Giải pháp marketing nhằm phát triển du lịch Đồng Tháp giai đoạn 2012 - 2013

36 530 0
Giải pháp marketing nhằm phát triển du lịch Đồng Tháp giai đoạn 2012 - 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp marketing nhằm phát triển du lịch Đồng Tháp giai đoạn 2012 - 2013 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Mục lục Mục lục Mục lục Mục lục PHẦN 1: MỞ ĐẦU Đặt vấn đề nghiên cứu .5 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Căn khoa học thực tiển Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm Thị Cẩm Tiên – ĐHQTKD08B Hoàng Thị Doan Giải pháp marketing nhằm phát triển du lịch Đồng Tháp giai đoạn 2012 - 2013 PHẦN 2: NỘI DUNG Chương 1: Lí luận marketing 1.1 Khái niệm du lịch sản phẩm du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch 1.1.2 Sản phẩm du lịch 1.2 Marketing du lịch 10 1.2.1 Khái niệm Marketing du lịch 10 1.2.2 Vai trò Marketing du lịch 10 Chương 2: Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động marketing du lịch Đồng Tháp giai đoạn 2009 -2010 2.1 Tình hình du lịch Việt Nam 12 2.2 Môi trường Marketing du lịch Đồng Tháp 13 2.2.1 Môi trường Marketing du lịch Đồng Tháp 13 2.2.2 Thị trường du lịch Đồng Tháp .17 2.2.3 Đối thủ cạnh tranh 18 2.3 Thực trạng Marketing du lịch Đồng Tháp 20 2.3.1 Phân tích chức Marketing ngành du lịch Đồng Tháp 20 2.3.1.1 Sản phẩm du lịch 20 2.3.1.2 Giá 21 Phạm Thị Cẩm Tiên – ĐHQTKD08B Hoàng Thị Doan Giải pháp marketing nhằm phát triển du lịch Đồng Tháp giai đoạn 2012 - 2013 2.3.1.3 Tổ chức phân phối .22 2.3.1.4 Truyền thông, chiêu thị .22 2.3.1.5 Nhân 23 2.3.2 Thành tựu tồn du lịch Đồng Tháp 23 2.3.2.1 Thành tựu du lịch Đồng Tháp .23 2.3.2.2 Những tồn du lịch Đồng Tháp .25 Phần 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Chương 3: Giải pháp Marketing nhằm phát triển du lịch Đồng Tháp giai đoạn 2012 – 2013 3.1 Quan điểm mục tiêu phát triển du lịch Đồng Tháp 28 3.1.1 Quan điểm phát triển 28 3.1.2 Mục tiêu phát triển .28 3.2.2.1 Mục tiêu tổng quát .28 3.2.2.2 Mục tiêu cụ thể 29 3.2 Một số giải pháp phát triển du lịch Đồng Tháp 30 3.2.1 Củng cố đa dạng hóa sản phẩm du lịch 30 3.2.1.1 Củng cố sản phẩm du lịch hữu 30 3.2.2.2 Đa dạng hóa sản phẩm 31 3.2.2 Đẩy mạnh hợp tác liên kết – hỗ trợ phát triển 32 Phạm Thị Cẩm Tiên – ĐHQTKD08B Hoàng Thị Doan Giải pháp marketing nhằm phát triển du lịch Đồng Tháp giai đoạn 2012 - 2013 3.2.3 Đẩy mạnh hình thức quảng bá, xúc tiến du lịch 33 3.2.4 Thu hút phát triển nguồn nhân lực 33 3.2.5 Tăng cường bảo vệ, phát triển tài nguyên du lịch .34 3.3 Kiến nghị .34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 Phạm Thị Cẩm Tiên – ĐHQTKD08B Hoàng Thị Doan Giải pháp marketing nhằm phát triển du lịch Đồng Tháp giai đoạn 2012 - 2013 Phần 1: MỞ ĐẦU Đặt vấn đề nghiên cứu: 1.1 Lí chọn đề tài Du lịch ngành kinh tế tổng hợp có tính liên ngành, liên vùng Du lịch ngành có khả tạo nguồn thu nhập lớn cho xã hội mà góp phần thực sách mở cửa, giao lưu văn hóa thúc đẩy đổi phát triển nhiều ngành kinh tế khác giải nhiều vấn đề xã hội, tạo thêm nhiều việc làm cho người Ngoài trung tâm du lịch lớn nước Đồng Tháp điểm du lịch thiên nhiên hấp dẫn như: vườn Gia Tràm chim Tam Nông - nơi trú ngụ loài Sếu đầu đỏ ghi vào sách đỏ giới Bên cạnh có khu du lịch sinh thái Gáo Giồng, xem Đồng Tháp Mười thu nhỏ, tràm hữu có thảm thực vật đặt trưng lúa trời , năng, lác, súng, điên điển Động vật có loài quý Cồng Cộc, Trích , Le Le … Về tài nguyên du lịch nhân văn, Đồng Tháp vùng đất giàu truyền thống yêu nước nên có nhiều di tích văn hóa, lịch sử xếp hạng cấp Quốc Gia khu di tích cụ Phó Bảng Nguyễn Sinh Sắc (Thân sinh Chủ Tịch Hồ Chí Minh, khu di tích Gò Tháp, Thiên Hộ Dương, Đốc Binh Kiều kháng chiến chống Pháp) Với nét thiên nhiên ưu đãi tạo cho Đồng Tháp có làng nghề hấp dẫn khách du lịch như: Làng hoa kiểng Tân Quí Đông (Thị xã Sa Đéc), làng làm bánh phồng tôm Sa Giang (Thị xã Sa Đéc), làng dệt chiếu Định Yên (Huyện Lấp Vò), làng làm nem Lai Vung (Huyện Lai Vung) … Phạm Thị Cẩm Tiên – ĐHQTKD08B Hoàng Thị Doan Giải pháp marketing nhằm phát triển du lịch Đồng Tháp giai đoạn 2012 - 2013 Tuy có tiềm du lịch lớn du lịch Đồng Tháp chưa thu hút nhiều khách du lịch nước nước ngoài, khách du lịch thờ với du lịch Đồng Tháp, du lịch địa phương phát triển chậm, chất lượng hiệu thấp, chưa phát huy hết tiềm lợi Thực lực kinh tế sở vật chất hạn chế, sản phẩm du lịch đơn điệu, chất lượn dịch vụ yếu Quy mô chất lượng loại hình du lịch chưa ngang tầm với tiềm năng… Nhìn chung hiệu kinh doanh doanh nghiệp ngành du lịch thấp, chưa quảng bá hình ảnh Đồng Tháp rộng khắp để thu hút nhiều du khách Xuất phát từ thực tế trên, chọn đề tài “Giải pháp Marketing nhằm phát triển du lịch tỉnh Đồng Tháp năm 2012 – 2013” với mong muốn góp phần quyền địa phương quảng bá hình ảnh nhận thức du khách cách chủ động, toàn diện bền vững 1.2 Căn khoa học thực tiễn Trên sở khai thác tiềm du lịch đa dạng, sẵn có, độc đáo đặc trưng địa phương, xác lập khoa học thực tiễn nhằm phát triển sản phẩm du lịch đặc trưng Tỉnh Định hướng cụ thể giải pháp phát triển sản phẩm du lịch theo đặc trưng địa phương, gắn kết tài nguyên du lịch đơn lẻ, tạo thành sản phẩm du lịch có tính tổng hợp, phát triển theo cụm, đảm bảo tính liên ngành liên vùng hoạt động du lịch, đồng thời góp phần bảo tồn phát huy giá trị lịch sử nhân văn địa phương Hướng dẫn chi tiết nguyên tắc phương pháp xây dựng sản phẩm du lịch đặc trưng đại phương cho đối tượng quản lý tổ chức kinh doanh Tạo Phạm Thị Cẩm Tiên – ĐHQTKD08B Hoàng Thị Doan Giải pháp marketing nhằm phát triển du lịch Đồng Tháp giai đoạn 2012 - 2013 nhận thức phương thức phối hợp thực phát triển sản phẩm du lịch địa phương Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung: Đề tài phân tích đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh du lịch và việc ứng dụng marketing du lịch doanh nghiệp kinh doanh du lịch địa bàn tỉnh Đồng Tháp thời gian qua Qua đề xuất giải pháp phát triển ngành du lịch Đồng Tháp năm tới 2.2 Mục tiêu cụ thể: - Đánh giá thực trạng kinh doanh du lịch từ năm 2009 đến năm 2010 - Đề xuất giải pháp marketing nhằm phát triển du lịch Đồng Tháp giai đoạn 2012 – 2013 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: giới hạn địa bàn tỉnh - Về thời gian: sử dụng số liệu thống kê hoạt động ngành du lịch Đồng Tháp năm 2009 - 2010 - Đối tượng nghiên cứu: đề tài hoạt động du lịch Đồng Tháp, ứng dụng marketing du lịch Đồng Tháp khách thăm quan Nghiên cứu đánh giá thực trạng quản lý phối hợp tổ chức khai thác du lịch địa phương, nghiên cứu đánh giá thực trạng phát triển sản phẩm du lịch Đồng Tháp Phương pháp nghiên cứu Phạm Thị Cẩm Tiên – ĐHQTKD08B Hoàng Thị Doan Giải pháp marketing nhằm phát triển du lịch Đồng Tháp giai đoạn 2012 - 2013 Việc phân tích đánh giá vấn đề đề tài chủ yếu dựa sở khoa học phương pháp luận sau: - Hệ thống lý thuyết du lịch marketing du lịch - Phương pháp phân tích, thống kê, sở nghiên cứu số liệu, liệu, yếu tố thuộc môi trường vĩ mô, vi mô tác động vào hoạt động kinh doanh ngành du lịch Đồng Tháp - Tổng hợp phương pháp nghiên cứu, kết hợp lý luận với thực tiễn, thu thập xử lý thông tin, số liệu tiêu ngành du lịch Đồng Tháp, thu thập thông tin qua tài liệu tham khảo: sách, mạng internet… Phạm Thị Cẩm Tiên – ĐHQTKD08B Hoàng Thị Doan Giải pháp marketing nhằm phát triển du lịch Đồng Tháp giai đoạn 2012 - 2013 Phần 2: NỘI DUNG Chương 1: Lý luận Marketing du lịch 1.1 Khái niệm du lịch sản phẩm du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch - Tổ chức Du lịch Thế giới định nghĩa: “Du lịch bao gồm tất hoạt động cá nhân đến lưu trú điểm nơi thường xuyên họ thời gian không dài năm với mục đích nghỉ ngơi, công vụ mục đích khác” - Ở Việt Nam, khái niệm du lịch nêu Pháp lệnh du lịch sau: “Du lịch hoạt động người nơi cư trú thường xuyên nhằm thỏa mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định” Từ định nghĩa cho ta thấy du lịch hoạt động liên quan đến cá nhân, nhóm hay tổ chức khỏi nơi cư trú thường xuyên họ hành trình ngắn ngày dài ngày nơi khác với mục đích chủ yếu kiếm lời Quá trình du lịch họ gắn với hoạt động kinh tế, mối quan hệ, tượng nơi họ đến 1.1.2 Sản phẩm du lịch Sản phẩm du lịch tổng thể bao gồm thành phần không đồng hữu hình vô hình, tài nguyên tự nhiên, tài nguyên nhân văn, sở vật chất kỹ thuật, sở hạ tầng dịch vụ du lịch đội ngũ cán nhân viên du lịch Phạm Thị Cẩm Tiên – ĐHQTKD08B Hoàng Thị Doan Giải pháp marketing nhằm phát triển du lịch Đồng Tháp giai đoạn 2012 - 2013 Theo Michael M Coltman Sản phẩm du lịch hàng cụ thể thức ăn, hàng không cụ thể chất lượng phục vụ, bầu không khí nơi nghỉ mát Cơ cấu sản phẩm du lịch: + Những thành phần tạo lực hút (lực hấp dẫn du khách) gồm nhóm tài nguyên tự nhiên tài nguyên nhân văn + Cơ sở du lịch (điều kiện vật chất để phát triển ngành du lịch) gồm sở hạ tầng kỹ thuật sở hạ tầng phục vụ du lịch + Dịch vụ du lịch: kết mang lại nhờ hoạt động tương tác tổ chức cung ứng du lịch khách du lịch thông qua hoạt động tương tác để đáp ứng nhu cầu khách du lịch mang lại lợi ích cho tổ chức cung ứng du lịch 1.2 Marketing du lịch 1.2.1 Khái niệm marketing du lịch Marketing du lịch tiến trình liên tục, thông qua cấp quản trị ngành lưu trú lữ hành nghiên cứu, hoạch định, triển khai, kiểm soát đánh giá hoạt động thiết kế để thỏa mãn nhu cầu ước muốn khách hàng mục tiêu tổ chức du lịch Để đạt hiệu cao nhất, marketing đòi hỏi nổ lực tất người tổ chức, hiệu tăng hay giảm hoạt động tổ chức bên 1.2.2 Vai trò marketing du lịch Phạm Thị Cẩm Tiên – ĐHQTKD08B 10 Hoàng Thị Doan Giải pháp marketing nhằm phát triển du lịch Đồng Tháp giai đoạn 2012 - 2013 Giá du lịch Đồng Tháp mùa cao điểm thường cao Còn mùa vắng khách công ty du lịch khách sạn lại đua giảm giá, sử dụng môi giới…gây tình trạng bất ổn lĩnh vực kinh doanh Như vậy, chức sử dụng giá để tác động đến nhu cầu Đồng Tháp mang tính tự phát, định hướng tác dụng tốt đến việc xay dụng phát triển hình ảnh địa phương 2.3.1.3 Tổ chức phân phối Phân phối trực tiếp du lịch diễn ngành du lịch địa phương tự thực toàn trách nhiệm quảng bá cung cấp dịch vụ trực tiếp đến du khách Phân phối gián tiếp du lịch giao phần hay toàn trách nhiệm chiêu thị cho hay nhiều tổ chức du lịch khác Đó tổ chức có tính chất môi giới Nhìn chung khâu phân phối ngành du lịch địa phương chưa hiệu quả, thiếu tính chủ động chủ yếu dựa vào nhà điều hành tour trung gian 2.3.1.4 Truyền thông, chiêu thị Thường xuyên tổ chức hội thảo kêu gọi đầu tư liên doanh liên kết vào du lịch Đồng Tháp: thành phố Cần Thơ, TP HCM, An giang… Tham dự hội chợ du lịch thương mại nước Tổ chức lễ hội để tạo điểm nhấn thu hút khách đến Đồng Tháp: lễ hội Gò Tháp, lễ giỗ cụ Nguyễn Sinh Sắc, lễ vía Bà Chúa Xứ… Địa phương chưa có chương trình chiêu thị du lịch như: tạo mùa bán hàng giảm giá, hoạc tung chương trình tour khuyến vào thời gian nhu cầu du lịch thấp… Phạm Thị Cẩm Tiên – ĐHQTKD08B 22 Hoàng Thị Doan Giải pháp marketing nhằm phát triển du lịch Đồng Tháp giai đoạn 2012 - 2013 Tuy trọng đến hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch hiệu marketing ngành du lịch chưa mong đợi Nguyên nhân hoạt động triển khai cách rời rạc, thiếu tính liên kết hệ thống, chưa thật có tính chuyên nghiệp so với số địa phương nước 2.3.1.5 Nhân Hiện nay, lực lượng lao động ngành du lịch tỉnh Đồng Tháp thiếu số lượng yếu chất lượng, nhìn chung bất cập so với qui mô sở vật chất kỹ thuật có với 21 khách sạn, có 513 phòng nhà hàng, tổng sức chứa 3.700 ghế Tỷ lệ nhân viên qua đào tạo thấp: phận lễ tân có 25,8%, phục vụ buồng có 17,8%, phục vụ bàn chiếm 42,22%, nấu ăn có 22,72% Số có trình độ đại học 27 người, có chuyên ngành du lịch, trình độ cao đẳng trung cấp có 33 người, chuyên ngành du lịch có 11 người, trình độ sơ cấp (đào tạo từ – tháng) có 114 người, chuyên ngành du lịch có 103 người Trình độ ngoại ngữ: đại học người, chứng B có 16 người, chứng A có 14 người Như vậy, cán quản lý nhân viên phục vụ chuyên ngành du lịch thấp, chiếm tỷ lệ 37,58% so với số lao động có, phần lớn lao động chuyển đến từ ngành nghề khác, chưa qua đào tạo chuyên môn nghiệp vụ Nhất doanh nghiệp tư nhân kinh doanh du lịch, có đến 90% lao động chưa qua đào tạo chuyên ngành Thực tế cho thấy, để sản phẩm du lịch có chất lượng, có sức cạnh tranh cao phát triển phụ thuộc vào người trình độ chuyên môn nghiệp vụ họ Với chất lượng lao động nay, chưa thể đáp ứng nhu cầu ngành, ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng dịch vụ, hiệu kinh doanh tốc độ phát triển du lịch tỉnh 2.3.2 Thành tựu tồn du lịch Đồng Tháp Phạm Thị Cẩm Tiên – ĐHQTKD08B 23 Hoàng Thị Doan Giải pháp marketing nhằm phát triển du lịch Đồng Tháp giai đoạn 2012 - 2013 2.3.2.1 Thành tựu du lịch Đồng Tháp Tận dụng lợi tiềm đặc thù mình, Đồng Tháp lập quy hoạch tổng thể phát triển 19 khu - điểm du lịch khu, điểm du lịch trọng điểm thuộc cấp tỉnh quản lý ưu tiên đầu tư Còn lại khu, điểm du lịch thuộc huyện, thị quản lý, chưa hoàn chỉnh bước đầu số khai thác đón khách du lịch Trong năm qua, kinh tế du lịch Đồng Tháp ngày phát triển, kéo theo phát triển nhiều ngành nghề hỗ trợ khác, đặc biệt, văn hóa địa đặc thù Đồng Tháp có hội quảng bá, giao lưu với văn hóa vùng, miền nước khu vực Số lượng khách du lịch nước đến với Đồng Tháp ngày tăng Những năm qua, ngành du lịch Đồng Tháp có nhiều cố gắng đáng kể, sở hạ tầng khu, điểm du lịch nâng cấp, dịch vụ phục vụ du lịch ngày tốt Từ đó, lượng du khách đến Đồng Tháp ngày tăng, trung bình 18%/năm Năm 2000, lượng du khách đến khoảng 68.800 lượt, đến năm 2005, đạt 615.000 lượt, tăng 900% Đặc biệt, tháng 08 - 2007, tỉnh đón 450.000 lượt khách, tăng 30% so với kỳ năm 2006; đó, khách quốc tế đạt 10.000 lượt Năm 2009, ngành du lịch Đồng Tháp đón phục vụ 1.130.000 lượt khách, khách quốc tế 14.000 người, doanh thu đạt 76,2 tỷ đồng Thị trường du lịch bắt đầu mở rộng, sản phẩm du lịch có chuyển biến, kết cấu hạ tầng du lịch có bước cải thiện đáng kể Tỉnh quy hoạch 19 khu du lịch, có khu du lịch trọng điểm tỉnh quản lý 14 điểm, khu du lịch huyện, thị, thành phố quản lý Năm 2010, du lịch Đồng Tháp đón tiếp 1,1 triệu lượt khách, có gần 21.000 khách nước với tổng doanh thu đạt khoảng 118 tỷ đồng Dự kiến 2011 Đồng Tháp đón 1,5 triệu lượt khách du lịch có 30.000 lượt khách quốc tế, tổng doanh thu du lịch đạt khoảng 107.4 tỷ đồng Các khu di tích Khu di tích mộ cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc thành phố Cao Lãnh, Khu di tích Gò Tháp huyện Tháp Mười, lễ hội kỷ niệm ngày giỗ hai vị anh hùng Đồng Tháp Mười Thiên hộ Võ Duy Dương Đốc binh Nguyễn Tấn Phạm Thị Cẩm Tiên – ĐHQTKD08B 24 Hoàng Thị Doan Giải pháp marketing nhằm phát triển du lịch Đồng Tháp giai đoạn 2012 - 2013 Kiều điểm đến kiện thu hút hàng trăm ngàn lượt khách tham quan hàng năm Ngoài ra, nhà cổ Sa Đéc loại hình du lịch sinh thái Gáo Giồng, Xẻo Quít, Vườn Quốc gia Tràm Chim ngày thu hút nhiều khách du lịch nước Đặc biệt vườn quốc gia Tràm Chim (thuộc huyện Tam Nông tỉnh Đồng Tháp) vừa Chính phủ đồng ý nguyên tắc Bộ Tài nguyên Môi trường làm thủ tục với Ban Thư ký Công ước Ramsar đăng ký Vườn quốc gia Tràm Chim vào danh sách vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế (danh sách Ramsar) Vườn có diện tích 7.500ha, vùng đất ngập nước, sinh cảnh sót lại Đông Dương vùng bảo tồn chim quan trọng Việt Nam Trong năm gần đây, vượt lên khó khăn tỉnh vùng xa, Đồng Tháp có cố gắng định công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành du lịch Năm 2001, Sở du lịch Đồng Tháp phối hợp với Trường trung học nghiệp vụ du lịch Vũng Tàu tổ chức lớp tập huấn phục vụ bàn thị xã Cao Lãnh cho 30 học viên Năm 2003, doanh nghiệp du lịch cử cán quản lý Vĩnh Long học lớp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý nhà hàng, khách sạn Năm 2004, Tổng cục hỗ trợ nguồn kinh phí từ Chương trình hành động quốc gia du lịch, Sở tiếp tục phối hợp với Trường nghiệp vụ du lịch Vũng Tàu mở lớp quản trị nhà hàng, khách sạn cho 40 học viên thuộc nhà hàng, khách sạn địa bàn tỉnh 2.3.2.2 Những tồn du lịch Đồng Tháp Du lịch Đồng Tháp số vấn đề tồn nhiều năm, gây ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu hoạt động du lịch - Về sở lưu trú du lịch, địa bàn Đồng Tháp có 23 khách sạn hoạt động, có khách sạn sao, 11 khách sạn từ đến 752 phòng, 561 phòng đạt tiêu chuẩn phục vụ khách quốc tế Ngoài ra, có gần 1.000 nhà nghỉ, nhà khách, nhà trọ với tổng số gần 8.000 phòng ở, trang thiết bị mức bình thường Công suất sử dụng phòng bình quân hàng năm tăng lên, song Phạm Thị Cẩm Tiên – ĐHQTKD08B 25 Hoàng Thị Doan Giải pháp marketing nhằm phát triển du lịch Đồng Tháp giai đoạn 2012 - 2013 thấp (năm 2007 đạt 47%, năm 2008 đạt 52,83%, tới tháng 11 năm 2010, tổng doanh thu đạt 72 tỉ đồng, tăng 25,9% so với kỳ năm 2000) - Về hệ thống sở ăn uống, tỉnh có nhà hàng nằm khách sạn, nhà hàng khu du lịch, hệ thống sở ăn uống chuyên doanh nằm hệ thống du lịch, với 471 nhà hàng, quán ăn, tiệm ăn có sức chứa 20.770 chỗ ngồi Nhìn chung, sở phát triển mạnh chủ yếu trung tâm thị xã Sa Đéc thành phố Cao Lãnh, hầu hết chủ sở nhân viên phục vụ chưa đào tạo chuyên môn nghiệp vụ nhà hàng, làm theo kinh nghiệm thực tế nên chưa đáp ứng yêu cầu chất lượng phục vụ du lịch chất lượng cao Việc phát triển du lịch Đồng Tháp gặp không khó khăn, mà trước hết hệ thống sở vật chất phục vụ du lịch thiếu thốn, gây khó khăn cho việc hình thành tour du lịch khép kín Nguồn kinh phí đầu tư cho phát triển du lịch hạn chế, nên thân khu di tích nhiều hình thức sinh hoạt văn hoá dân gian, như: lễ hội, hoạt động làng nghề thủ công truyền thống , chưa đầu tư, tôn tạo phát triển mức Cơ chế quản lý khai thác khu di tích, văn hóa, điểm du lịch thiếu đồng chưa trọng đến việc khai thác dịch vụ du lịch nên chất lượng dịch vụ thấp, sản phẩm du lịch không bổ sung đổi mới, chưa mang lại hiệu thiết thực, chưa thu hút khách du lịch, đặc biệt khách du lịch quốc tế Mặt khác, hệ thống giao thông dẫn đến khu, điểm du lịch chưa đồng (cầu yếu, mặt đường hẹp) cản trở hoạt động du lịch, giảm hấp dẫn kêu gọi nguồn vốn đầu tư, hạ tầng, sở vật chất cho loại hình Chẳng hạn, tỉnh Đồng Tháp có nhiều địa điểm tiếng thu hút quan tâm du khách Vườn Quốc gia Tràm Chim, nhà cổ “người tình”, làng hoa kiểng Sa Đéc, khu du lịch sinh thái Gáo Giồng … “Quãng đường từ thành phố Hồ Chí Minh đến địa danh không xa lại khó hạ tầng du lịch kém, sản phẩm du lịch có chất lượng dịch vụ không đạt” Phạm Thị Cẩm Tiên – ĐHQTKD08B 26 Hoàng Thị Doan Giải pháp marketing nhằm phát triển du lịch Đồng Tháp giai đoạn 2012 - 2013 Vấn đề vệ sinh môi trường, nước sinh hoạt bất cập, yếu tưởng chừng đơn giản vốn tồn từ lâu du lịch Đồng sông Cửu Long nói chung du lịch Đồng Tháp nói riêng nhà vệ sinh không đạt tiêu chuẩn, thiếu nước nước sạch, nguồn nhân lực du lịch chưa đào tạo Các công ty lữ hành làm khâu đưa khách đến nơi coi xong nhiệm vụ mà chưa có dịch vụ tương trợ Đồng Tháp chưa khai thác hết mạnh mà thiên nhiên ưu đãi để phát triển du lịch, khó xuất phát từ nhiều lý do, nói việc chưa phát triển đồng bộ, chưa có khả kết nối tỉnh lại với quan trọng nguồn nhân lực chưa có đưa du lịch Đồng sông Cửu Long mà có du lịch Đồng Tháp phát triển tốt Phạm Thị Cẩm Tiên – ĐHQTKD08B 27 Hoàng Thị Doan Giải pháp marketing nhằm phát triển du lịch Đồng Tháp giai đoạn 2012 - 2013 Phần 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Chương 3: Giải pháp Marketing nhằm phát triển du lịch Đồng Tháp năm 2012 -2013 3.1 Quan điểm mục tiêu phát triển du lịch Đồng Tháp 3.1.1 Quan điểm phát triển Phát triển kinh tế du lịch theo hướng bền vững sở phát triển hài hòa vùng, ngành kinh tế lĩnh vực văn hóa – xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh đồng thời kết hợp tính đại tính đặc thù du lịch Đồng Tháp, đưa ngành du lịch – dịch vụ trở thành ngành kinh tế trọng điểm Tỉnh cụ thể như: - Sử dụng nguồn lực cách bền vững Trong trình khai thác, mặc cần phải ngăn chặn phá hại tới nguồn tài nguyên môi trường Mặt khác cần tìm cách tôn tạo tái tạo nguồn tài nguyên xuống cấp hay hao mòn - Đào tạo nhân sự, cung cấp kiến thức giúp nhân viên hiểu biết chất phức tạp du lịch đại yêu cầu cần thiết để phát triển du lịch địa phương cách chuyên nghiệp bền vững - Thu hút tham gia công đồng, khuyến khích cộng đồng địa phương tích cực tham giai dự án du lịch 3.1.2 Mục tiêu phát triển 3.2.2.1 Mục tiêu tổng quát Phạm Thị Cẩm Tiên – ĐHQTKD08B 28 Hoàng Thị Doan Giải pháp marketing nhằm phát triển du lịch Đồng Tháp giai đoạn 2012 - 2013 Đưa ngành du lịch phát triển, thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn địa phương, biến địa phương khu vực trọng điểm quốc gia khu vực Chuyển dịch cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ, đặc biệt dịch vụ du lịch, tạo nhiều công ăn việc làm cho tầng lớp lao động địa phương Phát triển du lịch phải đôi với việc bảo đảm hài hòa xã hội văn hóa, trị an ninh quốc phòng, trật tự an toàn xã hội bảo vệ môi trường sinh thái, giữ gìn phát huy truyền thống dân tộc Việt Nam 3.2.2.2 Mục tiêu cụ thể a) Mục tiêu kinh tế Gia tăng đóng góp ngành du lịch vào kinh tế địa phương giúp kinh tế chuyển dịch cấu từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ, tạo môi trương kinh tế thuận lợi cho phát triển thân ngành ngành liên quan b) Mục tiêu văn hóa – xã hội Hoạt động du lịch phải gắn liền với việc giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa đặc thù địa phương, bảo tồn môi trường lịch sử - nhân văn Khai thác có hiệu di tích văn hóa - lịch sử, lễ hội để phục vụ phát triển du lịch, góp phần giáo dục truyền thống cho hệ tương lai c) Mục tiêu môi trường Hoạt động du lịch phải gắn liền với chương trình cụ thể để bảo vệ môi trường sinh thái, phát triển bền vững Đặt kế hoạch chế quản lý phù hợp với việc tôn tạo, khai thác tài nguyên du lịch Phạm Thị Cẩm Tiên – ĐHQTKD08B 29 Hoàng Thị Doan Giải pháp marketing nhằm phát triển du lịch Đồng Tháp giai đoạn 2012 - 2013 d) Mục tiêu an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội Việc tiếp nhận lượng du khách nội địa quốc tế đến địa phương đòi hỏi phải có biện pháp quản lý đảm bảo an toàn, trật tự xã hội an ninh quốc gia Phải tổ chức máy quản lý du lịch có phối hợp đồng ngành, cấp, làm cho tình hình kinh tế, trị an ninh ngày ổn định, tạo tâm lý vui vẻ, thoải mái an toàn cho du khách họ đến thăm địa phương 3.2 Một số giải pháp phát triển du lịch Đồng Tháp 3.2.1 Củng cố đa dạng hóa sản phẩm du lịch 3.2.1.1 Củng cố sản phẩm du lịch hữu Điểm yếu sản phẩm du lịch hữu đơn điệu không chuyên nghiệp nội dung hoạt động cung cách phục vụ Cần khắc phục tư tưởng “ăn sẳn” “tận thu” tồn phổ biến ngành du lịch địa phương a) Đối với sở lưu trú Địa phương cần siết chặt việc quản lý sở lưu trú tự phát Cần huy hoạch lại khu vực hoạt động kinh doanh loại hình dịch vụ ban hành quy định chặt chẽ nhằm hạn chế đời ạt khách sạn nhỏ, nhà nghĩ không đạt tiêu chuẩn phục vụ du khách Đối với sở lưu trú hoạt động, ngành du lịch quy định lại tiêu chuẩn tối thiểu diện tích tiện nghi sở lưu trú nhằm nâng cao chất lượng lưu trú du khách mùa vắng khách lẫn cao điểm Ở đây, công tác tuyên truyền quan trọng để thân sở lưu trú hiểu hoạt động họ có tác động lớn đến mặt du lịch địa phương, đến kết phận toàn ngành Cũng Phạm Thị Cẩm Tiên – ĐHQTKD08B 30 Hoàng Thị Doan Giải pháp marketing nhằm phát triển du lịch Đồng Tháp giai đoạn 2012 - 2013 cần tìm cách chấn chỉnh lại tình trạng nâng giá, ép giá, tranh giành khách, đầu gây khan giả tạo mùa cao điểm sở kinh doanh lưu trú b) Đối với khu du lịch, điểm thăm quan Khuyến khích việc đổi cung cách phục vụ du khách nhằm tạo tính chuyên nghiệp hoạt động Trước hết, địa phương hỗ trợ số khóa đào tạo tái đào tạo ngắn hạn, tập trung nâng cao tính chuyên nghiệp khía cạnh, hoạt động dịch vụ đơn giản bảo vệ, chụp ảnh… Chính thân khu du lịch, điểm tham quan phải hình thành thái độ xem du khách hết đưa họ quay trở lại tham quan, du lịch lần sau Các khu du lịch cần tự loại bỏ “hạt sạn” hoạt động tình trạng chèo kéo khách, nói thách, nâng giá dịch vụ…Các điểm du lịch cần ý đến điều kiện vệ sinh môi trường bên bên điểm thăm quan Bảo tồn nguồn tài nguyên du lịch c) Đối với hệ thống vận chuyển du khách Khuyến khích doanh nghiệp đổi hệ thống vận chuyển nhằm tạo an toàn thoải mái cho du khách đến địa phương d) Đối với doanh nghiệp lữ hành Cần đẩy mạnh hoạt động quảng bá thị trường nước thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh miền Đông – Tây Nam Bộ…cũng mở rộng mạng lưới phân phối trực tiếp gián tiếp nước nước Việc cung cấp dịch vụ lữ hành địa phương, cần nâng cao tính chuyên nghiệp việc cung cấp dịch vụ cho du khách đến thăm địa phương 3.2.1.2 Đa dạng hóa sản phẩm Phạm Thị Cẩm Tiên – ĐHQTKD08B 31 Hoàng Thị Doan Giải pháp marketing nhằm phát triển du lịch Đồng Tháp giai đoạn 2012 - 2013 Trong thời gian tới cần đẩy mạnh tiến độ triển khai dự án du lịch Nên kết hợp loại hình du lịch sinh thái, du lịch nhân văn tới khu du lịch nghĩ dưỡng 195 Đẩy mạnh việc tổ chức chương trình lễ hội năm Ngoài địa phương cần nghiên cứu tổ chức thêm lễ hội khác rãi thời gian khách năm Quan tâm tập trung đầu tư cho việc tổ chức trì lễ hội truyền thống phát triển loại hình văn hoá nghệ thuật dân tộc Kinh – Hoa – Chăm – Khơmer, du lịch mùa nước nổi; phát triển trì mô hình du lịch cộng đồng, nghiên cứu phát triển thêm số mô hình du lịch 3.2.2 Đẩy mạnh hợp tác liên kết – hỗ trợ phát triển Việc đầu tư liên kết phải thực sở xây dựng sản phẩm du lịch đặc trưng, phù hợp với nguồn tài nguyên du lịch vùng, địa phương theo hướng hạn chế phát triển sản phẩm trùng lắp Bên cạnh đó, cần phát huy vai trò hợp tác cộng đồng doanh nghiệp việc khai thác có hiệu vườn ăn trái đặc sản, bảo tồn tài nguyên, môi trường sắc văn hóa nhằm hướng đến mục tiêu phát triển du lịch bền vững cụ thể: - Ngành phải tập trung đầu tư kêu gọi đầu tư vào khu, điểm du lịch trọng điểm dự án xây dựng khu kinh tế cửa khẩu, đầu tư hệ thống giao thông đến khu, điểm du lịch - Có sách ưu đãi cho thành phần kinh tế trong, tỉnh nước đầu tư phát triển du lịch Đồng Tháp Phạm Thị Cẩm Tiên – ĐHQTKD08B 32 Hoàng Thị Doan Giải pháp marketing nhằm phát triển du lịch Đồng Tháp giai đoạn 2012 - 2013 - Tăng cường mối quan hệ hợp tác với ngành du lịch thành phố Cần Thơ, tỉnh Kiên Giang, tỉnh An Giang, thành phố Hồ Chí Minh mở rộng hợp tác, liên kết với ngành du lịch tỉnh vương quốc Campuchia - Triển khai cho doanh nghiệp du lịch kinh doanh lữ hành tỉnh mở tour, tuyến sang Campuchia ngược lại - Tăng cường giao lưu, hợp tác với công ty lữ hành nước để thu hút du khách nước 3.2.3 Đẩy mạnh hình thức quảng bá, xúc tiến du lịch Việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền quảng bá hoạt động du lịch thông qua phóng sự, phim tư liệu, website, tin, đồ, ấn phẩm, tham dự hội chợ, biển quảng cáo, tổ chức đoàn Famtrip Đồng Tháp cần ngành trì xúc tiến mạnh năm 2012 - 2013 Ngành xây dựng kế hoạch với doanh nghiệp kinh doanh du lịch tỉnh đồng Sông Cửu Long thành phố Hồ Chí Minh chương trình giảm giá dịch vụ du lịch như: giá phòng nghỉ, giá tour, ăn uống, lại, giá sản phẩm ẩm thực, dịch vụ phụ trợ, quà lưu niệm, đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch cung cách phục vụ du khách ngày văn minh, lịch sự, thân thiện an toàn 3.2.4 Thu hút phát triển nguồn nhân lực Một công tác quan trọng thiếu công tác tuyển chọn đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển du lịch cho cán quản lý du lịch Hỗ trợ đào tạo cho tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ-du lịch bao gồm: quản trị nhà hàng - khách sạn, nghiệp vụ lễ tân, bàn, buồng, bếp, an ninh khách sạn, dẫn chương trình hội nghị - đám tiệc, thuyết minh viên, chăm sóc khách hàng, kỷ Phạm Thị Cẩm Tiên – ĐHQTKD08B 33 Hoàng Thị Doan Giải pháp marketing nhằm phát triển du lịch Đồng Tháp giai đoạn 2012 - 2013 thu thập thông tin - tuyên truyền bảo vệ môi trường,…nhằm bước nâng cao chất lượng hình thức lẫn nội dung phục vụ khách du lịch 3.2.5 Tăng cường bảo vệ, phát triển tài nguyên du lịch Ngành không ngừng tiếp tục phối hợp với ngành chức công tác quản lý, bảo tồn tôn tạo di tích, danh lam thắng cảnh; khu, điểm du lịch về: vệ sinh môi trường, an toàn vệ sinh thực phẩm, an ninh trật tự kiên xử lý nghiêm tệ nạn xã hội, nhằm xây dựng nếp sống văn minh, an toàn thân thiện khu, điểm du lịch, nhà hàng - khách sạn, trung tâm thương mại, cửa khẩu,… 3.3 Kiến nghị Tác động từ công tác quản lý nhà nước vào ngành du lịch Đồng Tháp chưa đủ mạnh để ngành phát triển tương xứng với tiềm vị nó, chẳng hạn: Những bất cập chế thu hút đầu tư, sách thuế, xúc tiến, quảng bá, phát triển nguồn nhân lực; việc đầu tư phát triển chưa tập trung, thiếu tính khoa học, mang nặng tính tự phát; việc nhiều thành phần kinh tế phép tham gia kinh doanh dịch vụ du lịch song không theo quy chuẩn thống tạo nên sản phẩm du lịch không đồng đều, chất lượng kém; việc chấp hành luật pháp quy định sở kinh doanh du lịch chưa nghiêm Trước bất cập xin đề xuất số kiến nghị: - Trước hết, du lịch Đồng Tháp cần phát triển theo tổ chức không gian du lịch (cụm du lịch) quy hoạch tổng thể theo vùng kinh tế tỉnh: Vùng I gồm thành phố Cao Lãnh huyện lân cận, hạt nhân thành phố Cao Lãnh; vùng II gồm huyện bờ Nam sông Tiền, hạt nhân thị xã Sa Đéc; vùng III khu vực biên giới gồm thị xã Hồng Ngự huyện Tân Hồng, hạt nhân Hồng Ngự Phạm Thị Cẩm Tiên – ĐHQTKD08B 34 Hoàng Thị Doan Giải pháp marketing nhằm phát triển du lịch Đồng Tháp giai đoạn 2012 - 2013 - Tỉnh Đồng Tháp tập trung đạo tạo điều kiện cho Công ty Cổ phần Du lịch Đồng Tháp khai thác có hiệu thị trường khách Campuchia hai tuyến đường đường thủy Phối hợp với Sở Giao thông vận tải tập trung ưu tiên đầu tư tuyến giao thông bảo đảm xe 50 chỗ đến khu, điểm du lịch, qua thúc đẩy tour du lịch nội tỉnh - Công tác quản lý nhà nước du lịch tỉnh hướng tới mục tiêu vừa tạo thống nhất, khoa học phát triển, vừa xây dựng hành lang pháp lý điều kiện thuận lợi, dễ dàng để huy động nguồn lực xã hội đầu tư cho ngành du lịch - Xây dựng du lịch Đồng Tháp trở thành thương hiệu có đẳng cấp không thị trường nội địa, mà quảng bá rộng rãi thị trường quốc tế, gắn với hạ tầng du lịch đại, dựa văn hóa địa truyền thống để nhân cấy tạo dựng sản phẩm du lịch đa dạng, chất lượng cao - Ngoài việc phát huy tận dụng lợi sẵn có nội lực, Đồng Tháp mở rộng cánh cửa để đón nguồn lực đầu tư từ bên vào du lịch, nhằm bước đưa du lịch trở thành ngành kinh tế trọng điểm tỉnh phát triển mạnh vùng đồng sông Cửu Long Phạm Thị Cẩm Tiên – ĐHQTKD08B 35 Hoàng Thị Doan Giải pháp marketing nhằm phát triển du lịch Đồng Tháp giai đoạn 2012 - 2013 Tài liệu tham khảo Th.S Quách Thị Bảo Châu, Th.S Nguyễn Công Dũng, Th.S Đinh Tiên Minh, GV Đào Hoài Nam, GV Đào Hoài Nam, GV Nguyễn Văn Trưng (2007), Marketing nhà xuất lao động, trường đại học kinh tế TP.HCM khoa thương mại – du lịch – marketing http://www.baomoi.com/Du-lich-sinh-thai-Dong-bang-song-Cuu-Long-the- manh-con-bo-ngo/137/2969657.epi http://www.vietnamtravelco.com/dulich/kham-pha-du-lich-dong-thap.htm http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%93ng_Th%C3%A1p http://www.dongthap.gov.vn/wps/portal/v2/dukhach Phạm Thị Cẩm Tiên – ĐHQTKD08B 36 Hoàng Thị Doan [...]... Tiên – ĐHQTKD08B 27 Hoàng Thị Doan Giải pháp marketing nhằm phát triển du lịch Đồng Tháp giai đoạn 2012 - 2013 Phần 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Chương 3: Giải pháp Marketing nhằm phát triển du lịch Đồng Tháp năm 2012 -2 013 3.1 Quan điểm và mục tiêu phát triển du lịch Đồng Tháp 3.1.1 Quan điểm phát triển Phát triển kinh tế du lịch theo hướng bền vững trên cơ sở phát triển hài hòa giữa các vùng, ngành kinh... tỉnh 2.3.2 Thành tựu và những tồn tại của du lịch Đồng Tháp Phạm Thị Cẩm Tiên – ĐHQTKD08B 23 Hoàng Thị Doan Giải pháp marketing nhằm phát triển du lịch Đồng Tháp giai đoạn 2012 - 2013 2.3.2.1 Thành tựu của du lịch Đồng Tháp Tận dụng lợi thế tiềm năng đặc thù của mình, Đồng Tháp đã lập quy hoạch tổng thể phát triển 19 khu - điểm du lịch trong đó 5 khu, điểm du lịch trọng điểm thuộc cấp tỉnh quản lý và.. .Giải pháp marketing nhằm phát triển du lịch Đồng Tháp giai đoạn 2012 - 2013 Vai trò của marketing trong du lịch là liên kết có hệ thống giữa cung với cầu trong thị trường du lịch và tác động điều tiết nhu cầu của du khách Vai trò này được thể hiện qua sơ đồ sau: Các tổ chức lữ hành Tổ chức điểm đến Nhà điều hành tour, đại lý du lịch Cơ quan du lịch Chính phủ Cơ quan du lịch vùng Cơ quan du lịch. .. ĐHQTKD08B 17 Hoàng Thị Doan Giải pháp marketing nhằm phát triển du lịch Đồng Tháp giai đoạn 2012 - 2013 Cung - Tân Hồng, bia tưởng niệm Bình Thành - Thanh Bình, đài liệt sĩ Cao Lãnh, tượng đài Chủ Tịch Hồ Chí Minh tại quảng trường trung tâm thị xã Sa Đéc…B 2.2.2 Thị trường du lịch Đồng Tháp Trong những năm qua, kinh tế du lịch của Đồng Tháp ngày càng phát triển, kéo theo sự phát triển của nhiều ngành nghề... của du lịch hiện đại và những yêu cầu cần thiết để phát triển du lịch địa phương một cách chuyên nghiệp và bền vững - Thu hút sự tham gia của công đồng, khuyến khích cộng đồng địa phương tích cực tham giai các dự án du lịch 3.1.2 Mục tiêu phát triển 3.2.2.1 Mục tiêu tổng quát Phạm Thị Cẩm Tiên – ĐHQTKD08B 28 Hoàng Thị Doan Giải pháp marketing nhằm phát triển du lịch Đồng Tháp giai đoạn 2012 - 2013. .. Doan Giải pháp marketing nhằm phát triển du lịch Đồng Tháp giai đoạn 2012 - 2013 Tài liệu tham khảo 1 Th.S Quách Thị Bảo Châu, Th.S Nguyễn Công Dũng, Th.S Đinh Tiên Minh, GV Đào Hoài Nam, GV Đào Hoài Nam, GV Nguyễn Văn Trưng (2007), Marketing cơ bản nhà xuất bản lao động, trường đại học kinh tế TP.HCM khoa thương mại – du lịch – marketing 2 http://www.baomoi.com /Du- lich-sinh-thai-Dong-bang-song-Cuu-Long-the-... dùng để chữa bệnh Phạm Thị Cẩm Tiên – ĐHQTKD08B 15 Hoàng Thị Doan Giải pháp marketing nhằm phát triển du lịch Đồng Tháp giai đoạn 2012 - 2013 Làng hoa kiểng Sa Đéc, một trong những điểm du lịch hấp dẫn, chắc chắn sẽ làm thoả lòng du khách khi đến với tỉnh Đồng Tháp ● Khu du lịch Tràm Chim Trong cả nước, duy nhất khu du lịch Tràm Chim ở Đồng Tháp là có bầy sếu đầu đỏ quý hiếm được đưa vào danh sách đỏ Hiện... vào các khu, điểm du lịch trọng điểm cũng như các dự án xây dựng khu kinh tế cửa khẩu, đầu tư hệ thống giao thông đến các khu, điểm du lịch - Có chính sách ưu đãi cho các thành phần kinh tế trong, ngoài tỉnh và nước ngoài đầu tư phát triển du lịch tại Đồng Tháp Phạm Thị Cẩm Tiên – ĐHQTKD08B 32 Hoàng Thị Doan Giải pháp marketing nhằm phát triển du lịch Đồng Tháp giai đoạn 2012 - 2013 - Tăng cường hơn nữa... Thơ, đình Bình Thủy, du lịch sinh thái ở Cần Thơ… 2.3 Thực trạng Marketing du lịch Đồng Tháp 2.3.1 Phân tích chức năng Marketing của ngành du lịch Đồng Tháp 2.3.1.1 Sản phẩm du lịch Ngành du lịch Đồng Tháp chủ yếu dựa vào loại hình sản phẩm là du lịch sinh thái và du lịch nhân văn Tham khảo tour du lịch của các tỉnh, thành phố ĐBSCL chúng ta thấy, cách khai thác tiềm năng, sản phẩm du lịch của các công... cung cấp các dịch vụ cho du khách đến thăm địa phương 3.2.1.2 Đa dạng hóa sản phẩm Phạm Thị Cẩm Tiên – ĐHQTKD08B 31 Hoàng Thị Doan Giải pháp marketing nhằm phát triển du lịch Đồng Tháp giai đoạn 2012 - 2013 Trong thời gian sắp tới cần đẩy mạnh hơn nữa tiến độ triển khai các dự án du lịch Nên kết hợp các loại hình du lịch sinh thái, du lịch nhân văn và sắp tới đây là khu du lịch nghĩ dưỡng 195 Đẩy mạnh

Ngày đăng: 10/01/2016, 18:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ● Chùa Kiến An Cung

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan