603 Giải pháp marketing nhằm phát triển du lịch TP.HCM đến năm 2015
1 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa. Mục lục Danh mục các chữ viết tắt. Danh mục các biểu bảng. Danh mục các hình vẽ. MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN LÝ THUYẾT CHIẾN LƯCMARKETING XUẤT KHẨU 1. MARKETING XUẤT KHẨU 1.1 Marketing là gì ? 1.1.2. Marketing xuất khẩu là gì ? 1.2. CHIẾN LƯC MARKETING XUẤT KHẨU 1.2.1. Khái niệm về chiến lược Marketing 1.2.2 Chiến lược Marketing xuất khẩu 1.3 QUY TRÌNH CHIẾN LƯC MARKETING XUẤT KHẨU 1.3.1 Phân tích môi trường Marketing xuất khẩu 1.3.2 Phân tích khả năng xuất khẩu 1.3.3 Nghiên cứu thò trường xuất khẩu : 1.3.4 Phát triển thò trường xuất khẩu mục tiêu 1.3.5 Lựa chọn phương thức xâm nhập cho thò trường xuất khẩu 1.3.6 Xây dựng chiến lược Marketing xuất khẩu hỗn hợp CHƯƠNG II CHIẾN LƯC MARKETING XUẤT KHẨU CHO SẢN PHẨM CAO SU THIÊN NHIÊN CỦA TỔNG CÔNG TY CAO SU VIỆT NAM 2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỔNG CÔNG TY CAO SU VIỆT NAM 2.1.1 Vài nét về ngành cao su Việt Nam 2.1.2. Tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của TCTCSVN 2.1.3. Tình hình sản xuất và xuất khẩu cao su thiên nhiên giai đoạn 1 1 1 1 2 2 2 3 3 4 5 7 10 13 17 17 17 17 2 từ năm 1998 đến năm 2003 2.1.4 Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của TCTCSVN năm 2003 2.2. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, TIÊU THỤ VÀ GIÁ CẢ CAO SU THIÊN NHIÊN TRÊN THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI 2.2.1. Tình hình sản xuất cao su thiên nhiên trên thế giới 2.2.2. Tình hình tiêu thụ cao su thiên nhiên trên thò trường thế giới 2.2.3 Tình hình giá cao su thiên nhiên trên thò trường thế giới trong thời gian qua 2.3. PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG MARKETING XUẤT KHẪU SẢN PHẨM CAO SU THIÊN NHIÊN. 2.3.1. Môi trường vó mô 2.3.2. Môi trường vi mô 2.4. TỔNG KẾT SWOT CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU SẢN PHẨM CAO SU THIÊN NHIÊN CỦA TỔNG CÔNG TY CAO SU VIỆT NAM 2.4.1. Điểm mạnh 2.4.2 Điểm yếu 2.4.3. Cơ hội 2.4.4 Nguy cơ 2.5. PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG, CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU, ĐỊNH VỊ SẢN PHẨM, XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU 2.5.1 Phân khúc thò trường 2.5.2 Chọn thò trường mục tiêu 2.5.3 Khách hàng mục tiêu 2.5.4 Đònh vò sản phẩm 2.5.5. Xây dựng thương hiệu 2.6. CHIẾN LƯC MARKETING XUẤT KHẨU CHO SẢN PHẨM CAO SU THIÊN NHIÊN 2 6.1. Chiến lược sản phẩm cao su thiên nhiên xuất khẩu 17 19 20 20 20 21 21 21 24 26 26 27 28 29 29 29 30 36 37 38 39 39 3 2.6.2. Chiến lược giá cho sản phẩm cao su thiên nhiên xuất khẩu 2.6.3. Chiến lược phân phối sản phẩm cao su xuất khẩu 2.6.4. Chiến lược xúc tiến CHƯƠNG III GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ VỀ CHIẾN LƯC MARKETING XUẤT KHẨU SẢN PHẨM CAO SU THIÊN NHIÊN 3. 1 . GIẢI PHÁP VỀ THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU 3.1. 1. Phát triển các thò trường hiện tại: 3.1.2. Thâm nhập và mở rộng thò trường 3. 2. GIẢI PHÁP VỀ MARKETING MIX 3.2.1 Giải pháp về sản phẩm 3.2.2 Giải pháp về giá 3.2.3. Giải pháp về phân phối 3.2.4. Giải pháp về xúc tiến chiêu thò 3.3. GIẢI PHÁP VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ PHẬN MARKETING CỦA TỔNG CÔNG TY CAO SU VIỆT NAM 3.3.1. Thực trạng bộ phận Marketing hiện nay: 3.3.2. Giải pháp tổ chức bộ phận Marketing: 3.3.3. Cơ cấu phòng Marketing 3.3.4 Nhiệm vụ của phòng Marketing 3.4. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.4.1 Kiến nghò đối với Nhà nước 3.4.2. Kiến nghò đối với Tổng công ty cao su Việt Nam 3.4.3. Kiến nghò đối với các công ty thành viên KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 41 45 46 48 48 48 49 50 50 51 52 53 54 54 55 55 55 56 56 57 58 4 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cần thiết của đề tài: Marketing là một hoạt động không những cần thiết mà còn đóng vai trò quyết đònh cho sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp. Ngày nay ở các nước phát triển và đang phát triển các nhà kinh doanh luôn đặt hoạt động marketing giữ vai trò trung tâm trong công ty. Tuy nhiên do nhiều lý do khác nhau các doanh nghiệp nhà nước tại Việt Nam nói chung và Tổng công ty Cao Su Việt Nam (TCTCSVN) nói riêng, hoạt động Marketing vẫn chưa được nhận thức đầy đủ và quan tâm đúng mức. Ở Việt Nam, cây cao su có một ý nghóa quan trọng không chỉ đối với nền kinh tế quốc dân mà nó còn có ý nghóa rất lớn về mặt xã hội. Mỗi nông trường cao su là một xã hội thu nhỏ với trường học, nhà thờ, chùa, bệnh viện, chợ… Không những giải quyết việc làm cho một lượng lớn dân cư, giúp họ và gia đình ổn đònh cuộc sống mà còn mang ý nghóa an ninh quốc phòng ở các vùng sâu vùng xa như vùng Núi, Tây Nguyên. Ngoài ra những rừng cao su bạt ngàn còn giúp bảo vệ môi trường, giữ đất chống sói mòn, lũ lụt… Trong xu hướng phát triển của thế giới hiện nay, những ngành thâm dụng lao động đang bò thu hẹp lại ở mức tối thiểu nhưng đặc điểm của ngành cao su, đặc biệt là cao su thiên nhiên thì vẫn phải sử dụng một lực lượng lao động thủ công rất lớn. Những nước xuất khẩu cao su hàng đầu thế giới như Thái Lan, Indonesia, Malaysia, n độ… đang có xu hướng thu hẹp diện tích. Ở những quốc gia này các đồn điền cao su thường phân tán, chủ yếu do các công ty tư nhân nắm giữ. Khả năng tập trung để đầu tư máy móc thiết bò hiện đại có hạn chế, giá cả lao động bình quân lại cao nên cạnh tranh về giá trong tương lai ngày càng kém. Trong khi đó, ngành cao su Việt Nam đang trên đà phát triển. TCTCSVN đầu tư mở rộng diện tích cây trồng, tốc độ đầu tư năm 2003 so với năm 2002 tăng 17,3%, tỷ suất lợi nhuận trên vốn của cả tổng công ty đạt 33,5%. Giá cao su trên thò trường thế giới trong năm 2002 và 2003 tăng cao dẫn đến một số công ty thành viên đạt tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu cao hơn 50%. Từ thực tế trên, ngành cao su Việt Nam đang có lợi thế lớn trong cạnh tranh trên thò trường thế giới. Trong những năm vừa qua, các công ty thành viên đã có nhiều nỗ lực trong công tác mở rộng thò trường như: mở các văn phòng đại diện ở nước ngoài, tham gia hội chợ, hội thảo về cao su; tiếp xúc trực tiếp với 5 các tập đoàn, công ty tiêu thụ cao su nguyên liệu …Việt Nam được xếp thứ 5 trong bảng xếp hạng các nước xuất khẩu cao su hàng đầu thế giới. Tuy nhiên, nhìn chung do kinh nghiệm trong marketing quốc tế còn yếu, năng lực tài chính hạn chế và các công ty thành viên chưa phối hợp tốt để có một chiến lược marketing cho toàn Ngành nên hiện nay công tác Marketing xuất khẩu cao su của Tổng Công Ty Cao Su còn rất yếu kém. Vì những lý do trên một nhu cầu bức xúc là cần có một chiến lược Marketing cho toàn Ngành cao su Việt Nam, từ đó nâng cao hiệu quả của công tác xuất khẩu cao su. Làm được điều này sẽ giúp cho các công ty thành viên thuận lợi trong mở rộng thò trường, tiếp cận trực tiếp được các công ty sử dụng nguyên liệu cao su hàng đầu trên thế giới, hạn chế phải xuất bán cho những công ty thương mại trung gian. Vì vậy, Tổng Công Ty Cao Su Việt Nam cần phát huy thế mạnh đầu tàu, làm đầu mối tiếp cận với hiệp hội cao su thế giới, tăng cường giới thiệu sản phẩm cao su Việt Nam ngày càng tăng về số lượng và chất lượng, mở rộng và phát triển thò trường tiêu thụ cuối cùng ngày càng nhiều hơn Từ những nhận đònh trên, tác giả chọn đề tài : Chiến lược Marketing xuất khẩu sản phẩm cao su thiên nhiên Tổng công ty cao su Việt Nam. 2. Mục đích của đề tài: Mục đích nghiên cứu của đề tài là vận dụng các lý thuyết về Marketing hiện đại tìm hiểu công tác Marketing xuất khẩu của TCTCSVN và một số công ty thành viên tiêu biểu. Trên lý luận và thực tiễn Marketing có được đánh giá khách quan từ đó đưa ra một số giải pháp xây dựng chiến lược Marketing xuất khẩu cho sản phẩm cao su thiên nhiên của TCTCSVN . Trong phạm vi đề tài những vấn đề nghiên cứu đặt ra như sau: ¾ Tóm tắt các kiến thức cơ bản về Marketing xuất khẩu, vò trí của ngành cao su trong nền kinh tế. ¾ Phân tích, đánh giá thực trạng Marketing xuất khẩu sản phẩm cao su thiên nhiên của TCTCSVN ¾ Đònh hướng chiến lược cho hoạt động Marketing xuất khẩu sản phẩm cao su thiên nhiên của TCTCSVN . ¾ Đề xuất những giải pháp và kiến nghò nhằm xây dựng chiến lược Marketing xuất khẩu cho sản phẩm cao su thiên nhiên. 6 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu là tình hình Marketing xuất khẩu sản phẩm cao su thiên nhiên của TCTCSVN nói chung và thực trạng Marketing tại các công ty cao su thành viên trong quá trình sản xuất kinh doanh. Phạm vi nghiên cứu bao gồm: Một số nội dung chủ yếu nhất của Lý luận Marketing; nghiên cứu tài liệu và xem xét thực trạng Marketing xuất khẩu sản phẩm cao su thiên nhiên của TCTCSVN; khảo sát tình hình Marketing tại các CTCS thành viên từ đó đề xuất các giải pháp phù hợp với điều kiện của TCTCSVN . Luận văn này sử dụng phương pháp mô tả, phương pháp thống kê, nghiên cứu là chủ yếu, , đồng thời kết hợp với phương pháp phân tích và phương pháp tổng hợp. Số liệu sử dụng trong luận văn là số liệu thứ cấp. 4. Kết cấu của luận văn: ¾ Chương 1 : Tổng quan lý thuyết chiến lược Marketing xuất khẩu ¾ Chương II : Chiến lược Marketing xuất khẩu cho sản phẩm cao su thiên nhiên của Tổng công ty cao su Việt Nam ¾ Chương III : Giải pháp và kiến nghò về chiến lược marketing xuất khẩu cho sản phẩm cao su thiên nhiên Để làm cơ sở cho việc phân tích, đề tài sử dụng số liệu tổng hợp chủ yếu từ Tổng CTCSVN, kết hợp số liệu cụ thể của các công ty cao su tiêu biểu là Cao su Dầu Tiếng, Đồng Nai, Đồng Phú, Lộc Ninh, … Ngoài ra còn tham khảo thêm một số dữ liệu của các Website chuyên ngành cao su của thế giới và số liệu của Tổng Cục Thống kê, Bộ Thương mại, Bộ Nông Nghiệp… 7 5. Khái quát nghiên cứu 6. Nội dung nghiên cứu: Đề tài được thiết kế trong 3 chương Chương một : Lý thuyết về Marketing xuất khẩu Ở chương này tác giả trình bày lý thuyết về Marketing xuất khẩu, Chiến lược Marketing, chiến lược Marketing xuất khẩu. Qui trình xây dựng chiến lược Marketing xuất khẩu như phân tích môi trường xuất khẩu, phân tích khả năng xuất khẩu, nghiên cứu thò trường xuất khẩu, phát triển thò trường xuất khẩu mục tiêu, lựa chọn phương thức thâm nhập thò trường. Trên cơ sở đó xây dựng chiến lược Marketing hỗn hợp. Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Lý thuyết chiến lược Marketing xuất khẩu Thu thập thông tin thứ cấp Phân tích đánh giá môi trường Marketing xuất khẩu sản phẩm cao su thiên nhiên của TCTCSVN Tổng kết SWOT Phân khúc thò trường, chọn thò trường mục tiêu, đònh vò sản phẩm Chiến lược Marketing xuất khẩu Giải pháp và kiến nghò 8 Chương hai: Chiến lược Marketing xuất khẩu cho sản phẩm cao su thiên nhiên của TCTCSVN. Tác giả chia chương hai thành hai phần chính Phần thứ nhất là giới thiệu về TCTCSVN, phân tích tình hình sản xuất và xuất khẩu cao su trong thời gian qua kết hợp với phân tích thò trường cao su thế giới từ đó tổng kết SWOT (điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, nguy cơ) của hoạt động xuất khẩu cao su thiên nhiên của TCTCSVN Phần thứ hai: Từ những số liệu thứ cấp đã phân tích ở phần trên, tác giả đi vào phân khúc thò trường, chọn thò trường mục tiêu, chọn khách hàng mục tiêu, đònh vò sản phẩm và xây dựng chiến lược Marketing xuất khẩu cho thò trường mục tiêu. Chương ba : Giải pháp và kiến nghò Nhằm hỗ trợ cho việc thực hiện chiến lược Marketing xuất khẩu,tác giả đề ra một số giải pháp liên quan đến thò trường, giải pháp về Marketing Mix, giải pháp về Tổ chức và hoạt động cho bộ phận Marketing của TCTCSVN và một số kiến nghò cần thiết. Với đề tài “Chiến lược Marketing xuất khẩu sản phẩm cao su thiên nhiên Tổng công ty cao su Việt Nam.” Tác giả muốn đóng góp vào việc xây dựng chiến lược marketing sản phẩm cao su thiên nhiên xuất khẩu của TCTCSVN nói chung và các công ty thành viên nói riêng. Giúp cho TCTCS nhìn thấy tầm quan trọng của việc đặt trọng tâm vào sản phẩm sang đặt trọng tâm vào thò trường và khách hàng. Dù đã được sự giúp đỡ tận tình của thầy cô giáo và cố gắng nỗ lực của bản thân, tuy nhiên do thời gian và khả năng của người viết còn hạn chế nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót. Rất mong các thầy, cô, các đọc giả quan tâm chân tình góp ý. 9 CHƯƠNG I TỔNG QUAN LÝ THUYẾT CHIẾN LƯC MARKETING XUẤT KHẨU 1.1. MARKETING XUẤT KHẨU. 1.1.1. Marketing là gì ? Marketing được đònh nghóa bằng nhiều cách và nhiều tác giả khác nhau nhưng ở đây ta chỉ giới hạn theo quan điểm doanh nghiệp như sau : “Marketing là cầu nối giữa hai chức năng cơ bản: sản xuất và tiêu thụ” Theo Philip Kotler: “Marketing là hoạt động của con người hướng tới việc thỏa mãn nhu cầu và ước muốn thông qua các tuyến trình trao đổi”. Theo quan điểm hiện đại lại phân ra là Marketing vi mô và Marketing vó mô: Marketing vi mô là toàn bộ những hoạt động nào đó của doanh nghiệp hướng vào việc hoàn thành những mục tiêu của tổ chức thông qua việc dự đoán nhu cầu của khách hàng và điều khiển luồng sản phẩm dòch vụ đến tận khách hàng nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu của họ. Marketing vó mô là qui trình nhắm vào việc điều khiển và điều chỉnh luồng sản phẩm dòch vụ từ nhà sản xuất đến khách hàng, bằng cách nào đó tiếp cận được cung và cầu của thò trường và phù hợp với các mục tiêu kinh tế văn hóa xã hội, chính trò, pháp luật, công nghệ và môi trường sinh thái của xã hội. 1.1.2. Marketing xuất khẩu là gì ? Marketing Quốc tế : Marketing quốc tế chỉ khác với khái niệm về Marketing ở chỗ “hàng hóa dòch vụ được tiếp thò ra khỏi phạm vi biên giới của một Quốc gia”. Dù sự khác biệt này không lớn lắm nhưng nó lại có ý nghóa thay đổi quan trọng trong cách quản trò Marketing, cách giải quyết các trở ngại của Marketing, việc thành lập các chính sách Marketing kể cả việc thực hiện các chính sách này. Marketing quốc tế có ba dạng: • Marketing xuất khẩu • Marketing tại nước sở tại • Marketing đa quốc gia Ở đây ta chỉ nghiên cứu về Marketing xuất khẩu và có khái niệm sau : Marketing xuất khẩu (Export Marketing) : Đây là hoạt động Marketing nhằm giúp các doanh nghiệp đưa hàng hóa xuất khẩu ra thò trường bên ngoài. Như vậy Marketing xuất khẩu khác với Marketing nội đòa bởi vì nhân viên tiếp thò (marketer) phải nghiên cứu nền kinh tế mới, kể cả chính trò, luật pháp, môi trường 10 văn hóa xã hội đều khác với các điều kiện, môi trường trong nước, buộc doanh nghiệp phải thay đổi chương trình Marketing trong nước của mình nhằm để đưa hàng hóa thâm nhập thò trường nước ngoài. 1.2.CHIẾN LƯC MARKETING XUẤT KHẨU. 1.2.1. Khái niệm về chiến lược Marketing: Theo tiến só Williams Perreaut thì “Chiến lược Marketing là phải chỉ ra thò trường mục tiêu và Marketing Mix có liên quan đến thò trường này. Nó phải là một bức tranh toàn cảnh chỉ rõ công ty phải làm gì trong một thò trường nào đó. Hai phần tương quan với nhau bắt buộc phải có là (1) Thò trường mục tiêu là một nhóm khách hàng khá đồng nhất với nhau mà công ty đang mong muốn lôi kéo, kêu gọi (2) Marketing Mix là những biến số có thể kiểm soát được mà công ty đặt lại với nhau để có thể thỏa mãn nhóm mục tiêu này” Theo Philip Kotler chiến lược Marketing phải bắt đầu bằng việc nghiên cứu thâm nhập thò trường, vạch ra những phân khúc thò trường (S) khác nhau với những khách hàng có nhu cầu khác nhau. Công ty phải lựa chọn thò trường mục tiêu (T), chỉ lựa chọn những phân khúc mà công ty có thể thoả mãn nhu cầu khách hàng một cách tốt nhất. Trong từng phân khúc thò trường mục tiêu, công ty phải đònh vò (P) được sản phẩm sao cho những khách hàng mục tiêu thấy rõ được sự khác biệt giữa sản phẩm của công ty với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh. STP biểu trưng cho tư tưởng Marketing mang tầm chiến lược của công ty. Sau đó công ty sẽ triển khai chiến thuật Marketing Mix (MM) là sự tổng hợp những quyết đònh về sản phẩm, giá, phân phối, xúc tiến. Sau cùng công ty sẽ sử dụng các biện pháp kiểm soát để giám sát và đánh giá những kết quả đạt được và hoàn thiện chiến lược STP cùng với chiến thuật MM. Theo tác giả chiến lược Marketing phải đi từ sứ mạng mà doanh nghiệp đã lựa chọn. Sứ mạng này sẽ được xem xét đánh giá từ môi trường bên trong và bên ngoài của doanh nghiệp để tìm ra điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, nguy cơ (SWOT). Rồi từ đó mới tìm ra được phân khúc thò trường (S) chọn thò trường mục tiêu trong phân khúc đó (T) và đònh vò (P) sản phẩm để thoả mãn nhóm thò trường mục tiêu này ở mức cao nhất. Công ty sẽ thực hiện Marketing Mix cho STP này để tạo ra các giải pháp chiến lược và kiểm tra kiểm soát để không ngừng hoàn thiện chiến lược Marketing của mình. 1.2.2. Chiến lược Marketing xuất khẩu: Chiến lược Marketing xuất khẩu là một hệ thống những quan điểm mục tiêu đònh hướng, những phương thức thâm nhập thò trường trong chiến lược Marketing của doanh nghiệp nhằm đưa sản phẩm thâm nhập có hiệu quả vững chắc ở thò trường thế giới. Là tập con của chiến lược Marketing, chiến lược Marketing xuất khẩu cũng phải tuân theo những nguyên tắc chung của chiến lược Marketing. Tuy nhiên việc phân khúc thò trường và lựa chọn thò trường mục tiêu là [...]... đồng đều, những khu vực kém phát triển trên thế giới hiện chiếm 76% dân số thế giới và đang tăng lên với tốc độ 2% mỗi năm, trong khi dân số ở những khu vực phát triển hơn của thế giới chỉ tăng 0,6% mỗi năm Ngành cao su là ngành thâm dụng lao động do đó sẽ có sự chuyển dòch đầu tư vào ngành sản xuất cao su thiên nhiên từ những nước đang phát triển sang những nước kém phát triển Bên cạnh đó việc đầu... liệu cũng phát triển, mở ra những cơ hội mới và những thách thức mới cho thò trường cao su thiên nhiên thế giới 2.2.3 Tình hình giá cao su thiên nhiên trên thò trường thế giới trong thời gian qua Theo đánh giá của các nhà quan sát thò trường, giá cao su bắt đầu tăng vào cuối năm 2002 và tăng mạnh trong tháng 9 năm 2003 mức tăng đạt 30-40% so với đầu năm 2003 Từ đầu tháng 10 năm 2003 và sang đầu năm 2004,... tác động đến chính sách ngọai thương của một quốc gia mà còn ảnh hưởng đến đầu tư, đến sản xuất của các ngành công nghiệp có sử dụng sản phẩm cao su nguyên liệu, làm ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ cao su thiên nhiên tại một số quốc gia 2.3.1.6 Môi trường văn hóa Đối với sản phẩm cao su thiên nhiên xuất khẩu có vẻ như yếu tố văn hóa không tác động trực tiếp đến hoạt động Marketing, đặc biệt là Marketing. .. được mục tiêu chiến lược marketing mà công ty đề ra 25 CHƯƠNG II CHIẾN LƯC MARKETING CHO SẢN PHẨM CAO SU THIÊN NHIÊN XUẤT KHẨU CỦA TỔNG CÔNG TY CAO SU VIỆT NAM 2.1.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỔNG CÔNG TY CAO SU VIỆT NAM 2.1.1 Vài nét về ngành cao su Việt Nam Cây cao su được bác só Yersin đưa vào trồng thử nghiệm ở Việt Nam từ 1897 Sau đó từ năm 1906 đến năm 1975 các tập đoàn lớn của Pháp tập trung đầu tư mạnh... đoạn từ năm 1998 đến năm 2003 Một đặc điểm khá điển hình của cao su thiên nhiên đó là tính không ổn đònh về giá Tình hình xuất khẩu cao su giai đoạn 1998 đến năm 2003 và ước thực hiện 2004 như sau: (Xem Phụ lục 1) Giai đoạn 1998-1999 : tình hình tiêu thụ và xuất khẩu cao su gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng trực tiếp của cuộc khủng hoảng kinh tế-tài chính Châu Á và khu vực Bình quân giá bán cao su năm 1998... lệ Năm 2003 là năm đánh dấu mốc quan trọng cho thò trường cao su thế giới Chấm dứt sự khủng hoảng giá trầm trọng từ năm 1997 do khủng hoảng tài chính Châu Á gây ra TCTCSVN được mùa về sản lượng (tăng 112% so với năm 2002) và giá bán tăng 150,2% so với năm 2002 Sở dó có sự đột biến này một phần cũng do các điều kiện khách quan, thời tiết thay đổi làm sản lượng cao su của một số nước bò giảm dẫn đến. .. quốc tế - Tình hình lạm phát, giảm phát, thiểu phát - Cơ sở hạ tầng: hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống giao thông, khả năng giải phóng phương tiện các sân bay, bến cảng, hệ thống điện nước, năng lượng cung cấp cho kinh doanh, hệ thống kho tàng … - Cơ sở hạ tầng thương mại : bán buôn, bán lẻ, Công ty quảng cáo, Hội chợ, Tổ chức tư vấn, nghiên cứu Marketing 1.3.1.3 Môi trường pháp luật, chính trò :... khoảng 8% đến trên 20% Tại Thái Lan, giá cao su RSS3 giao ngay cuối năm 2003 và đầu 2004 được chào bán từ 1300-1310 USD/ tấn, tăng khoảng trên 20% so với cùng thời điểm năm trước Tại Kuala Lumpur, giá cao su SMR20 giao tháng 11 năm 2003 đạt mức 1300 USD/ tấn Tại Indonesia, giá cao su SIR20 giao tháng 12 năm 2003 được chào bán ở mức xấp xỉ 1330 USD/ tấn, tăng 8,3% so với mức giá cuối tháng 10 năm 2003,... Khá Khá Tốt Tốt Tốt Không có Không có Không có Tốt Tốt Phát triển Có triển vọng 1 Qui mô và tiềm năng tăng trưởng của thò trường Cao 2 Mức độ cạnh tranh tại thò trường Cao 3 chở Vò trí lợi thế về chuyên 4 Rào cản về thương mại (đối với sản phẩm cao su) 5 Triển vọng quan hệ ngoại giao 6 Ngành công nghiệp chủ Tốt yếu (sử dụng sản phẩm cao su) Phát triển 7 Xu hướng của phẩm trên thò trường sản Đa dạng... su y tế… cũng được đầu tư nhiều vào những nước đang phát triển do đó thò trường xuất khẩu cao su thiên nhiên sẽ có sự dòch chuyển giữa các nước 2.3.1.2 Môi trường kinh tế Môi trường kinh tế mà cụ thể là sức mua hiện có trong một nền kinh tế sẽ ảnh hưởng rất lớn đến họat động Marketing xuất khẩu Khủng hoảng kinh tế Châu Á năm 1997 đã làm ảnh hưởng đến nền kinh tế toàn cầu và làm cho ngành sản xuất cao . trường 3. 2. GIẢI PHÁP VỀ MARKETING MIX 3.2.1 Giải pháp về sản phẩm 3.2.2 Giải pháp về giá 3.2.3. Giải pháp về phân phối 3.2.4. Giải pháp về xúc tiến. khẩu,tác giả đề ra một số giải pháp liên quan đến thò trường, giải pháp về Marketing Mix, giải pháp về Tổ chức và hoạt động cho bộ phận Marketing của TCTCSVN