chiến lược nhà trường chưa gắn liền với động lực làm việc Chưa có quản lý chặt chẽ việc thực thi mục tiêu chiến lược Chưa có liên hệ hỗ trợ tài với mục tiêu chiến lược Câu 9: Theo thầy cô, trình triển khai thực thi chiến lược nhà trường có khâu chưa phù hợp? Công tác xây dựng Công tác truyền thông chiến lược nhà trường Công tác triển khai thực Công tác theo dõi Công tác đánh giá Ý kiến khác:…………………………………………………………………… Câu 10: Các thầy cô vui lòng xếp hạng mức độ quan trọng yếu tố mà nhà trường cần trọng trình áp dụng mô hình hỗ trợ trình triển khai thực thi chiến lược (1-thấp nhất, 6-cao nhất) Sự rõ ràng mục tiêu chiến lược Sự xác việc đo lường giá trị thực Sự tham gia, phối hợp tất bên liên quan Việc xây dựng kế hoạch ngắn hạn, trung hạn nhằm đạt mục tiêu Việc đánh giá kết đạt định kỳ Hệ thống khen thưởng làm động lực thúc đẩy nhân viên đạt kết đề Câu 11: Các thầy cô biết đến mô hình thẻ điểm cân (BSC) trước chưa? Chưa biết đến Có biết đến không quan tâm Đã tìm hiểu mô hình Hiểu biết rõ mô hình Câu 12: Các thầy cô có thái độ việc nhà trường dự kiến áp dụng mô hình cụ thể trình triển khai thực mục tiêu chiến lược? Không ủng hộ Bình thường Ủng hộ Phần III: Đề xuất thầy cô (nếu có) The end [...]... cứu sẽ là từ khi trường bắt đầu thành lập (năm 2007) đến nay 4 Những đóng góp mới của luận văn Luận văn góp phần hệ thống hóa và làm sáng tỏ cơ sở lý luận của lý thuyết thẻ điểm cân bằng trong môi trường giáo dục, đặc biệt là quản trị đại học Khái quát và đánh giá thực trạng áp dụng thẻ điểm cân bằng tại trường đại học Kinh tế - ĐHQGHN Đề xuất nhằm áp dụng có hiệu quả thẻ điểm cân bằng trong quá trình... các đại học tiên tiến trong khu vực Châu Á” đã được nêu lên trong chiến lược phát triển đến năm 2020 của nhà trường, nhu cầu có một công cụ hỗ trợ công tác quản trị trường đại học trong môi trường hiện nay đã trở thành nhu cầu bức thiết Xuất phát từ lý do trên, tác giả chọn đề tài Ứng dụng thẻ điểm cân bằng trong quản trị đại học tại trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN với mong muốn Thẻ điểm cân bằng. .. sử dụng Thẻ điểm cân bằng trong quản trị tổ chức và thực trạng của trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN, tác giả rút ra nhận xét về các ưu điểm – nhược điểm, khả năng thành công và các yếu tố đảm bảo thành công khi áp dụng trong nhà trường 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu : Đề tài tâ ̣p trung nghiên cứu viê ̣c áp dụng BSC nhằm hỗ trợ công tác quản trị đại học tại trường Đại học Kinh. .. áp dụng tại trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN? ” Để trả lời cho câu hỏi tổng quát trên, đề tài tập trung giải quyết các câu hỏi cụ thể sau: Câu hỏi 1: Vì sao thẻ điểm cân bằng lạ i là phương pháp toàn diê ̣n nh ằm hỗ trợ quá trình quản trị chiến lược trong giáo dục đại học? Câu hỏi 2: Thực trạng ứng dụng thẻ điểm cân bằng tại trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN hiện nay như thế nào ? Câu hỏi 3: Thẻ. .. bằng trong quản trị đại học - Chương 2: Phương pháp và thiết kế nghiên cứu - Chương 3: Thực trạng ứng dụng BSC tại trường ĐHKT -ĐHQGHN - Chương 4: Kiến nghị và giải pháp nhằm thúc đẩy ứng dụng BSC tại trường ĐHKT -ĐHQGHN Phần III: Kết luận 4 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT THẺ ĐIỂM CÂN BẰNG TRONG QUẢN TRỊ ĐẠI HỌC 1.1 Chiến lƣợc và thực thi chiến lƣợc 1.1.1... lược tại trường, đồng thời nghiên cứu những vướng mắc mà trường có thể gặp phải và đưa ra các giải pháp khắc phục 3 5 Kết cấu của luận văn Ngoài phần phụ lục và các tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu gồm 3 phần chính và 4 chương nội dung như sau: Phần I: Mở đầu Phần II: Nội dung - Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về ứng dụng lý thuyết thẻ điểm cân bằng trong quản trị đại. .. Scorecard (Thẻ điểm cân bằng - BSC) được đưa ra bởi tiến sĩ Robert Kaplan tại trường kinh doanh Harvard và David Norton vào khoảng những năm đầu của thập niên 90 Đây là một hệ thống xây dựng kế hoạch và quản trị chiến lược, được sử dụng tại các tổ chức kinh doanh, phi lợi nhuận và chính phủ nhằm định hướng hoạt động kinh doanh theo tầm nhìn và chiến lược của tổ chức, nâng cao hiệu quả truyền thông nội bộ và. .. Thẻ điểm cân bằng sẽ hỗ trợ nhà trường trong công tác quản trị thực hiện chiến lược trong thời đại mới Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn, tác giả tập trung nghiên cứu ứng dụng thẻ điểm cân bằng như một công cụ hỗ trợ thực thi chiến lược trên tất cả các phương diện Nội dung của luận văn nhằm mục đích trả lời các câu hỏi nghiên cứu sau: Câu hỏi tổ ng quát: Thẻ điểm cân bằ ng sẽ mang la ̣i những... từ trước Thẻ điểm cân bằng bổ sung cho những “chỉ số trễ” này bằng những định hướng hiệu quả kinh tế trong tương lai, hay còn gọi là “chỉ số sớm” Nhưng những phép đo hiệu quả này bao gồm cả chỉ số trễ và chỉsố sớm xuất phát từ chiến lược của tổ chức Tất cả các phép đo trong Thẻ điểm cân bằng được hiểu như là việc làm rõ chiến lược của tổ chức 20 1.2.4.2 Thẻ điểm cân bằng là một hệ thống quản lý chiến... thức và hiểu về chiến lược của tổ chức Một năm sau khi thực hiện Thẻ điểm cân bằng con số này đã tăng lên 87% 1.2.5 Ưu điểm và nhược điểm của BSC 1.2.5.1 Ưu điểm 5 Peter Ferdinand Drucker (19 Tháng 11 năm 1909 - ngày 11 tháng 11 năm 2005) là một nhà tư vấn quản lý, giáo dục, và là tác giảcủa nhièu bài viết về quản trị kinh doanh hiện đại Ông cũng là một người tiên phong trong lĩnh vực phát triển quản lý ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM HỒNG TÂM ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT THẺ ĐIỂM CÂN BẰNG TRONG QUẢN TRỊ ĐẠI HỌC TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN Chuyên ngành: Quản trị kinh. .. trị trường đại học môi trường trở thành nhu cầu thiết Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài Ứng dụng thẻ điểm cân quản trị đại học trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN với mong muốn Thẻ điểm cân. .. thuyết thẻ điểm cân môi trường giáo dục, đặc biệt quản trị đại học Khái quát đánh giá thực trạng áp dụng thẻ điểm cân trường đại học Kinh tế - ĐHQGHN Đề xuất nhằm áp dụng có hiệu thẻ điểm cân trình