Thị trường du lịch theo hướng cầu là một thị trường hoàn chỉnh, phản ánh nhu cầu của khách hàng về một loạt những sản phẩm liên quan ñến du lịch.. Do ñặc thù của thị trường du lịch cung
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS.NGUYỄN HỮU NGOAN
HÀ NỘI, 2014
Trang 2LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào
Mọi sự giúp ñỡ cho việc nghiên cứu ñã ñược cảm ơn và các thông tin chỉ dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc
Hà Nội, ngày tháng năm 2014
Tác giả luận văn
Lê Thị Phượng
Trang 3Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới các phòng ban thuộc UBND huyện ñảo Vân ðồn ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và thu thập tài liệu phục vụ cho luận văn
Qua ñây tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn ñối với gia ñình và bạn bè ñã giúp
ñỡ, ñộng viên tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu
Hà Nội, ngày tháng năm 2014
Tác giả luận văn
Lê Thị Phượng
Trang 42.1.1 Khái niệm về du lịch, sản phẩm du lịch, thị trường du lịch 3
2.2.3 Bài học kinh nghiệm về Marketing du lịch cho một ñịa phương 23
Trang 53.1.3 Hiện trạng phát triển kết cấu hạ tầng 363.1.4 Tiềm năng phát triển du lịch của huyện ựảo Vân đồn 38
4.1.2 Các sản phẩm du lịch trên ựịa bàn huyện ựảo Vân đồn 464.1.3 Hoạt ựộng ựầu tư hạ tầng và cơ sở vật chất phục vụ du lịch 48
4.2 Thực trạng ứng dụng marketing trong hoạt ựộng du lịch tại huyện ựảo
4.2.2 Phân khúc thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu và ựịnh vị
4.2.4 đánh giá thực trạng ứng dụng Marketing vào du lịch tại huyện ựảo
4.3 Phân tắch sự tác ựộng của môi trường ựến hoạt ựộng du lịch của huyện
4.3.2 Phân tắch sự ảnh hưởng của môi trường bên trong ựến hoạt ựộng
4.4 Giải pháp marketing nhằm phát triển du lịch tại huyện ựảo Vân đồn Ờ
Trang 64.4.1 Quan ñiểm và mục tiêu phát triển du lịch của huyện ñảo Vân ðồn
Trang 7DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 2.1 Kết quả hoạt ñộng du lịch Việt Nam giai ñoạn 2008-2012 26
Bảng 4.1 Thực trạng cơ sở lưu trú du lịch trên ñịa bàn huyện 49Bảng 4.2 Thực trạng cơ sở dịch vụ ăn uống trên ñịa bàn huyện 50
Bảng 4.4 Hiện trạng phương tiện vận chuyển ñường bộ trên các xã ñảo 52Bảng 4.5 Tình hình lao ñộng trong ngành du lịch tại huyện ñảo Vân ðồn 53Bảng 4.6 Số lượng khách du lịch ñến Vân ðồn giai ñoạn 2008 – 2012 54
Bảng 4.8 Số ngày lưu trú bình quân của khách du lịch tại Vân ðồn 56Bảng 4.9 Doanh thu ngành du lịch huyện ñảo Vân ðồn những năm qua 57
Bảng 4.11 Giá tàu cao tốc ñi dảo Quan Lạn áp dụng với khách ghép lẻ 63Bảng 4.12 Giá thuê các phương tiện ñi lại trên ñảo Quan Lạn 63
Bảng 4.15 Kết quả ñánh giá mức ñộ cạnh tranh của du lịch Vân ðồn 74Bảng 4.16 Ma trận ñánh giá các yếu tố bên trong (IFE) của du lịch Vân ðồn 77Bảng 4.17 Ma trận ñánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) của du lịch Vân ðồn 80
Bảng 4.19 Một số chỉ tiêu theo kế hoạch của ngành du lịch Vân ðồn 84
Trang 8DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 2.2 Sơ ñồ liên kết cung - cầu trong thị trường du lịch 8
Trang 9Hiệp hội các quốc gia đông Nam Á
Tổ chức hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương Diễn ựàn hợp tác liên khu vực Á - Âu
Bình quân
Cơ sở hạ tầng
Cơ sở vật chất
Du lịch Doanh nghiệp đơn vị tắnh
Ma trận ựánh giá các yếu tố bên ngoài
Ma trận ựánh giá các yếu tố bên trong Kinh doanh
Khu kinh tế Kinh tế - xã hội Hiệp hội Du lịch Châu Á Ờ Thái Bình Dương
Số thứ tự
Ma trận ựánh giá ựiểm mạnh-yếu, cơ hội-thách thức Thành phố
Tổ chức Du lịch thế giới Thuế giá trị gia tăng Vân đồn
Việt Nam đồng
Trang 10PHẦN I: MỞ ðẦU
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
Trong quá trình phát triển kinh tế, ngành du lịch Việt Nam ngày càng chiếm một vị trí quan trọng, ñóng góp một phần không nhỏ vào thu nhập quốc gia ðể có ñược kết quả này thì bên cạnh những lợi thế về cảnh quan tự nhiên là sự ñóng góp không hề nhỏ của các chuyên gia về du lịch, chuyên gia marketing và ñội ngũ lao ñộng trong ngành
Tuy nhiên, với cơ chế mở cửa của nền kinh tế thị trường ngành du lịch nước
ta ñang ñứng trước những cuộc sạnh tranh gay gắt Muốn tồn tại và phát triển, bản thân mỗi doanh nghiệp, mỗi ñịa phương du lịch phải tìm ra “lối ñi riêng” cho mình, tìm ra những giải pháp tích cực ñể có thể tồn tại và phát triển, tăng doanh thu và lợi nhuận, giữ vững uy tín và khẳng ñịnh thương hiệu trên thị trường Những ñiều này trước hết phụ thuộc vào công tác xây dựng và triển khai chiến lược Marketing của doanh nghiệp Chiến lược Marketing ñúng ñắn sẽ ñảm bảo cho sự tồn tại và phát triển bền vững, lâu dài theo những mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp
Nằm trong vùng vịnh Bái Tử Long, bên cạnh vịnh Hạ Long của tỉnh Quảng Ninh, huyện ñảo Vân ðồn ñược thiên nhiên ưu ái ban tặng nhiều cảnh ñẹp tự nhiên ñộc ñáo với hơn 600 hòn ñảo lớn, nhỏ Vân ðồn vừa có núi ñá, núi ñất, bên trên là những cánh rừng nguyên sinh, dưới là những bãi cát trắng mịn, hình cánh cung, dốc thoải ra biển, tạo nên những bãi tắm lý tưởng như: Sơn Hào, Ngọc Vừng, Quan Lạn, Minh Châu
Với những tiềm năng thế mạnh của mình, Vân ðồn hoàn toàn có thể biến du lịch trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn Tuy nhiên, kinh tế du lịch của ñịa phương trong thời gian qua phát triển chậm, chất lượng và hiệu quả thấp, chưa phát huy ñược những tiềm năng và lợi thế của mình ñể tạo bước phát triển rõ nét Mặc dù các cơ sở lưu trú tăng nhưng phần lớn vẫn là nhà nghỉ thuần túy, chất lượng không cao Các tour, tuyến chưa ñược mở rộng khai thác nên còn ñơn ñiệu; thiếu các dịch vụ vui chơi giải trí ðặc biệt, sự liên kết giữa các ñơn vị kinh doanh còn hạn chế, việc phát triển các sản phẩm mang thương hiệu Vân ðồn chưa ñược hoàn thiện Nguồn nhân lực cho phát triển kinh
Trang 11tế biển ñảo nói chung và du lịch nói riêng còn thấp, nên ảnh hưởng không nhỏ ñến việc tạo ra các sản phẩm du lịch hấp dẫn, nâng cao chất lượng dịch vụ…xuất phát từ thực
trạng trên, tôi xin mạnh dạn chọn ñề tài:“Giải pháp marketing nhằm phát triển du lịch tại huyện ñảo Vân ðồn - tỉnh Quảng Ninh ”
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Trên cơ sở ñánh giá thực trạng kinh doanh và ứng dụng Marketing vào du lịch tại huyện ñảo Vân ðồn – tỉnh Quảng Ninh thời gian qua ñề xuất các giải pháp Marketing nhằm phát triển du lịch tại huyện ñảo Vân ðồn, tỉnh Quảng Ninh
1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
ðối tượng nghiên cứu của ñề tài là lý luận và thực tiễn về Marketing; ứng dụng marketing vào du lịch ở Vân ðồn và du khách
Phạm vi không gian ñược giới hạn trên ñịa bàn huyện ñảo Vân ðồn, tỉnh Quảng Ninh, có xem xét các quan hệ với sự phát triển của ngành trong phạm vi cả nước và khu vực
Về thời gian luận văn sử dụng số liệu thống kê hoạt ñộng của ngành du lịch Vân ðồn từ năm 2008 ñến năm 2012
Thời gian nghiên cứu: Tháng 8 năm 2012 ñến tháng 8 năm 2013
Bên cạnh ñó ñề tài nghiên cứu những ñánh giá của du khách ñể ñưa ra giải pháp marketing nhằm phát triển du lịch Vân ðồn
Trang 12PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ
là tập hợp các mối quan hệ, các hiện tượng và các hoạt ñộng kinh tế bắt nguồn từ sự hình thành và lưu trú của các cá thể ở bên ngoài nơi ở thường xuyên với mục ñích hòa bình và nơi họ ñến không phải là nơi họ làm việc”
Theo luật du lịch của Việt Nam mà Quốc Hội ban hành vào tháng 6 năm 2005
có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2006: “Du lịch là một trong những hoạt ñộng có liên quan ñến chuyến ñi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm ñáp ứng nhu cầu thăm quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong khoảng thời gian nhất ñịnh”
Trong phạm vi luận văn này, tác giả sử dụng khái niệm về du lịch ñược ñưa ra trong luật du lịch của Việt Nam vì nó có tính cô ñọng, chính xác và phản ánh ñược những nội dung cốt lõi nhất của hoạt ñộng kinh tế này
2.1.1.2 Khái niệm về sản phẩm du lịch
Sản phẩm du lịch có tính chất vô cùng ñặc biệt, vì vậy ứng dụng Marketing vào du lịch có ý nghĩa rất quan trọng ñối với sự phát triển của ngành du lịch Vậy sản phẩm du lịch là gì? Nó có những ñặc tính như thế nào?
a Khái niệm về sản phẩm du lịch
Kotler và Turner ñã ñịnh nghĩa về sản phẩm như sau: “Sản phẩm là tất cả nhữnggì có thể cung cấp cho sự chiếm hữu, sự sử dụng hoặc sự tiêu thụ của một thị
Trang 13trường, bao gồm những vật thể, những khoa học, những nhân vật, những nơi chốn, những tổ chức và những ý tưởng”
Theo luật du lịch Việt Nam ban hành ngày 14 tháng 6 năm 2005: “Sản phẩm
du lịch là tập hợp các dịch vụ cần thiết ñể thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch trong chuyến ñi du lịch”
b Những ñặc tính của sản phẩm du lịch
Khác biệt với sản phẩm vật chất, sản phẩm du lịch có tính tổng hợp, ñồng thời, không ñồng nhất, không có quyền sở hữu và tính dễ dao ñộng, không thể dự trữ hay dịch chuyển, ñó là:
- Tính vô hình: khác với sản phẩm vật chất, các dịch vụ không thể nhìn thấy, nếm, ngửi, cảm giác hay nghe thấy trước khi mua Do tính chất vô hình của dịch vụ
và sản phẩm du lịch ở khá xa khách hàng nên người mua phải mất khoảng thời gian khá dài kể từ ngày mua sản phẩm cho ñến khi sử dụng Do vậy, Marketing rất cần thiết ñể cung cấp thông tin cho khách hàng về sản phẩm du lịch
- Tính bất khả phân:có nghĩa rằng khách hàng là một phần sản phẩm Thật vậy, không riêng gì người cung cấp dịch vụ mà cả khách hàng cũng góp phần tạo nên chất lượng sản phẩm Vì vậy mà ñòi hỏi người quản lý trong du lịch phải ñảm bảo sự quản lý chặt chẽ của nhân viên lẫn khách hàng
- Tính khả biến: dịch vụ rất dễ thay ñổi, chất lượng của sản phẩm tùy thuộc vào phần lớn những người cung cấp và khi nào, ở ñâu chúng ñược cung cấp
- Tính dễ phân hủy: dịch vụ không thể tồn kho, nghĩa là sản phẩm dịch vụ không thể ñể dành cho ngày mai Dịch vụ không bán ñược ngày hôm nay, không thể bán ñược cho ngày hôm sau
Chính vì những ñặc tính trên của sản phẩm du lịch, cần thiết phải vận dụng Marketing vào du lịch mới có thể phục vụ tốt nhất cho du khách
c Thành phần của sản phẩm du lịch
+ Tài nguyên thiên nhiên: phong cảnh, sông suối, núi non, dốc ñá, hang vịnh,
hệ thống ñộng thực vật, bãi biển, hải cảng, …
+ ðịa danh văn hóa – lịch sử: vùng khảo cổ, kiến trúc truyền thống, nghề thủ công bản ñịa, ñặc sản, lễ lạt, phong tục, nghi thức, múa hát, …
Trang 14+ Nơi giải trí: công viên, sân golf, nơi cắm trại, nơi picnic, bơi lội,…
+ Các tiện nghi du lịch: chiêu ñãi, phục vụ nghỉ ngơi, nhà hàng, mua sắm, trung tâm thông tin, hệ thống ñăng ký giữ chỗ
+ Khí hậu
+ Các tài nguyên thiên nhiên khác
+ Hấp dẫn tâm lý: mỹ quan, thái ñộ hài lòng
d Loại hình du lịch
- Theo môi trường tài nguyên: du lịch tự nhiên (du lịch xanh), du lịch văn hóa
- Theo mục ñích chuyến ñi: du lịch tham quan, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch giải trí, du lịch khám phá, du lịch lễ hội, du lịch tôn giáo, du lịch nghiên cứu, du lịch hội nghị, du lịch thể thao kết hợp, du lịch chữa bệnh, du lịch thăm thân nhân, du lịch kinh doanh
- Phân theo lãnh thổ hoạt ñộng: du lịch quốc tế, du lịch nội ñịa, du lịch quốc gia
- Phân theo ñặc ñiểm ñịa lý của ñiểm du lịch: du lịch miền biển, du lịch miền núi, du lịch ñô thị, du lịch thôn quê
- Phân theo phương tiện giao thông: du lịch xe ñạp, du lịch ô tô, du lịch tàu hỏa, du lịch tàu thủy, du lịch máy bay
- Phân theo loại hình lưu trú: khách sạn, nhà trọ, camping, bungaloue, làng du lịch
- Phân theo lứa tuổi: du lịch thiếu niên, du lịch thanh niên, du lịch trung niên,
du lịch người cao tuổi
- Phân theo ñộ dài chuyến ñi: du lịch ngắn ngày, du lịch dài ngày
- Theo hình thức tổ chức: du lịch cá nhân, du lịch tập thể, di lịch gia ñình
- Theo phương thức hợp ñồng: du lịch trọn gói, du lịch từng phần
e Mô hình sản phẩm du lịch
Từ các thành phần của sản phẩm du lịch, có thể rút ra những yếu tố cơ bản ñể lập nên mô hình sản phẩm du lịch Tùy quan niệm của mỗi tác giả mà có thể tiếp cận các mô hình khác nhau:
- Mô hình 4S: Sea (Biển), sun (mặt trời), shop (cửa hàng lưu niệm), sex (hấp dẫn)
- Mô hình 3H: Heritage (di sản), Hospitality (hiếu khách), Honesty(uy tín)
- Mô hình 6S: Sanitaire(vệ sinh), Santé(Sức khỏe), Sescurité(an ninh trật tự), Sérénité(thanh thản), Service(dịch vụ), Satisfaction(thỏa mãn)
Trang 152.1.1.3 Thị trường du lịch
Thị trường du lịch là tổng thể các hành vi và quan hệ kinh tế thể hiện ra trong quá trình thực hiện sự trao đổi sản phẩm du lịch vì mục đích thỏa mãn nhu cầu mong muốn của du khách Mâu thuẫn cơ bản của thị trường du lịch là mâu thuẫn giữa cung và cầu sản phẩm du lịch ðể khai thác được thị trường
du lịch phải xuất phát từ thực tế, tiến hành một cách cĩ kế hoạch, cĩ chiến lược Trong đĩ, phân tích thị trường thơng qua điều tra và dự đốn cung - cầu
là tiền đề quan trọng
- Cung của du lịch: là khả năng của tồn bộ hệ thống của cải vật chất, dịch vụ
mà bộ máy du lịch và các ngành liên quan cĩ thể đưa ra để phục vụ du khách; bao hàm một chuỗi các nhiệm vụ - trách nhiệm và hoạt động hợp thành các đơn vị chức năng; là hệ thống các hoạt động dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu du khách ðể tăng cung du lịch, cần chú trọng đầu tư cả về số lượng và chất lượng sản phẩm du lịch, địi hỏi ưu tiên thỏa đáng về thời gian và vốn Thị trường du lịch theo hướng cung chính là ngành du lịch với nhiều thị trường con, nhiều sản phẩm do nhiều loại hình
tổ chức thiết kế và cung cấp
Thị trường du lịch theo hướng cung bao gồm:
Các tổ chức vận chuyển: hãng hàng khơng; hãng tàu biển; đường sắt; xe buýt/xe khách; cơng ty cho thuê xe
+ Các tổ chức lưu trú: khu nghỉ mát; nhà nghỉ, khách sạn; căn hộ, villa, chung
+ Các tổ chức xúc tiến: cơ quan du lịch quốc gia;cơ quan du lịch tỉnh/Thành phố; các hiệp hội xúc tiến du lịch
Trang 16Hình 2.1 Sơ ñồ năm bộ phận cấu thành thị trường du lịch
- Cầu của du lịch: là thành phần quyết ñịnh tạo nên thị trường du lịch, một tập
hợp những khách du lịch (du khách và khách tham quan) Cầu của du lịch phụ thuộc vào các tầng lớp du khách khác nhau về mức ñộ thu nhập, phong tục tập quán – tín ngưỡng, tâm sinh lý, giá cả và nhất là thời vụ (mùa trong năm) Các nhân tố ảnh hưởng này tạo cơ cấu ña dạng phức tạp nên ñộ co giãn của cầu du lịch là rất lớn Các ñơn vị kinh doanh du lịch cần ñặc biệt chú trọng vấn ñề dự báo và “ñào sâu” công tác tiếp thị, nhất là với du khách quốc tế Thị trường du lịch theo hướng cầu là một thị trường hoàn chỉnh, phản ánh nhu cầu của khách hàng về một loạt những sản phẩm liên quan ñến du lịch
- Mối quan hệ cung - cầu du lịch: có tính ràng buộc và tác ñộng lẫn nhau, khả
năng cung kích thích sự hiếu kỳ - hưởng thụ tác ñộng nên du khách làm khơi dậy cầu Ngược lại, cầu ảnh hưởng ñến sự phát triển của cung qua việc tăng tiêu thụ Do ñặc thù của thị trường du lịch cung – cầu ở cách xa nhau nên công tác marketing du
CÁC TỔ CHỨC LƯU TRÚ
Khu nghỉ mát
Khách sạn/ lữ quán/nhà khách
Căn hộ/Villa/nhà vườn
Trung tâm hội nghị/ triển lãm…
CÁC KHU ðIỂM DU LỊCH Công viên giải trí
Viện bảo tang/trưng bày nghệ thuậ
Di tích lịch sử văn hóa Trung tâm thể thao/thương mại…
CÁC TỔ CHỨC VẬN CHUYỂN Hãng hàng không
Hãng tàu biển ðường sắt Hãng xe buýt/ xe khách,…
Trang 17lịch là hết sức cần thiết ðộng cơ du lịch là nhu cầu sinh học và nhu cầu tình cảm của con người ðộng lực thúc ñẩy cung – cầu du lịch là yếu tố kinh tế, sự mở rộng quan hệ quốc tế, tâm lý du khách, cơ sở vật chất, thông tin quảng cáo, tài nguyên du lịch, thời gian nhàn rỗi của du khách và sự tác ñộng của nhà nước
Hình 2.2 Sơ ñồ liên kết cung - cầu trong thị trường du lịch
Trong lĩnh vực Marketing, việc nghiên cứu thị trường có ý nghĩa ñặc biệt quan trọng Thị trường là ñối tượng chủ yếu, là nhân tố ảnh hưởng quyết ñịnh ñến hiệu quả của các hoạt ñộng Marketing Thông qua mối quan hệ cung – cầu thị trường du lịch nhằm giải thích phương thức tương tác giữa năm khu vực chính của ngành du lịch: các tổ chức lưu trú, các tổ chức vận chuyển, các tổ chức lữ hành, các tổ chức xúc tiến, các ñiểm du lịch ñể tác ñộng ñiều tiết nhu cầu của du khách
CÁC TỔ CHỨC LỮ HÀNH Nhà ñiều hành tour
Tổ chức du lịch
CÔNG CỤ MARKETING (MARKETING MIX)
CÁC TỔ CHỨC ðIỂM ðẾN
Cơ quan quản lý du lịch
CUNG CẤP SẢN PHẨM (Ở ñiểm ñến) Hoạt ñộng, chỗ trọ, ñiểm
bộ, ñường sắt ðường biển
Trang 182.1.2 Marketing du lịch
2.1.2.1 Khái niệm marketing
Cĩ rất nhiều quan niệm khác nhau về hoạt động Marketing, mỗi định nghĩa (tùy vào hướng tiếp cận và phạm vi áp dụng) đều nêu lên được một hoặc một số nét bản chất của Marketing và phù hợp với từng giai đoạn phát triển của Marketing, khơng ai tranh cãi hay phủ nhận vai trị, vị trí và tác dụng của nĩ Nhìn chung, Marketing được ví như Oxy cung cấp sự sống cho cơ thể kinh doanh
Philip Cotler cho rằng: “Marketing là một dạng hoạt động của con người nhằm thỏa mãn những mong muốn của họ thơng qua trao đổi” hay “Marketing là quá trình cung cấp đúng sản phẩm, đúng kênh hay luồng hàng, đúng thời gian và vị trí” (John H.Crighton) Tổng quát, cĩ thể hiểu: Marketing là một dạng hoạt động
của con người nhằm để nghiên cứu tính quy luật hình thành nhu cầu trên thị trường ðồng thời nghiên cứu các chính sách và nghệ thuật kinh doanh để làm cho quá trình sản xuất đáp ứng thỏa mãn nhu cầu xã hội và đạt hiệu quả kinh tế cao nhất cho doanh nghiệp
2.1.2.2 Khái niệm Marketing du lịch
Theo quan điểm của tổ chức du lịch thế giới WTO (World Tourism
Organization): “Marketing du lịch là một triết lý quản trị mà nhờ nghiên cứu, dự đốn, tuyển chọn dựa trên nhu cầu của du khách nĩ cĩ thể đem sản phẩm của du lịch ra thị trường sao cho phù hợp với mục đích của tổ chức du lịch đĩ”
Hiểu một cách chung nhất: Marketing du lịch là tiến trình nghiên cứu, phân tích những nhu cầu của khách hàng, những sản phẩm, dịch vụ du lịch và những phương thức cung ứng, hỗ trợ để đưa khách hàng đến với sản phẩm du lịch, nhằm thỏa mãn nhu cầu của họ, đồng thời đạt được những mục tiêu của tổ chức
2.1.2.3 Vai trị của Marketing du lịch
Vai trị của Marketing trong du lịch là liên kết cĩ hệ thống giữa cung và cầu trong thị trường du lịch và tác động điều tiết nhu cầu của du khách Vai trị này
được thể hiện qua hình 2.2 sơ đồ liên kết cung – cầu trong thị trường du lịch
Trang 192.1.3 Marketing du lịch cho một ñịa phương
2.1.3.1 Khái niệm và vai trò của Marketing du lịch cho một ñịa phương
Các quan ñiểm về Marketing thường tập trung vào cấp ñộ vi mô dành cho doanh nghiệp hơn là cấp ñộ vĩ mô dành cho một quốc gia, một ñịa phương Tuy nhiên, ở cả hai cấp ñộ, thương hiệu là một ñơn vị cơ bản ñể tiếp thị Trên thực tế, một sản phẩm, một thành phố hay một quốc gia ñều có thể có thương hiệu Như vậy, về mặt Marketing chúng ta có thể xem một ñịa phương hay một quốc gia là một thương hiệu, gọi là “thương hiệu dịa phương” ñể phân biệt với thương hiệu sản phẩm hay dịch vụ của các ñơn vị kinh doanh Như vậy, về mặt nguyên lý thì việc Marketing cho một thương hiệu ñịa phương và một thương hiệu sản phẩm không khác nhau là mấy
Trang 20Hình 2.3 Các cấp ñộ Marketing ñịa phương
Chính quyền
Hình tượng du lịch
Con người
Trang 21Marketing du lịch có liên quan ñến ba nhóm hữu quan chính :
Nhóm 1: khách hàng trong thị trường du lịch, bao gồm: du khách, các nhà ñầu
tư và các chuyên gia du lịch
Nhóm 2: các yếu tố ñể Marketing cho khách hàng, bao gồm: các khu du lịch – giải trí, các nguồn tài nguyên du lịch, cơ sở hạ tầng, lực lượng lao ñộng tham gia vào hoạt ñộng du lịch, …
Nhóm 3: các nhà hoạch ñịnh Marketing du lịch, bao gồm: Sở du lịch, các công ty du lịch, các ñại lý du lịch, trung tâm lữ hành, cư dân,…
2.1.4 Phân tích môi trường Marketing
ðể thành công trong kinh doanh, một trong những ñiều kiện tiên quyết ñối với các nhà quản lý là phải hiểu ñiều kiện và môi trường hoạt ñộng của doanh nghiệp mình
Môi trường hoạt ñộng của tổ chức có thể chia thành 3 mức ñộ: môi trường vĩ
mô (hay còn gọi là môi trường tổng quát), môi trường vi mô (hay còn gọi là môi trường ñặc thù) và môi trường bên trong (môi trường nội bộ)
Hình 2.4 Môi trường Marketing du lịch
2.1.4.1 Môi trường vĩ mô
Những tác ñộng của môi trường vĩ mô bao gồm những yếu tố bên ngoài phạm
Trang 22vi doanh nghiệp nhưng có thể gây ra những ảnh hưởng lớn ñến hoạt ñộng của doanh nghiệp và doanh nghiệp khó có thể kiểm soát ñược Doanh nghiệp chỉ có thể tận dụng nó, nếu là cơ hội và né tránh nó, nếu là những nguy cơ Môi trường vĩ mô bao gồm các yếu tố sau:
a Kinh tế
Phản ánh sự phát triển, thu nhập nền kinh tế của một nước và ñiều kiện kinh tế ñược xem là một trong những nhân tố tác ñộng mạnh ñến thị trường Các yếu tố kinh tế chủ yếu ảnh hưởng ñến doanh nghiệp bao gồm: tổng thu nhập quốc dân (GDP), thu nhập quốc dân trên ñầu người, lạm phát, mức ñộ tiêu dùng, lãi suất, tỷ giá, chính sách tài chính tiền tệ, thất nghiệp, …
b Văn hóa
Môi trường văn hóa của xã hội thường ảnh hưởng ñến nhận thức, tính cách và giá trị của các cá nhân trong xã hội và ñiều này tác ñộng ñến hành vi tiêu dung của
cá nhân Do ñó các doanh nghiệp cần quan tâm ñến các vấn ñề như: sự pha trộn của
các nền văn hóa, sự thay ñổi dân cư giữa các vùng, …
c Chính trị - pháp luật
Các yếu tố về pháp luật nói chung như: hiến pháp, luật, pháp lệnh, nghị ñịnh, văn bản pháp luật, các chính sách nhà nước liên quan ñến doanh nghiệp,… quy ñịnh hành lang pháp lý cho các doanh nghiệp trong hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của mình Các doanh nghiệp ñang hoạt ñộng trong ngành cần phải nắm bắt và thực thi theo ñúng pháp luật
Các yếu tố về chính trị như: sự ổn ñịnh về chính trị, thể chế, quan hệ chính trị với các nước trong khu vực và các nước trên thế giới, vấn ñề về chính quyền,… có thể thúc ñẩy hoặc kìm hãm sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia, mỗi doanh nghiệp
d Kỹ thuật, công nghệ
Ít có ngành công nghiệp hay doanh nghiệp nào lại không phụ thuộc vào cơ sở công nghệ ngày càng hiện ñại Công nghệ mới làm cho sản phẩm cũ bị lạc hậu, doanh nghiệp cần phải chú ý ñến ñổi mới công nghệ, cải tiến sản phẩm Các yếu tố
về kỹ thuật, công nghệ bao gồm: tiến bộ sinh học, ñồ gia dụng ñiện tử ngày càng
Trang 23hiện ñại, tự ñộng hóa, mạng máy vi tính, Trong hoạt ñộng du lịch, những tiến bộ trong công nghệ máy tính sẽ giúp cho du khách thuận lợi trong việc ñặt vé, tìm hiểu
về các hoạt ñộng du lịch của các vùng, các quốc gia
ñ Yếu tố tự nhiên
Những yếu tố tự nhiên tạo sự hấp dẫn và thu hút khách Những yếu tố về tự nhiên bao gồm: phong cảnh, núi non, sông nước, hệ thống ñộng thực vật, bãi biển, thời tiết, khí hậu, Các doanh nghiệp cần chú trọng ñến vấn ñề bảo vệ môi trường tự nhiên, sinh thái, tránh gây ô nhiễm môi trường trong quá trình khai thác du lịch, ñảm bảo cho việc phát triển du lịch bền vững
e Dân số
Khi nghiên cứu môi trường dân số, các nhà marketing thường quan tâm
ñến các tiêu thức sau: quy mô dân số, tỷ lệ tăng giảm dân số, cơ cấu dân cư: tuổi, giới tính, nghề nghiệp, … là nguồn gốc của cơ cấu tiêu dung và nhu cầu du lịch
2.1.4.2 Môi trường vi mô
Môi trường vi mô chứa ñựng những yếu tố tác ñộng trực tiếp ñến hoạt ñộng của doanh nghiệp Môi trường này bao gồm các yếu tố sau: khách hàng, nhà cung cấp, ñối thủ cạnh tranh, tổ chức trung gian, công chúng
a Khách hàng
Khách hàng là yếu tố sống còn của doanh nghiệp Mỗi khách hàng có ñộng cơ, hành vi, thái ñộ khác nhau sẽ ảnh hưởng ñến cách thức doanh nghiệp ñáp ứng nhu cầu của họ khác nhau
b Nhà cung cấp
Doanh nghiệp trong qua trình hoạt ñộng bao giờ cũng liên kết chặt chẽ với các nhà cung cấp ñể ñảm bảo quá trình hoạt ñộng sản xuất kinh doanh thuận lợi và có hiệu quả Các nhà cung cấp có thể gây áp lực mạnh tới hoạt ñộng của một doanh nghiệp Vì vậy, việc nghiên cứu ñể hiểu biết về nhà cung cấp các nguồn lực cho doanh nghiệp là không thể bỏ qua
c ðối thủ cạnh tranh
Mỗi doanh nghiệp hoạt ñộng trong ngành ñều phải ñối ñầu với những ñối thủ
Trang 24cạnh tranh Micheal Porter ựã ựưa ra 5 thế lực cơ bản trong môi trường cạnh tranh trực tiếp của doanh nghiêp:
- Sự thâm nhập thị trường của các doanh nghiệp: các doanh nghiệp mới thâm nhập vào thị trường sẽ trở thành các ựối thủ cạnh tranh của các doanh nghiệp ựang hoạt ựộng Sự cạnh tranh diễn ra ở hầu hết các lĩnh vực từ phân chia thị trường, các nguồn cung cấp và các hình thức khuyến mại
- Thế thực của các nhà cung cấp: các nhà cung cấp có thể tác ựộng ựến tương lai và lợi nhuận của DN nói riêng và của ngành công nghiệp nói chung Họ có thể tăng giá bán hoặc hạ thấp chất lượng sản phẩm ựể ựạt lợi nhuận cao hơn
- Thế lực của người mua: người mua có thể sử dụng các biện pháp như ép giá, giảm khối lượng mua hoặc ựòi hỏi chất lượng cao hơn
- Cường ựộ cạnh tranh giữa các ựối thủ: mức ựộ cạnh tranh giữa các ựối thủ ngày càng tăng, thể hiện ở những cuộc cạnh tranh về giá, các chiến dịch khuyến mãi, các sản phẩm mới liên tục ựược tung ra
- Các sản phẩm thay thế: các sản phẩm thay thế sản phẩm của các doanh nghiệp sẽ làm ảnh hưởng tới mức giá, thị phần của các sản phẩm hiện có
d Các trung gian
đó là các ựơn vị, các nhân giúp cho DN trong việc xúc tiến bán hàng, phân phối hàng hóa dịch vụ ựến với khách hàng Họ là những người trung gian, những ựơn vị phân phối, những công ty dịch vụ marketing và các trung gian tài chắnh
e Nhóm công chúng
Theo Philip Cotler, nhóm công chúng có thể chia ra làm 7 loại: giới tài chắnh, các tổ chức truyền thông ựại chúng, các cơ quan chắnh quyền, các tổ chức quần chúng trực tiếp, quần chúng ựịa phương, quần chúng nói chung, cán bộ nhân viên của doanh nghiệp Doanh nghiệp cần tranh thủ tình cảm của công chúng dành cho sản phẩm công ty sẽ tăng lợi thế của công ty trên thị trường
2.1.4.3 Phân tắch môi trường nội bộ của doanh nghiệp
Phân tắch môi trường nội bộ nhằm xác ựịnh những ựiểm mạnh ựiểm yếu của mình, trên cơ sở ựó ựể ựưa ra những biện pháp nhằm giảm bớt những ựiểm yếu,
Trang 25phát huy những ñiểm mạnh ñể ñạt lợi thế tối ña Môi trường nội bộ gồm các yếu tố như: vốn, con người, cơ sở vật chất, marketing
a Nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực là một trong những yếu tố ảnh hưởng ñến sự thành công hay thất bại của một doanh nghiệp Những giải pháp có ñúng ñắn thế nào cũng không mang lại hiệu quả khi không có những con người làm việc hiệu quả Nguồn nhân lực bao gồm: nhà quản lý, những người hoạt ñộng trực tiếp trong ngành du lịch
b Cơ sở vật chất
Cơ sở vật chất tạo ñiều kiện thuận lợi ñể phục vụ du khách tốt hơn, tạo tâm lý
an tâm và thoải mái cho du khách Cơ sở vật chất trong ngành du lịch bao gồm: phương tiện vận chuyển, cơ sở lưu trú, ăn uống, …
b Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu tài liệu: tìm hiểu thị trường thông qua những công trình nghiên cứu, ý kiến chuyên gia, sách báo, tạp chí, niên giám thống kê,…ðây là phương pháp ít tốn kém song ñôi khi lại gặp khó khăn trong việc tìm kiếm và xử lý thông tin, mức ñộ tin cậy, phù hợp không cao
- ðiều tra trực tiếp du khách: bằng phương pháp này có thể nắm bắt nhu cấu của du khách, tuy nhiên, phương pháp này rất tốn kém
Trang 262.1.5.2 Phân khúc thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu và ñịnh vị sản phẩm
a Phân khúc thị trường
Phân khúc thị trường là phân chia một thị trường lớn, không ñồng nhất thành từng nhóm người mua có nhu cầu và ñặc ñiểm tương ñối giống nhau Có thể phân khúc thị trường du khách dựa trên những tiêu thức sau:
ðịa lý: ñây là cơ sở phân khúc khá phổ biến trong ngành du lịch vì sự khác biệt về nhu cầu thường gắn với yếu tố ñịa lý Các yếu tố ñịa lý bao gồm: miền, qui
mô và vị trí của thành phố, nơi cư trú, khí hậu,…
- Nhân khẩu học: tuổi tác, giới tính, nghề nghiệp, tôn giáo, dân tộc,…
ðể ñịnh vị sản phẩm người ta thường sử dụng công cụ là tạo ra sự khác biệt, khác biệt về sản phẩm, hình ảnh, dịch vụ, nhân viên, …
2.1.5.3 Chiến lược Marketing Mix trong du lịch
Có rất nhiều quan ñiểm khác nhau về Marketing Mix trong du lịch: 4P, 4P + 3C, 8P Với du lịch, sản phẩm chủ yếu là dịch vụ nên thực tế thường có xu hướng triển khai 4P thành 7 yếu tố ñể phản ánh sự chú tâm ñối với ñặc thù của sản phẩm
du lịch Bao gồm các yếu tố sau:
a Chiến lược sản phẩm (Product):các chính sách chung về nhãn hiệu sản
phẩm, ñịnh vị, hủy bỏ, sửa chữa, bổ xung, thiết kế mẫu mã, bao bì,…
b Chiến lược giá cả (Price):chính sách chung về giá cần ñược tuân theo ñối
với từng nhóm sản phẩm cho từng phân khúc thị trường
- Các nhân tố ảnh hưởng ñến sự ñịnh giá:
Trang 27+ Nhân tố bên trong: những nhân tố bên trong ảnh hưởng đến việc xây dựng giá liên quan đến các yếu tố đầu vào, chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố bên trong, những nhân tố này mang tính chủ quan
+ Nhân tố bên ngồi: mang tính khách quan, chịu ảnh hưởng bởi giá cả thị trường, giá cả của đối thủ cạnh tranh và tính chất mùa vụ của ngành du lịch
- Các phương pháp định giá
+ ðịnh giá dựa vào chi phí: phương pháp định giá này hướng vào mục tiêu chi phí và lợi nhuận của tổ chức, theo đĩ người ta cộng mức lợi nhuận tiêu chuẩn vào chi phí của sản phẩm
+ ðịnh giá theo thị trường:
ðịnh giá thâm nhập thị trường: theo cách này, ngay từ ban đầu, doanh nghiệp
đã định giá sản phẩm của mình tương đối thấp để thu hút mọt lượng khách mua lớn
và chiếm được một thị phần lớn
ðịnh giá nhằm chắt lọc thị trường ( chính sách hớt váng sữa): với chính sách
này, doanh nghiệp sẽ xác định một mức giá cao nhất cho các sản phẩm mới nhằm đạt lợi nhuận cao để bù đắp cho thị trường hạn chế
ðịnh giá theo thời giá: định giá chủ yếu dựa vào giá của các đối thủ cạnh
tranh mà ít chú trọng vào phí tổn hay nhu cầu riêng của mình
+ ðịnh giá dựa trên người mua: là cách định giá dựa trên sự cảm nhận về giá trị của người mua Giá đề ra là giá đạt được cái giá trị cảm nhận của khách hàng + ðịnh giá tâm lý: giá chỉ báo chất lượng: giá cao làm cho người mua cảm nhận sản phẩm cĩ chất lượng cao
Giá lẻ: thay vì làm trịn, các doanh nghiệp áp dụng chính sách giá lẻ, làm cho người mua cĩ tâm lý là giá rẻ
+ ðịnh giá theo thời vụ: ứng với mỗi thời vụ lại cĩ một mức giá khác nhau ứng với nhu cầu theo từng thời điểm trong năm
- Phương pháp ấn định giá tour
Khi ấn định giá tour người ta thường dựa vào phương pháp phân tích điểm hịa vốn bằng cách tính định phí và biến phí
Biến phí tăng theo số lượng khách trong đồn Biến phí tour gồm: chi phí vận
Trang 28chuyển, khách sạn, ăn uống, thuế và phí dịch vụ,…
ðịnh phí không tăng theo số lượng khách, bao gồm: lương trả cho nhân viên, chi phí quảng cáo, phí thiết kế tour,…
Sau khi tính ñược ñịnh phí và biến phí, cộng tất cả ñể có giá thành, từ ñó mà xác ñịnh ñược giá tour bằng cách cộng thêm một khoản bổ sung từ 10 – 40% giá thành
c Chiến lược phân phối (Place): chính sách chung về kênh và cấp dịch vụ
khách hàng
Mục ñích của phân phối trong du lịch là thiết lập mối liên hệ giữa cung và cầu, giữa các tổ chức du lịch và khách du lịch, ñưa sản phẩm và dịch vụ ñến với khách hàng và ñưa khách hàng ñến với sản phẩm
Hệ thống kênh phân phối trong hoạt ñộng du lịch là một tập hợp các ñơn vị cung ứng hay các cá nhân nhằm ñưa khách hàng ñến với sản phẩm hoặc cung cấp thông tin về sản phẩm cho khách hàng
Khách hàng và tổ chức cung ứng có thể giao dịch với nhau qua hai kênh: kênh phân phối trực tiếp và gián tiếp
Các nhà phân phối bao gồm: các công ty du lịch trọn gói, các văn phòng du lịch hay ñại lý du lịch, các công ty chuyên biệt
d Xúc tiến thương mại hay truyền thông (Promotion): chính sách chung về
truyền thông, các hoạt ñộng tiếp xúc với khách hàng
Theo luật du lịch Việt Nam, ban hành vào ngày 14/6/2005: “Xúc tiến du lịch
là hoạt ñộng tuyên truyền, quảng bá, vận ñộng nhằm tìm kiếm, thúc ñẩy cơ hội phát triển du lịch”
- Các hình thức xúc tiến:
+ Quảng cáo: nhằm mục ñích mở rộng vùng ảnh hưởng, thu hút du khách, thu hút khách hàng mới tại ñịa phương; giới thiệu sản phẩm mới, ñặc sản mới, lôi cuốn khách hàng quen trở lại; tạo danh tiếng cho nhà hàng, khách sạn, ñiểm du lịch, lôi cuốn sự chú ý, lưu giữ sự chú ý một lúc ñể kích ñộng nhu cầu, ham muốn; thông báo về ñặc tính của nhà hàng, khách sạn, khu du lịch;…Trong xu hướng bùng nổ thông tin như hiện nay, internet trở thành phương tiện quảng cáo hữu hiệu trong việc truyền bá các sản phẩm du lịch ñến với khách hàng
Trang 29+ Bán hàng cá nhân: là hình thức sử dụng nhân viên bán hàng ñể thông tin và thuyết phục khách hàng tiềm năng mua sản phẩm của doah nghiệp
+ Khuyến mại: là một hoạt ñộng xúc tiến của doanh nghiệp, nhằm kích thích sự mua hàng, làm tăng doanh số bán trong ngắn hạn bằng chá dành những lợi ích nhất ñịnh cho khách hàng Các hính thức khuyến mại bao gồm: tặng hàng mẫu, tặng miễn phí hàng hóa, dịch vụ, bán giá thấp hơn, trúng thưởng, …
+ Quan hệ công chúng: là những hoạt ñộng tạo những ấn tượng tốt ñẹp của sản phẩm trong long công chúng
Bốn thành phần trên ñược sử dụng song song, kết hợp, tùy ñiều kiện cụ thể của thị trường, từng lúc, từng nơi mà chú trọng hơn thành phần nào ñó ñể ñạt ñược hiệu quả tối ưu
e Ba yếu tố triển khai thêm là:
- Con người (People): bổ sung nhân lực có ñủ kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn nhằm chuẩn hóa dịch vụ khách hàng và ñánh giá ñược năng lực, hiệu quả công việc thông qua nhận xét của khách hàng về mức ñộ hài lòng
- Quy trình (Process): áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế như ISO nhằm chuẩn hóa qui trình ñặt và nhận hàng, thu tiền, quy trình bảo hành,… tạo thuận tiện hơn cho khách hàng
- Chứng minh thực tế (Physical Evidence): các cơ sở hạ tầng như trụ sở, văn phòng giao dịch, trung tâm dịch vụ khách hàng, trung tâm bảo hành, ñiểm phục vụ, …
2.2 Cơ sở thực tiễn
2.2.1 Marketing du lịch hiện ñại
Qua thời gian, quan ñiểm của Marketing ngày càng hiện ñại và gắn liền với thực tế của hoạt ñộng sản xuất kinh doanh Marketing du lịch hiện ñại trước hết ñề cập ñến thị trường, trong ñó phân khúc thị trường là cơ sở ñể xây dựng chiến lược Marketing khả thi Bởi vì, các công ty du lịch ngày nay ñã nhận ra rằng: không thể cùng một cách có thể thu hút ñược toàn bộ khách du lịch trên thị trường, số lượng khách du lịch là quá lớn, quá dàn trải về mặt ñịa lý, nhu cầu và cách thức du lịch của họ cũng rất ña dạng Về phía các công ty du lịch thì khả năng ñáp ứng cũng rất
khác nhau do sự khác biệt về năng lực
Trang 30Như vậy, thay vì dàn trải năng lực ñể phục vụ cho toàn bộ nhu cầu trên thị trường, từng công ty cần xác ñịnh cho mình một phần thị trường mà họ có khả năng phục vụ tốt nhất, có lợi nhất Hầu hết các công ty du lịch ngày nay ñã dời bỏ chiến lược thị trường chung, họ bắt ñầu ñi theo hướng thị trường tuyển chọn Như thế sẽ
có những phân khúc ñược rút lui hoặc chỉ phục vụ cầm chừng và có những phân khúc cần quyết tâm, dốc sức phục vụ Từ ñó, Marketing hiện nay ñã trở thành một tổng hợp các phương pháp quảng cáo ngày càng hoàn chỉnh ñể ñầu tư và cải tạo thị trường, ñặc biệt là những thị trường du lịch giàu tiềm năng và hết sức phát triển Marketing ñã trở nên thực sự cần thiết hơn bao giờ hết ñể ñáp ứng nhu cầu du lịch của mọi người
Các nguyên tắc bất biến trong Marketing du lịch hiện ñại:
- Sự dẫn ñầu: sản phẩm ñầu tiên bao giờ cũng có ưu thế
- Chủng loại: nếu không là sản phẩm ñầu tiên thì hãy thay ñổi ñể tạo ra nhiều chủng loại mới
- Bậc thang: chiến lược áp dụng phải tùy thuộc vào nấc thang ñang ñứng
- Song ñôi: về lâu dài, mọi cuộc ñua tranh rồi sẽ chỉ còn lại hai con ngựa
- Sự tập trung: Marketing là sở hữu một từ trong tư duy của khách hàng tiềm năng
- Sự mở rộng: mở rộng thêm nhãn hiệu là một áp lực không thể cưỡng lại
- Sự ñộc nhất: Marketing là sự nỗ lực liên tục trong quá trình tìm kiếm sự ñộc nhất
- Tính ưu việt: sở hữu vị trí ưu việt trong tư duy khách hàng là yếu tố sống còn
- Sự phân chia: một chủng loại sản phẩm sẽ phân chia thành hai (hoặc nhiều hơn)
- Trái tim: chiến lược Marketing không có yếu tố tình cảm sẽ không hiệu quả
- ðặc tính: bất kỳ một khía cạnh nào cũng có một ñặc tính ñối nghịch và hiệu quả
- Tính thật thà: chấp nhận một nhược ñiểm, khách hàng tiềm năng sẽ cho một
ưu ñiểm
- Sự hy sinh: muốn ñược một thứ thì phải hy sinh một thứ khác
Trang 31- Sự thành công: thành công dẫn ựến kiêu ngạo và kiêu ngạo dẫn ựến thất bại
- Sự cường ựiệu: thực tế thường thường ngược lại với những gì xuất hiện trên báo
- Viễn cảnh: hiệu ứng Marketing thường xảy ra và kéo dài
- Sự ựối nghịch: nếu nhắm ựến vị trắ thứ hai thì chiến lược sẽ do người dẫn ựầu quyết ựịnh
- Xuất xứ: xuất xứ của thương hiệu thường quan trọng hơn chất lượng
- Nguồn tài nguyên: không có ựủ nguồn ngân sách và kiến thức chuyên môn cần thiết thì ý tưởng không thể trở thành hiện thực và không thể tạo nên thương hiệu
- Không thể lường trước: trừ phi chắnh là người soạn ra kế hoạch của ựối thủ cạnh tranh, không thể biết trước ựược ựiều gì xảy ra trong tương lai
2.2.2 Kinh nghiệm Marketing du lịch của các nước
Các nhà Marketing du lịch ựịa phương thường sử dụng các phương thức Marketing như sau:
- Marketing hình tượng ựịa phương
Các nhà Marketing du lịch ựịa phương tạo nên một hình thượng ựặc trưng ựể thu hút các thị trường mục tiêu của ựịa phương mình Họ thường thực hiện ựiều này bằng việc tạo ra một ựặc ựiểm ựặc biệt cho riêng mình Như Singapore xem mình là
Ộmột con rồng kinh tế châu ÁỢ ựể Marketing mình như là một trung tâm thương mại, vận tải, ngân hàng, du lịch và truyền thông Ngoài ra, Singapore còn sử dụng hình tượng khác là ỘSingapore Ờ thành phố sư tửỢ ựể Marketing cho ựịa phương của mình
- Marketing các ựặc trưng hấp dẫn
Tập trung phát triển hình tượng của ựịa phương không ựủ sức nâng cao tắnh hấp dẫn của ựịa phương Họ còn cần phải xây dựng cho ựược những ựặc trưng hấp dẫn cho ựịa phương mình thông qua hoạt ựộng ựầu tư
Một số ựịa phương may mắn ựược thiên nhiên ưu ựãi như Bali với những bãi biển tuyệt ựẹp, đà Lạt với thời tiết mát mẻ quanh năm và hệ sinh thái ựa dạng, Ầ Một số ựịa phương khác lại dựa vào những di tắch lịch sử - văn hóa như Agra ở Ấn
độ với ngôi ựền nổi tiếng Taj Mahal, Campuchia với ựến Angkor wat, Bắc Kinh với khu Tử Cấm Thành, Hà Nội với các khu di tắch lịch sử văn hóa,Ầ Ngoài ra, các
Trang 32địa phương cịn đầu tư xây dựng các điểm thu hút khách như Kuala Lumpur xây dựng tịa tháp đơi Petronas Twin Towers thành một đặc trưng du lịch nổi tiếng thế giới của mình Pusan xây dựng khu phức hợp Hội nghị triển lãm PUEXCO mang đẳng cấp thế giới Pusan đã vận dụng chiến lược rất phổ biến là xây dựng trung tâm hội nghị triển lãm cĩ quy mơ lớn và hiện đại
- Marketing hạ tầng cơ sở địa phương
Hệ thống giao thơng tiện lợi và hiện đại như đường bộ, tàu hỏa, máy bay, xe điện,… và mạng lưới thơng tin liên lạc, các cơng viên khoa học là cơ sở hạ tầng luơn được các địa phương đầu tư phát triển để thu hút khách hàng trong thị trường mục tiêu
- Marketing con người, lực lượng lao động tham gia vào hoạt động du lịch Những người thường được các nhà Marketing địa phương chú ý đưa vào chương trình của mình là những nhân vật nổi tiếng, các nhà lãnh đạo tâm huyết, những doanh nhân thành đạt, đội ngũ lao động cĩ năng lực, …
Nhà Marketing du lịch địa phương cũng thường tiếp thị về trình độ chuyên mơn, mức độ chuyên nghiệp của lực lượng lao động trong ngành
2.2.3 Bài học kinh nghiệm về Marketing du lịch cho một địa phương
Ở Việt Nam hiện nay, các quan điểm về Marketing cũng đang dần được hình thành ở các doanh nghiệp Tuy nhiên, việc hình thành, phát triển và ứng dụng là rất khác nhau ở mỗi doanh nghiệp Nhiều doanh nghiệp quan niệm Marketing đồng nghĩa với tiếp thị; phần lớn các nhà quản lý dùng trực giác để phán đốn và ra quyết định nên việc đầu tư cho Marketing chuyên nghiệp cịn chưa được chú trọng Các hình thức Marketing thường chỉ dừng lại ở việc đẩy mạnh bán hàng, quảng cáo Những năm gần đây, định hướng thị trường đã cĩ biểu hiện tích cực, việc kết hợp từ nhận thức đến hành vi, là biểu hiện các vấn đề cần phải xem xét để đánh giá tư tưởng và mức độ định hướng thị trường
ðể nâng cao sức hấp dẫn của điểm đến, thu hút nhiều hơn nữa khách du lịch, cần chú trọng cơng tác xúc tiến mang tính chuyên nghiệp như tổ chức các
sự kiện, mỗi năm một chủ đề nhằm khơi dậy và phát huy tiềm năng du lịch của từng vùng, miền
Trang 33Bên cạnh việc khai thác nguồn tài nguyên sẵn có, ñịa phương cần phải xây dựng cho mình những ñặc trưng riêng, tạo sự khác biệt với các ñịa phương khác ðồng thời, phải ñặc biệt chú trọng công tác ñào tạo nguồn nhân lực, nâng cao trình
ñộ chuyên môn của ñội ngũ nhân việc phục vụ trong ngành du lịch nhằm ñáp ứng nhu cầu của du khách
Ngoài việc xây dựng một chiến lược Marketing cụ thể, phải có sự ủng hộ và tham gia của các doanh nghiệp ñịa phương mọi lúc, mọi nơi mới không bỏ lỡ thời
cơ, theo kịp tiến trình hội nhập quốc tế nhằm tìm ra những lợi thế so sánh về du lịch ñể từ ñó tạo nền tảng ñể các doanh nghiệp ñịnh hướng chiến lược Marketing cho toàn ngành
Chất lượng dịch vụ du lịch còn nhiều vấn ñề, sản phẩm du lịch nói chung chưa mang tính cạnh tranh cao,…Nhưng việc quảng bá ñiểm ñến Việt Nam hiện ñang ở thời ñiểm rất thuận lợi Thương hiệu Việt Nam nói chung ñang ñược ưa chuộng, nổi lên như một ñiểm ñến hấp dẫn, an toàn trong khu vực
2.2.4 Tình hình du lịch Viêt Nam
Trải qua 53 năm, nhưng ngành Du lịch Việt Nam mới chỉ thực sự phát triển từ năm 1990 ñến nay, ñó là quãng thời gian chưa dài ñối với sự nghiệp phát triển của một ngành, song cũng có thể thấy ñược những bước chuyển biến mạnh mẽ cả về lượng và chất của ngành Du lịch nước ta
Du lịch Việt Nam ñã tranh thủ cơ hội, nguồn lực ñể hoàn thiện cơ sở vật chất
kỹ thuật, hạ tầng du lịch Tính ñến tháng 6/2013, cả nước có 1.184 doanh nghiệp lữ hành quốc tế, hơn 1 vạn doanh nghiệp lữ hành nội ñịa; 13.700 khách sạn với khoảng 290.000 buồng, trong ñó có 61 khách sạn 5 sao với 14.393 buồng; 157 khách sạn 4 sao với 19.770 buồng; 368 khách sạn 3 sao với 25.850 buồng Xu hướng ñầu tư xây dựng các khách sạn, resort có chất lượng cao, ñạt tiêu chuẩn quốc tế, qui mô lớn ñược hiển hiện ở hầu hết các ñịa phương, nhất là các tỉnh, thành phố trọng ñiểm về
du lịch
Trong bối cảnh kinh tế thế giới ñang trên ñà suy thoái, thiên tai, dịch bệnh diễn ra trên diện rộng và chiến tranh, xung ñột cục bộ, khủng bố xảy ra ở nhiều nơi ảnh hưởng tiêu cực ñến hoạt ñộng du lịch thế giới nhưng lượng khách quốc tế ñến
Trang 34Việt Nam vẫn tăng trưởng với tốc ñộ cao liên tiếp trong 3 năm qua, khẳng ñịnh vị thế của Du lịch Việt Nam trên bản ñồ du lịch khu vực và thế giới Khách quốc tế ñến Việt Nam năm 2010, 2011 và 2012 tăng lần lượt 34,75% ñạt 5.049.855 lượt, 19,40% ñạt 6.014.032 lượt, 13,86% ñạt 6.847.678 lượt Sáu tháng ñầu năm 2013,
Du lịch Việt Nam ñã ñón và phục vụ 3.540.403 lượt khách quốc tế, tăng 2,6% so với cùng kỳ năm 2012 Bên cạnh ñó, du lịch nội ñịa cũng
có bước tăng trưởng liên tục, trở thành ñộng lực chính trong hoạt ñộng du lịch ở nhiều ñịa phương Năm 2010, khách du lịch nội ñịa ñạt 28 triệu lượt, năm 2011 ñạt
30 triệu lượt, năm 2012 ñạt 32,5 triệu lượt
Ước tính, số lượng khách du lịch nội ñịa trong 6 tháng ñầu năm 2013 ñạt 24 triệu lượt, tăng 12% so với cùng kỳ năm 2012 ðến nay, Du lịch Việt Nam ñã phát triển nhiều sản phẩm, tuyến du lịch mới cả ñường bộ, ñường sông, ñường biển, nối các ñiểm du lịch, khu du lịch ở cả miền núi, cao nguyên, ñồng bằng, vùng ven biển
và hải ñảo Bên cạnh các sản phẩm truyền thống, Du lịch Việt Nam ñã hình thành các loại hình du lịch mới, ñặc thù như ñi bộ, leo núi, lặn biển, hang ñộng, sinh thái, giải trí thể thao, MICE, chữa bệnh…
Cùng với sự tăng trưởng về lượng khách, tổng thu từ khách du lịch cũng có sự tăng trưởng khá: năm 2010 ñạt 96 nghìn tỷ ñồng, năm 2011 ñạt 105 nghìn tỷ ñồng, năm 2012 ñạt 160 nghìn tỷ ñồng, 6 tháng ñầu năm 2013 ñạt 105 nghìn tỷ ñồng, bằng với cả năm 2011 Ước tính trong những năm qua, tổng thu của ngành Du lịch chiếm khoảng 5,5% GDP của cả nước Nếu chỉ nhìn vào những con số tuyệt ñối ñóng góp vào GDP của ngành Du lịch so với các ngành kinh tế khác thì vẫn còn khiêm tốn nhưng thực tế hiệu quả xã hội du lịch mang lại lớn hơn nhiều Sự phát triển của du lịch ñã góp phần tăng tỷ trọng GDP của khối ngành dịch vụ trong cơ cấu tổng thu nhập quốc dân, tạo ñiều kiện thúc ñẩy các ngành kinh tế khác phát triển, mở thêm thị trường tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ, thúc ñẩy xuất khẩu tại chỗ, mang lại hiệu quả cao hơn so với hình thức xuất khẩu truyền thống Sự phát triển của du lịch cũng góp phần mở rộng giao lưu kinh tế, văn hóa giữa các vùng, miền
và với quốc tế, góp phần nâng cao trình ñộ, cải thiện ñời sống nhân dân, nhất là ở các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa
Trang 35Với nỗ lực mở rộng hợp tác quốc tế, Du lịch Việt Nam ựã ký hiệp ựịnh hợp tác du lịch ựa phương 10 nước ASEAN, gần 50 hiệp ựịnh hợp tác du lịch song phương với các nước là thị trường du lịch trọng ựiểm và trung tâm giao lưu quốc tế; tham gia chủ ựộng trong hợp tác du lịch Tiểu vùng Mêkông mở rộng, hợp tác Hành lang đông - Tây, hợp tác sông Mêkông - sông Hằng, hợp tác ASEAN, APEC, ASEM, Hiệp hội Du lịch châu Á - Thái Bình Dương (PATA), Tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO), Ủy ban hợp tác Du lịch song phương Việt Nam - Singapore, Việt Nam - Nhật Bản, Nhóm công tác Việt Nam
- Thái Lan; có quan hệ bạn hàng với các hãng du lịch khắp thế giới Nhờ thế
ựã tranh thủ ựược vốn, kinh nghiệm, công nghệ, nguồn khách, ựẩy mạnh xúc tiến du lịch, chủ ựộng gắn kết hoạt ựộng du lịch Việt Nam với du lịch khu vực
và thế giới Một số chắnh phủ và tổ chức quốc tế như Luxembourg, Nhật Bản, Tây Ban Nha, Hà Lan, Cu Ba, cộng ựồng người Bỉ nói tiếng Pháp, EUẦ viện trợ không hoàn lại hàng chục triệu USD cho công tác ựào tạo nhân lực và hỗ trợ kỹ thuật cho Du lịch Việt Nam
Sự lớn mạnh của Du lịch Việt Nam còn thể hiện ở kết quả ựánh giá của các tổ chức nổi tiếng trên thế giới chuyên về lĩnh vực du lịch Chỉ tắnh riêng từ ựầu năm
2013 ựến nay, Du lịch Việt Nam ựã vinh dự nhận ựược nhiều giải thưởng uy tắn: Hà Nội, TP HCM, Hội An và Hạ Long ựược nhận giải thưởng Ộđiểm ựến hàng ựầu ở châu ÁỢ của trang web du lịch lớn nhất thế giới TripAdvisor
Bảng 2.1 Kết quả hoạt ựộng du lịch Việt Nam giai ựoạn 2008-2012
Lượng khách Triệu lượt 24,72 28,8 33,05 36,01 39,35 14,80 Khách Quốc tế Triệu lượt 4,22 3,8 5,05 6,01 6,85 15,58 Khách nội ựịa Triệu lượt 20,5 25 28 30 32,5 14,63
(Nguồn: Tổng cục du lịch Việt Nam)
Trang 36Theo dự báo của tổng cục du lịch Việt Nam, dự kiến ựến năm 2013 số lượng khách quốc tế ựến Việt Nam ựạt 7,2 triệu lượt ( tăng 5,15% so với năm 2012), phục
vụ 35 triệu lượt khách nội ựịa (tăng 7,69% so với năm 2012); tổng thu từ khách du lịch ựạt 190.000 tỷ ựồng (tăng 18,75% so với năm 2012).Tuy nhiên, ngành du lịch Việt Nam từ nhiều năm nay cũng ựang bị báo ựộng về nạn Ộchặt chémỢ, bắt nạt du khách, hạ tầng cơ sở yếu kém, chất lượng du lịch kém, tạo ấn tượng xấu với du khách, ựặc biệt là với du khách quốc tế Từ hơn hai mươi năm phát triển du lịch, Việt Nam chỉ chú trọng khai thác thiên nhiên và thiếu ựịnh hướng chiến lược phát triển, ựầu tư một cách bài bản cho du lịch và kém xa các nước khác trong khu vực
2.3 Các nghiên cứu liên quan ựến ựề tài ựã công bố
Marketing là ựề tài không hề mới mẻ ựối với ngành du lịch Tuy nhiên, với ngành du lịch của huyện ựảo Vân đồn thì chưa có một công trình nghiên cứu nào về thực trạng ứng dụng Marketing nhằm ựưa ra các giải pháp ựể phát triển ngành du lịch của huyện Chắnh vì vậy, tôi xin cam ựoan, ựề tài ỘGiải pháp marketing nhằm phát triển du lịch tại huyện Vân đồn, tỉnh Quảng NinhỢ có tắnh mới mẻ, không bị trùng lặp
Mặc dù vậy, trong quá trình nghiên cứu, ngoài các khái niệm nêu trong phần
cơ sở lý luận ở trên, ựề tài còn chịu ảnh hưởng trực tiếp của một số luận văn, bài viết của một số tác giả như:
- Chương trình phát triển du lịch Vân đồn giai ựoạn 2013 Ờ 2015 của UBND huyện Vân đồn
- Luận văn thạc sỹ: đánh giá sự phát triển du lịch bền vững huyện ựảo Vân đồn Ờ tỉnh Quảng Ninh; tác giả: Phạm Thị Hồng Nhung Ờ đH Thái Nguyên
- Luận văn thạc sỹ: Quản lý nhà nước về du lịch tại huyện ựảo Vân đồn; tác giả: Nguyễn Thị Thùy Ờ Trường đH Khoa học Xã hội và Nhân Văn
Trang 37PHẦN III đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 đặc ựiểm ựịa bàn nghiên cứu
3.1.1 điều kiện tự nhiên
3.1.1.1 Vị trắ ựịa lý
Vân đồn là một huyện miền núi, hải ựảo nằm ở phắa đông Nam tỉnh Quảng Ninh, hợp thành bởi 2 quần ựảo Cái Bầu và Vân Hải; có tọa ựộ ựịa lý từ 20o40Ỗ ựến 21o16Ỗ vĩ Bắc và từ 107o15Ỗ ựến 108o kinh đông
Phắa Bắc và phắa đông Bắc giáp huyện Tiên Yên (tỉnh Quảng Ninh), huyện đầm Hà (tỉnh Quảng Ninh);
Phắa đông Nam giáp huyện Cô Tô (tỉnh Quảng Ninh) và vịnh Bắc Bộ;
Phắa Tây giáp thị xã Cẩm Phả, thành phố Hạ Long (tỉnh Quảng Ninh)
Vân đồn có 12 ựơn vị hành chắnh gồm thị trấn Cái Rồng, 11 xã với hơn 80 làng mạc Sáu (06) xã trên ựảo Cái Bầu là các xã đông Xá, Hạ Long, Bình Dân, đoàn Kết, đài Xuyên, Vạn Yên Năm (05) xã thuộc tuyến ựảo Vân Hải là các xã Minh Châu, Quan Lạn, Ngọc Vừng, Bản Sen, Thắng Lợi Vân đồn cách Thủ ựô
Hà Nội 175km, cách thành phố Hải Phòng 80km Là trung tâm kinh tế, chắnh trị, văn hóa của huyện Thị trấn Cái Rồng cách thành phố Hạ Long 40km về phắa Tây, cách cửa khẩu quốc tế Móng Cái khoảng trên 100km về phắa đông
3.1.1.2 địa hình
Khu kinh tế Vân đồn có ựịa hình ựồi núi - hải ựảo ựa dạng, phân dị mạnh Hình thái chủ yếu của ựịa hình là ựồi núi thấp và ựảo ựá với diện tắch khoảng 41.530 ha, chiếm 70% tổng diện tắch ựất tự nhiên của huyện Một phần nhỏ diện tắch có kiểu ựịa hình ựồng bằng ven biển chiếm 1,5% tổng diện tắch toànKKT Như vậy, kiểu ựịa hình ựồi núi chiếm phần lớn diện tắch trên các xã ựảo và ven bờ, ựịa hình ựồng bằng chỉ là những dải nhỏ hẹp ven bờ trải dài từ bến phà Tài Xá tới xã Hạ Long
địa hình ựáy biển tương ựối ựơn giản và bằng phẳng Khu vực ựáy biển giữa ựảo Ba Mùn và ựảo Cái Bầu do quá trình mài mòn, tắch tụ xảy ra làm cho bề mặt có
ựộ bằng phẳng nhất ựịnh
Trang 38Bảng 3.1 Phân loại ñịa cảnh khu vực Vân ðồn
1 Núi ñất có rừng thường xanh và thảm
2 Núi ñá vôi có rừng thường xanh và thảm TV 10 Rạn San Hô, vỉa và cụm
6 Cồn, thềm nổi bị mài mòn, xâm thực 14 Luồng rạch biển
7 Nền ñá lục nguyên tảng, khối, vách ñứng 15 Vực, trũng, máng xâm thực
8 Tầng ñất theo ñịa hình, ñịa mạo các ñảo nổi
((Nguồn: Phòng Tài nguyên môi trường huyện Vân ðồn)
Với ñặc ñiểm ñịa hình phong phú như vậy ở huyện ñảo Vân ðồn là ñiều kiện hết sức thuận lợi ñể phát triển các loại hình du lịch biển ñảo như: tham quan, nghỉ dưỡng, sinh thái, thể thao mạo hiểm,
3.1.1.3 Khí hậu
Khí hậu khu vực KKT Vân ðồn thuộc khí hậu nhiệt ñới gió mùa, với mùa hè nóng và ẩm, mùa ñông khô và lạnh Tuy nhiên, do ñặc ñiểm về vị trí ñịa lý và ñịa hình bị chi phối bởi khí hậu duyên hải, chịu ảnh hưởng và tác ñộng nhiều của biển, tạo cho khu vực có những ñặc trưng khí hậu riêng, những tiểu vùng sinh thái hỗn hợp miền núi, ven biển Theo số liệu do Trung tâm Dự báo Khí tượng Thuỷ Văn Quảng Ninh cung cấp thì KKT Vân ðồn có ñặc trưng khí hậu như sau:
a Nhiệt ñộ không khí:
Nhiệt ñộ trung bình năm là 230C Nhiệt ñộ cao nhất trong năm thường vào tháng 6 và tháng 7 dao ñộng từ 26-300C và nhiệt ñộ thấp nhất trong tháng 1, trung bình khoảng từ 140C-180C
Trang 39Nhìn chung, nhiệt ựộ không khắ ở khu vực Vân đồn thấp hơn so với nhiều nơi khác trong tỉnh Quảng Ninh nhờ có gió biển ựiều hoà
b Chế ựộ nắng:
Khu vực KKT Vân đồn có khoảng 1.600 ọ 1.700 giờ nắng trong năm Tháng
có số giờ nắng cao nhất là tháng 8, tháng 9 và tháng 10 Tháng có số giờ nắng thấp nhất là tháng 2 và tháng 3 Trong những tháng mưa phùn số giờ nắng rất ắt (khoảng 20%) Nhìn chung, từ tháng 5 ựến tháng 9, số giờ nắng ựều ựạt từ 150 - 180 giờ/tháng
c Chế ựộ mưa:
Mưa tập trung chủ yếu vào các tháng mùa hè với lượng mưa tháng trên 200
mm, tháng có mưa nhiều nhất là tháng 7 và tháng 8 Mùa ựông, tháng mưa ắt nhất vào tháng 12 và tháng 1, tháng 2 năm sau
Lượng mưa trung bình của một ngày mưa tắnh cho cả năm dao ựộng từ 14 ọ20
mm, vụ hè thu 16 ọ25 mm, mùa ựông 4 ọ8 mm Lượng mưa lớn nhất của một ngày
có thể ựạt 350 ọ450 mm, chỉ xảy ra trong những ngày chịu ảnh hưởng của áp thấp, bão, dải hội tụ nhiệt ựới
d độ ẩm không khắ:
KKT Vân đồn có ựộ ẩm không khắ tương ựối cao, trị số bình quân năm 80 ọ 85% Có chênh lệch ựộ ẩm giữa các vùng phụ thuộc vào ựộ cao, ựịa hình nhưng không lớn độ ẩm có sự phân hoá theomùa, mùa mưa ựộ ẩm không khắ cao hơn mùa ắt mưa
ự.Chế ựộ thuỷ văn, hải văn:
- Thuỷ văn:
KKT Vân đồn có ựịa hình ựảo hẹp, núi ựồi dốc nên có ắt sông suối, chỉ có một con sông Voi Lớn (chiều dài 18km) chảy qua ựịa phận các xã: đài Xuyên, Bình Dân, đoàn Kết, đông Xá, rồi ựổ ra biển qua ba con suối lớn nhất trong huyện có ựộ dài từ 10 ọ25 km, thường cạn vào mùa khô Nước từ các khe, suối chảy ra lạch sông
hoặc theo những sườn ựồi ựổ ra biển
Mạng lưới sông suối ắt và phân bố rải rác, dòng chảy nhỏ ựã gây những khó
Trang 40khăn lớn về vấn ñề cung cấp nguồn nước ngọt, trong ñó có cả cung cấp nước ngọt ñiều tiết cho các vùng nuôi trồng thuỷ sản
- Hải văn:
KKT Vân ðồn có chế ñộ nhật triều thuần nhất, tức là trong một ngày có một lần nước lớn và một lần nước ròng Về mùa hè, nước thường lên vào buổi chiều và
về mùa ñông thường lên vào buổi sáng Các ñỉnh triều (nước lớn) thường cách nhau
25 giờ Số ngày có một lần nước lên và một lần nước xuống chiếm 85 ÷ 95% (tức trên 25 ngày) trong tháng Khu vực có biên ñộ thuỷ triều vào loại lớn nhất nước ta, khoảng 3,5 ÷ 4,0m Sóng biển ở KKT Vân ðồn có cấp ñộ cao thấp, không cao như
ở ngoài khơi do có rất nhiều hòn ñảo như bức rào chắn không cho sóng phát triển Sóng cao nhất chỉxuất hiện ở hướng Nam và Tây Nam với tần suất rất bé Sóng ở ñây chủ yếu là sóng gió (sóng do gió) ðịa hình ñáy biển không sâu và ñà gió không mạnh làm cho sóng ở ñây không thể phát triển mạnh ñược
3.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội
3.1.2.1.Tình hình kinh tế
Nền kinh tế của huyện ñảo Vân ðồn thời gian gần ñây ñang có sự khởi sắc Tuy nhiên, tổng giá trị sản xuất còn rất nhỏ bé Theo số liệu thống kê của huyện ñảo Vân ðồn, tổng giá trị sản xuất trên ñịa bàn huyện năm 2012 (theo giá 94) ñạt 901,0 tỷ ñồng Gía trị sản xuất bình quân ñầu người năm 2012 ñạt 20,4 triệu ñồng một năm
Nhịp ñộ tăng trưởng giá trị sản xuất bình quân hàng năm giai ñoạn 2008 -2012 ñạt 20%/năm Trong ñó ngành nông – lâm – ngư nghiệp có xu hướng giảm 4%/năm, nguyên nhân là do nghề nuôi trồng và ñánh bắt thủy hải sản ở Vân ðồn thời gian qua lâm vào tình trạng khó khăn, nhiều hộ bị thất thu và mất trắng vì dịch bệnh Ngành công nghiệp – xây dựng tăng 44%/năm; thương mại – dịch vụ tăng 71%/năm