Thị trường Trung Quốc

Một phần của tài liệu 603 Giải pháp marketing nhằm phát triển du lịch TP.HCM đến năm 2015 (Trang 39 - 41)

6. Chính sách của Nhà nước chưa nhất quán Tín dụng trong nước cũng chưa cĩ cơ chế phù hợp để hỗ trợ cho hoạt động ngoại thương của ngành cao su.

2.5.2.1 Thị trường Trung Quốc

Tổng quan địa lý kinh tế nước CHND Trung Hoa:

Vị trí: giáp biển Đơng Trung Hoa, vịnh Triều Tiên, Hồng Hải, biển Nam Trung Hoa, nằm giữa Bắc Triều Tiên và Việt Nam.

Tổng diện tích : 9,6 triệu km2 (rộng hơn Australia và nhỏ hơn Nga, Canada).

Dân số: 1288,7 triệu (theo số liệu thống kê tháng 6 năm 2003), khơng tính đặc khu Hồng Kơng và Macao.

Tốc độ tăng trưởng : 9% năm 2000. Tổng GDP là 815.412 triệu USD (năm 1996), Thu nhập bình quân 800 USD/ người (năm 2000)

Quan hệ song phương Việt Nam-Trung Quốc :

Thời gian qua, Việt Nam và Trung Quốc đã ký 30 hiệp định và thoả thuận cấp nhà nước trong nhiều lĩnh vực, tạo cơ sở pháp lý cho quan hệ hợp tác lâu dài. Trong đĩ, hiệp ước biên giới trên đất liền giữa Việt Nam và Trung Quốc được ký kết năm 1999 cĩ ý nghĩa to lớn trong việc xây dựng quan hệ hữu nghị và hợp tác kinh tế thương mại.

Đến nay, kim ngạch bán buơn giữa hai nước tăng bình quân hàng năm 20%, từ 200 triệu USD vào đầu những năm 90 lên 1,5 tỷ USD vào năm 1999.

Cuối năm 2000, Trung Quốc gia nhập WTO nên sản xuất cơng nghiệp phát triển vượt bậc, xuất khẩu tăng mạnh. Mặc cho những khủng hoảng kinh tế và chiến tranh ở một số quốc gia gây ảnh hưởng nghiêm trọng cho thị trường nhiên liệu, nhưng Trung Quốc vẫn là một trong những quốc gia cĩ tốc độ tăng trưởng mạnh và đều nhất thế giới.

Phân tích SWOT cho sản phẩm cao su thiên nhiên tại thị trường Trung Quốc:

Điểm mạnh :

- Trung Quốc là quốc gia cĩ tiềm năng về ngành cơng nghiệp sản xuất ơtơ lớn nhất thế giới. Nhu cầu cao su để sản xuất xăm lốp cũng tỉ lệ thuận với tốc độ tăng trưởng của ngành cơng nghiệp này. Đây là thị trường xuất khẩu cao su sơi động nhất thế giới và cũng là thị trường xuất khẩu mục tiêu của hầu hết các nước sản xuất cao su nguyên liệu trong khu vực.

- Trung Quốc cĩ chung đường biên giới với Việt Nam, chi phí vận chuyển sẽ thấp hơn nhiều so với các nước khác. Bên cạnh đĩ, do thuận lợi về vị trí địa lý, thời gian vận chuyển cũng giảm nhiều, nên chi phí bảo quản sản phẩm cũng giảm đi đáng kể.

- Chính phủ Trung Quốc đã khơng ngừng đổi mới hệ thống thuế quan. Từ năm 1996 Trung quốc đã giảm ít nhất 30% cho trên 4000 mặt hàng nhập khẩu trên tổng số 6000 mặt hàng nhập khẩu. Vào tháng 12 năm 2004, Trung Quốc đã chính thức xố bỏ hạn ngạch nhập khẩu cho sản phẩm cao su nguyên liệu.

- Các thương gia Trung Quốc là những người năng động, những nhà mơi giới, các cơng ty thương mại rất linh hoạt trong lĩnh vực thu mua cao su và tiến hành phân phối lại cho thị trường trong nước và xuất khẩu.

Cơ hội :

- Thị trường cao su nguyên liệu tại Trung Quốc chủ yếu phục vụ sản xuất xăm lốp nên địi hỏi chất lượng khơng cao, chủ yếu là cao su SVR10, SVR20. Thậm chí những sản phẩm cao su nguyên liệu với độ bẩn cao hơn vẫn được thị trường Trung Quốc chấp nhận nhưng giá cả phải rẻ, lượng cung cấp phải nhiều và ổn định.

- Chi phí vận chuyển và chi phí bảo quản thấp, tạo cơ hội thuận lợi cho chiến lược giá đối với thị trường Trung Quốc tạo lợi thế cạnh tranh cho ngành cao su Việt Nam đối với các nước xuất khẩu cao su mạnh trong khu vực

- Hệ thống thuế suất hợp lý cũng làm cho giá cả khơng bị phân biệt đối xử giữa các nước và khơng quá chênh lệch so với giá cả của cao su thiên nhiên sản xuất trong nước. Hơn nữa việc bỏ hạn ngạch nhập khẩu cho cao su nguyên liệu là cơ hội thật sự cho con đường xuất khẩu chính ngạch cho cao su Việt Nam vào thị trường Trung Quốc, giảm thiểu rủi ro trong thanh tốn cho các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam, giảm thiểu xuất khẩu tiểu ngạch, trơi nổi thị trường chợ đen luơn thống trị trong suốt thời gian qua.

Điểm yếu :

- Do là thị trường lớn nhất thế giới nên Trung Quốc cũng là thị trường mục tiêu của tất cả các nước sản xuất cao su nguyên liệu xuất khẩu trên thế giới. Đây là thị trường nĩng và cạnh tranh khốc liệt nhất. Giá cả khơng ổn định và rất thấp do thị trường yêu cầu sản phẩm chất lượng khơng cao. Điều này lại rất phù hợp với điều kiện của các tiểu điền ở Indonesia và Thái Lan

- Tính vị chủng của các doanh nhân Trung Quốc cịn cao. Họ thường ưu tiên cho các doanh nghiệp trong cộng đồng người Hoa nên việc tiếp cận và cạnh tranh thừơng kém bình đẳng. Việc tổ chức mua bán giữa các Thương hội, Hiệp hội thật sự cịn là một rào cản trong việc tiếp xúc thị trường trực tiếp và giới thiệu sản phẩm cao su của Việt Nam.

- Thị trường Trung Quốc sẽ khĩ chấp nhận sản phẩm với chất lượng cao hơn, giá cao hơn chút ít cho yêu cầu địi hỏi thấp hơn của thị trường. Sản phẩm sẽ dễ trở nên xa lạ và khĩ thuyết phục đối với thị trường.

- Giá cả khơng ổn định, trơi nổi sẽ rất khĩ để xây dựng một chiến lược giá trong dài hạn.

- Việc tiếp xúc trực tiếp với thị trường cao su nguyên liệu sẽ cĩ nhiều nguy cơ thất bại nếu khơng thơng qua các Hiệp hội thương mại, các Cơng ty tư vấn… điều này cũng đồng nghĩa với việc giá thành sẽ tăng cao hoặc để chen chân vào thị trường sơi động này thì phải hy sinh một phần lợi nhuận, giá bán phải giảm xuống.

Một phần của tài liệu 603 Giải pháp marketing nhằm phát triển du lịch TP.HCM đến năm 2015 (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)