phân tích tình hình chế biến xuất khẩu tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản bến tre (aquatexbentre)

100 417 0
phân tích tình hình chế biến xuất khẩu tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản bến tre (aquatexbentre)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN TRẦN THỤY OANH TRÀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHẾ BIẾN XUẤT KHẨU TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN BẾN TRE (AQUATEXBENTRE) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUN NGÀNH KINH TẾ THỦY SẢN 2010 TĨM TẮT Từ nhiều năm qua, sản phẩm xuất thuỷ sản Việt Nam nói chung sản phẩm Cơng ty cổ phần Aquatex nói riêng khơng ngừng phát triển số lượng, chủng loại, sản phẩm giá trị kim ngạch xuất khẩu, trở thành mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam chiếm giữ vị quan trọng kinh tế quốc dân Tuy nhiên xuất thủy sản Việt Nam vào năm 2009 lại giảm so với năm 2008 nhiều ngun nhân khác Vì vậy, đề tài luận văn tốt nghiệp “Phân tích tình hình chế biến xuất Cơng ty Cổ phần xuất nhập thủy sản Bến Tre (Aquatex BenTre)” thực Mục tiêu đề tài phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh Cơng ty AQUATEXBENTRE năm (2007-2009) doanh thu, chi phí, lợi nhuận; phân tích tinh hình chế biến xuất Cơng ty theo thị trường theo nhóm sản phẩm chính; nhân tố ảnh hưởng đến tình hình chế biến xuất ảnh hưởng Phương pháp sử dụng chủ yếu để phân tích số liệu phương pháp so sánh số tuyệt đối so sánh số tương đối Qua q trình thực đề tài “Phân tích tình hình chế biến xuất Cơng ty cổ phần xuất nhập thủy sản Bến Tre” Kết cho ta thấy quy mơ Cơng ty, cấu tổ chức nguồn nhân lực Bên cạnh đề tài giúp ta biết tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh; tình hình thu mua, sản xuất chế biến, doanh thu từu hoạt đọng chế biến xuất thị trường xuất nhóm sản phẩm nghêu, tơm cá Đặc biệt nhân tố ảnh hưởng đến tinh hình chế biến xuất Cơng ty giải pháp khắc phục Cơng ty cổ phần xuất nhập thủy sản Bến Tre (AQUATEXBENTRE) trụ sở tọa lạc ấp 9, xã Tân Thạch, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre Cơng ty xuất thủy sản hàng đầu ĐBSCL đặc biệt sản phẩm nghêu, lợi nhuận doanh thu từ hoạt động xuất thủy sản năm (2007-2009) có tăng giảm ln số dương cho thấy Cơng ty hoạt động có hiệu năm qua Tuy nhiên Cơng ty có số hạn chế định như: nguồn ngun liệu chưa ổn định, tình hình thực khoản chi phí tăng năm,… cần có biện pháp khắc phục kịp thời giúp tăng lợi nhuận Cơng ty năm MỤC LỤC Tóm tắt i Mục lục ii Danh mục Bảng v Danh mục Hình vi Danh mục từ viết tắt vii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng qt 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình chế biến xuất thuỷ sản Việt Nam 2.1.1 Tình hình chế biến thủy sản Việt Nam 2.1.2 Tình hình xuất thủy sản 2.2 Tiềm năng, thuận lợi khó khăn cho phát triển thủy sản Việt Nam 2.2.1 Tiềm phát triển ngành thủy sản Việt Nam 2.2.2 Thuận lợi 2.2.3 Khó khăn 2.3 Tình hình ngành thủy sản Đồng sơng Cửu Long 2.4 Tổng quan tỉnh Bến Tre 2.4.1 Tổng quan chung tỉnh Bến Tre 11 2.4.2 Tình hình chung ngành thủy sản tỉnh Bến Tre 13 2.4.3 Tình hình chế biến xuất thủy sản tỉnh Bến Tre 15 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Phương pháp luận 17 3.1.1 Khái niệm vai trò xuất 17 3.1.2 Một số ngun tắc ảnh hưởng đến xuất 17 3.1.3 Một số khái niệm thường dùng CBXK thủy sản 18 3.1.4 Một số tiêu chuẩn quản trị chất lượng sản phẩm áp dụng chế biến thủy sản 19 3.1.5 Các tiêu dùng phân tích hoạt động kinh doanh cơng ty từ năm 2005-2009 20 3.2 Phương pháp nghiên cứu 21 3.2.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu 21 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 21 3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 21 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Khái qt cơng ty AQUATEXBENTRE 24 4.1.1 Lịch sử hình thành q trình phát triển 24 4.1.2 Chức năng, mục tiêu, vai trò phạm vi hoạt động cơng ty 27 4.1.3 Cơ cấu tổ chức nhân cơng ty 34 4.1.4 Một số thuận lợi, khó khăn định hướng chiến lược cơng ty 40 4.2 Phân tích chung tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty (2007-2009) 43 4.2.1 Tìm hiểu tình hình doanh thu 44 4.2.2 Phân tích tình hình chi phí 45 4.2.3 Tình hình lợi nhuận cơng ty 48 4.3 Phân tích tình hình chế biến xuất cơng ty (2007-2009) 49 4.3.1 Ảnh hưởng giá đầu vào đến sản lượng ngun liệu thu mua Cơng ty 49 4.3.2 Ảnh hưởng giá đầu đến sản lượng thủy sản chế biến Cơng ty 54 4.3.3 Mối quan hệ giá đầu vào, sản lượng ngun liệu sản lượng thành phẩm giá đầu 58 4.3.4 Phân tích sản lượng xuất theo cấu mặt hàng 60 4.3.5 Phân tích doanh thu tiêu thụ theo cấu mặt hàng 62 4.3.6 Phân tích kim ngạch xuất theo thị trường 65 4.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình chế biến xuất cơng ty 73 4.4.1 Nguồn ngun liệu 73 4.4.2 Vấn đề quản lí chất lượng an tồn vệ sinh thực phẩm 74 4.4.3 Yếu tố giá 75 4.4.4 Đối thủ cạnh tranh 76 4.4.5 Thị hiếu người tiêu dùng 77 4.5 Các biện pháp nhằm nâng cao hoạt động chế biến xuất cơng ty AQUATEXBENTRE 79 4.5.1 Giải pháp nguồn ngun liệu 79 4.5.2 Tăng cường khả quản lí chất lượng an tồn vệ sinh thực phẩm 80 4.5.3 Nâng cao kĩ thuật nghiệp vụ ngoại thương cho cán cơng nhân viên 80 4.5.4 Tăng cường nghiên cứu thị trường hoạt động chiêu thị 80 4.5.5 Thâm nhập thị trường nội địa 81 4.5.6 Các biện pháp nhằm giảm chi phí 81 4.5.7 Xây dựng chiến lược Marketing 83 4.5.8 Một số biện pháp khác 84 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 5.1 Kết luận 85 5.2 Kiến nghị 86 5.2.1 Đối với Nhà nước 86 5.2.2 Đối với cơng ty AQUATEXBENTRE 87 Tài liệu tham khảo 88 Phụ lục 91 DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Cơ cấu lao động Cơng ty năm 2009 40 Bảng 4.2: Tình hình doanh thu Cơng ty (2007-2009) 44 Bảng 4.3: Tình hình chi phí AQUATEXBENTRE (2007-2009) 45 Bảng 4.4: Tình hình lợi nhuận sau thuế Cơng ty (2007-2009) 48 Bảng 4.5: Giá ngun liệu thu mua Cơng ty năm 50 Bảng 4.6: Nguồn ngun liệu thu mua Cơng ty năm 51 Bảng 4.7: Tình hình ni thủy sản Cơng ty năm 2009 52 Bảng 4.8: Sản lượng thủy sản chế biến Cơng ty năm 55 Bảng 4.9: Sản lượng thành phẩm thủy sản Cơng ty (2007-2009) 56 Bảng 4.10: Giá thủy sản xuất Cơng ty năm 57 Bảng 4.11: Sản lượng xuất theo cấu mặt hàng Cơng ty 60 Bảng 4.12: Doanh thu tiêu thụ theo cấu mặt hàng Cơng ty năm (20072009) 63 Bảng 4.13: Kim ngạch xuất Cơng ty theo thị trường 66 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Bản đồ hành tỉnh Bến Tre 12 Hình 4.1: Sản phẩm nghêu AQUATEXBENTRE 31 Hình 4.2: Cơng đoạn chế biến sản phẩm nghêu đơng lạnh 32 Hình 4.3: Sản phẩm cá tra Cơng ty 33 Hình 4.4: Cơng đoạn chế biến sản phẩm cá tra đơng lạnh 34 Hình 4.5: Sản phẩm tơm sú cơng ty 35 Hình 4.6: Cơng đoạn chế biến tơm sú đơng lạnh 36 Hình 4.7: Cơ cấu tổ chức Cơng ty 37 Hình 4.8: Tình hình chi phí AQUATEXBENTRE (2007-2009) 46 Hình 4.9: Tình hình lợi nhuận sau thuế Cơng ty (2007-2009) 49 Hình 4.10: Tình hình nguồn ngun liệu thu mua cơng ty (2007-2009) 52 Hình 4.11: Tổng sản lượng thủy sản chế biến Cơng ty 55 Hình 4.12: Sản lượng xuất theo cấu mặt hàng 61 Hình 4.13: Doanh thu tiêu thụ xuất Cơng ty năm 63 Hình 4.14: Sản lượng thủy sản xuất sang Mỹ Cơng ty năm 67 Hình 4.15: Giá trị xuất sang Mỹ cơng ty 67 Hình 4.16: Sản lượng thủy sản xuất sang Nhật Cơng ty 2007-2009 68 Hình 4.17: Giá trị xuất sang Nhật Cơng ty 69 Hình 4.18: Sản lượng thủy sản xuất sang EU năm 70 Hình 4.19: Giá trị xuất sang EU Cơng ty 70 Hình 4.20: Sản lượng xuất thủy sản sang thị trường khác Cơng ty năm (2007-2009) 72 Hình 4.21: Giá trị xuất vào thị trường khác 72 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ASEAN CBXK CNH-HĐH ĐBSCL ĐHCĐ DNV ERP EU GDP Global GAP GMP GSOL GTGT HACCP HALAL HĐQT MSC CoC MSC NAFIQAVED NN & PTNT SGS SSOP SXKD TNHH VASEP VJEPA WTO Hiệp hội nước Đơng Nam Á (Association Southeast Asian Nation) Chế biến xuất Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa Đồng sơng Cửu Long Đại hội cổ đơng Tổ chức đánh giá chứng nhận (Det Norsk Veritas) Hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (Enterprise Resource Planning) Liên minh Châu Âu (European Union) Tổng sản phẩm nội địa (Gross domestic product Tiêu chuẩn chứng nhận cho sản phẩm nơng nghiệp tồn cầu (Good Agriculture Practices) Tiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất (Good Manufacturing Practice) Hội nghị tơm tồn cầu (Global Shrimp Oulook) Giá trị gia tăng Hệ thống phân tích mối nguy kiểm sốt điểm tới hạn.(Hazard Anylysis Critical Control Point) Chấp nhận cách hợp pháp Hội đồng quản trị Tiêu chuẩn chứng nhận chuỗi sản phẩm (Marine Stewardship Council Chain of Custody) Hội đồng biển Quốc tế (Marine Stewardship Council) Cục quản lí chất lượng, an tồn vệ sinh thú y thủy sản (National of Fisherise Quality Assurance and Veterinary Directorate) Nơng nghiệp & Phát triển nơng thơn NTTS Ni trồng thủy sản Giám định chứng nhận hàng hóa (Société Générale de Surveillance) Qui trình làm vệ sinh thủ tục kiểm sốt vệ sinh (Sanitation Standard Operating Produres) Sản xuất kinh doanh Trách nhiệm hữu hạn (Vietnam Association of Seafood Exporters and producer) Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam Hiệp định đối tác kinh tế Việt-Nhật (VietnamJapan Economic Parnership Agreement) Tổ chức thương mại giới (Word Trade Organisation) CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Từ lâu, thủy sản loại thực phẩm phổ biến ưa chuộng nhiều quốc gia, quốc gia có biển có thủy vực nội địa lớn Cùng với tăng trưởng kinh tế, gia tăng dân cư, nhu cầu thủy sản ngày lớn để đáp ứng thị hiếu tiêu dùng đa dạng từ cao cấp đến bình dân Ngồi ra, mức độ an tồn vệ sinh thực phẩm thủy sản đòi hỏi cao, dịch bệnh gia súc, gia cầm có chiều hướng gia tăng làm cho nhu cầu tiêu thụ thủy sản giới tăng mạnh Tuy nhiên, nhu cầu tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản phụ thuộc chặt chẽ vào thu nhập, thu nhập tăng lên người tiêu dùng có xu hướng tiêu dùng sản phẩm thuỷ sản nhiều loại thực phẩm khác Tăng trưởng tiêu dùng thủy sản khơng diễn mạnh mẽ nước phát triển, mà nước phát triển Cùng với xu tiêu thụ việc trao đổi xuất nhập thủy sản quốc gia đẩy mạnh Việt Nam khơng nằm ngồi xu Theo số liệu thống kê FAO, năm 2007, Việt Nam đứng thứ sáu giới xuất thủy sản Chính vậy, xuất thủy sản ba chương trình kinh tế lớn trọng điểm khẳng định Nghị Quyết Đảng đã, mũi nhọn chiến lược hội nhập kinh tế khu vực quốc tế nước ta Từ nhiều năm qua, sản phẩm xuất thuỷ sản Việt Nam nói chung sản phẩm Cơng ty cổ phần Aquatex nói riêng khơng ngừng phát triển số lượng, chủng loại, sản phẩm giá trị kim ngạch xuất khẩu, trở thành mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam chiếm giữ vị quan trọng kinh tế quốc dân Tuy nhiên “xuất thủy sản năm 2009 nước đạt 4,2 tỉ USD, tăng 200 triệu USD so với dự báo hồi đầu năm lại giảm khoảng 300 triệu USD so với năm 2008” (Trần Phong, 2010) sau nhiều năm tăng trưởng liên tục đến năm 2009 xuất thủy sản giảm mạnh Ngun nhân chủ yếu số vấn đề bất cập nảy sinh từ vùng ni, sản phẩm thuỷ sản xuất chủ yếu sản phẩm đơng lạnh, giá trị gia tăng sản phẩm xuất thấp, trình độ cơng nghệ khai thác, ni trồng chế biến chưa phát triển tốt, chưa tạo sản phẩm chế biến có chất lượng cao cho thị trường xuất khẩu, thiếu tính đồng hệ thống sách hỗ trợ Nhà nước doanh nghiệp CBXK thuỷ sản q trình tiếp cận hòa nhập thị trường xuất khẩu, doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ Do đó, đề tài LVTN “Phân tích tình hình chế biến xuất Cơng ty Cổ phần xuất nhập thủy sản Bến Tre (Aquatex BenTre)” thực nhằm góp phần giúp doanh nghiệp đánh giá thực trạng chế biến xuất (CBXK) để đẩy mạnh cơng tác chế biến xuất xu hội nhập kinh tế giới 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng qt Phân tích đánh giá tình hình chế biến xuất cơng ty cổ phần xuất nhập thủy sản Bến Tre từ 2007 đến 2009 Phân tích thuận lợi khó khăn sở đề giải pháp kiến nghị nhằm ổn định sản xuất gia tăng giá trị chế biến xuất cơng ty 1.2.2 Mục tiêu cụ thể (1) Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty từ năm 2007 đến 2009 (2) Phân tích tình hình chế biến xuất theo thị trường theo sản phẩm (3) Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tình hình chế biến xuất cơng ty 1.3 Nội dung nghiên cứu - Phân tích tình hình CBXK cơng ty - Làm rõ hạn chế nhược điểm tồn thuận lợi khó khăn hoạt động CBXK cơng ty - Tìm hiểu ngun nhân gây bất cập hoạt động CBXK cơng ty, từ đề xuất số giải pháp chủ yếu mang tính khả thi nhằm góp phần nâng cao hiệu CBXK thủy sản thời gian tới 1.4 Phạm vi nghiên cứu Khơng gian: Đề tài thực Cơng ty cổ phần xuất nhập thủy sản Bến Tre (AquatexBenTre) Số liệu sử dụng để phân tích số liệu thu thập năm từ 2007 đến 2009 Thời gian thực đề tài: từ tháng 12/2009 đến tháng 5/2010 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình chế biến xuất thủy sản Việt Nam 2.1.1 Tình hình chế biến thủy sản Việt Nam Bắt đầu từ Việt Nam gia nhập nước ASEAN ngành thủy sản Việt Nam trở thành thành viên tổ chức nghề cá Đơng Nam Á, bên cạnh nước ta kí kết Hiệp định đối tác với nước bạn Thế giới nhằm mở rộng thị trường xuất góp phần tạo điều kiện cho ngành cơng nghệ chế biến thủy sản Việt Nam có chiều hướng phát triển tốt Tính đến cuối năm 2007 nước có gần 500 nhà máy chế biến xuất thủy sản Chất lượng sản phẩm thủy sản khơng ngừng nâng lên nhà máy chế biến có thiết bị ngày đại hơn, cơng nghệ tiên tiến, quản lí theo tiêu chuẩn Quốc tế Khơng doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp chế biến xuất tư nhân phát triển mạnh thời gian qua, nhiều cơng ty tư nhân có giá trị kim ngạch xuất thủy sản hàng đầu nước, doanh nghiệp nỗ lực gia tăng tỷ trọng sản phẩm tinh chế thay tập trung tăng trưởng số lượng gia tăng hội phát triển cho doanh nghiệp chế biến thủy sản Nắm bắt hội nhiều doanh nghiệp chế biến thủy sản cố gắng nâng cao chất lượng sản phẩm sản xuất, đảm bảo thực hành tốt theo tiêu chuẩn HACCP, ISO,… mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nhằm tận dụng tối đa hiệu suất sử dụng nhà xưởng, máy móc thiết bị nhà máy phân xưởng sản xuất Tuy nhiên năm 2009, nguồn ngun liệu cho chế biến thủy sản tình trạng thiếu trầm trọng Hàng loạt nhà máy chế biến thủy sản ĐBSCL tình trạng trên, nhiều hợp đồng xuất buộc phải tạm hỗn khơng đủ nguồn ngun liệu để chế biến Các cơng ty phải hoạt động cầm chừng khiến hàng ngàn cơng nhân phải đối mặt với nguy việc (Cát VyThanh Sơn, 2009) Ngun nhân dẫn đến tình trạng do: - Theo cục Ni trồng thủy sản (2009) nhu cầu giống cá tra nước cần từ 1.5-2 tỷ con/năm Tuy nhiên chất lượng cá tra giống tơm giống lại ngày thấp, sức ép từ nhu cầu giống phục vụ cho hoạt động ni trồng cung cấp cho mà thị trường thường xun sử dụng hộp cá ngừ, mực đơng lạnh, tơm cá fillet đơng Nhìn chung, thị trường đa dạng động, vậy, Cơng ty thâm nhập vào thị trường nên có nghiên cứu, xem xét phong tục tập qn, văn hố tiêu dùng, sở thích, niềm tin mức độ chi trả… Sản phẩm thước đo văn hố người tiêu dùng mà Cơng ty tung sản phẩm thị trường phải theo sát tập qn người tiêu dùng Thơng thường, hàng hố vào thị trường phải qua nhiều khâu phân phối lưu thơng nên đến tay người tiêu dùng thường có giá cao so với giá nhập khẩu, đó, Cơng ty cần có sách hợp lý giá mặt hàng thủy sản mà Cơng ty xuất đến thị trường khác 4.5 Các biện pháp nhằm nâng cao hoạt động chế biến xuất cơng ty Với thành tích đạt năm qua, nói năm 2009 năm mà Cơng ty hoạt động có hiệu Và để thực tốt chiến lược sản xuất kinh doanh năm 2010, cơng ty tham khảo số biện pháp sau nhằm nâng cao hoạt động chế biến xuất 4.5.1 Giải pháp nguồn ngun liệu - Để có nguồn ngun liệu ổn định chất lượng đáp ứng kịp thời cho chế biến xuất khẩu, cơng ty cần: + Kí kết hợp đồng tiêu thụ dài hạn với đại lí vùng ni ngun liệu Ngồi cá tra, tơm cơng ty cần phải chủ động nguồn ngun liệu mùa nghịch tránh tình trạng ngun liệu khơng đủ cho chế biến bị ép giá từ phía người bán + Tăng cường hợp tác với Bộ Thủy sản Hiệp hội nghề cá Việt Nam (VASEP) để có biện pháp qui hoạch vùng ni cá tra, cá basa nơng dân Cơng ty - Chuẩn bị nguồn vốn kịp thời để kí hợp đồng với đại lí người ni để có nguồn ngun liệu ổn định, đáp ứng kịp thời số lượng lẫn chất lượng Ngồi ra, Cơng ty phải có biện pháp hỗ trợ nơng dân 79 cơng tác kỹ thuật ni, thường xun cho cán ni trồng Cơng ty học lớp bồi dưỡng kĩ thuật để ứng phó kịp thời với dịch bệnh xuất giống, quản lí chất lượng nhằm đảm bảo nguồn ngun liệu đàu vào Cơng ty 4.5.2 Tăng cường khả quản lí chất lượng an tồn vệ sinh thực phẩm - Duy trì việc áp dụng tiêu chuẩn an tồn vệ sinh thực phẩm như: HACCP, GAP,… xem tiêu chuẩn hàng đầu Cơng ty để đáp ứng u cầu khách hàng Thường xun theo dõi chương trình quản lí chất lượng để lam sỏ thuyết phục khách hàng độ tin cậy sản phẩm - Khơng ngừng cải tiến mẫu mã, bao bì sản phẩm để phù hợp với nhu cầu thị hiếu khách hàng 4.5.3 Nâng cao kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương cho cán cơng nhân viên Mơi trường xuất mơi trường vơ phức tạp với nhiều rào cản kĩ thuật u cầu vệ sinh an tồn thực phẩm cao Do đào tạo nghiệp vụ ngoại thuơng cho lực lượng cán cơng việc vơ quan trọng cần thiết, doanh nghiệp xuất muốn thành cơng phải có sách đào tạo thật hòan chỉnh, linh hoạt Nghiệp vụ ngoại thương cung cấp thơng tin qui định nhập khẩu, pháp chế, sách pháp luật, ưu tiên,….của thị trường nhập Những nghiệp vụ khơng ngừng nâng cao để cơng ty có phản ứng kịp thời trước biến động thị trường giới cần huấn luyện cho họ có nhũng kỹ marketing kĩ giao tiếp tốt việc tìm đối tác thỏa thuận giá cả, điều kiện giao hàng,…với đối tác nước ngồi 4.5.4 Tăng cường nghiên cứu thị trường hoạt động chiêu thị Tập qn, thị hiếu người tiêu dùng quốc gia khác mặt hàng thủy sản chịu ảnh hưởng lớn tâm lý người tiêu dùng với phong tục tập qn nét văn hố đặc thù dân tộc, đó, nên phân tích có chọn lựa thâm nhập thị trường tránh trường 80 hợp sản phẩm tung lại khơng tiêu thụ Vì vậy, Cơng ty AQUATEXBENTRE cần tìm hiểu kỹ phân tích sở thích văn hố quốc gia đưa sản phẩm Cơng ty vào thăm dò mở rộng thị trường 4.5.5 Thâm nhập thị trường nội địa - Xây dựng chi nhánh tỉnh, thành phố Thị trường nước thị trường lớn, mức tiêu dùng Hiện tại, xu hướng tiêu dùng sản phẩm có chất lượng Trong đó, thủy sản ngành hàng thực phẩm có giá trị kinh tế mặt, giá trị dinh dưỡng cao Vì vậy, lâu dài, Cơng ty muốn phát triển hơn, bền vững trước hết trọng thị trường nước giá trị nước mang lại khơng thua nước xuất Ngồi ra, sản phẩm tiêu thụ nước tiết kiệm cho Cơng ty nhiều chi phí như: chi phí vận chuyển, chi phí thăm dò, tìm hiểu văn hóa, phong tục, thói quen tiêu dùng thị trường nhập - Giới thiệu sản phẩm nhà hàng, khách sạn,… nơi có lượng tiêu thụ lớn Với việc phân phối qua hệ thống Cơng ty bớt tốn chi phí marketing hơn, đồng thời biện pháp tiếp thị có hiệu người tiêu dùng trự tiếp thưởng thức ăn Cơng ty sớm tiếp nhận ý kiến khách hàng để có biện pháp khác phục kịp thời có sai sót 4.5.6 Các biện pháp nhằm giảm chi phí Chi phí sản xuất khoản chi phí chiếm tỷ lệ cao tổng chi phí Vì thế, để giảm chi phí Cơng ty cần có biện pháp thích hợp như: giám sát chặt chẽ có kế hoạch thích hợp việc sử dụng ngun liệu tránh gây hao phí Ngồi ra, với cơng nghệ đại đầu tư đội ngũ cơng nhân viên có đầy đủ lực, trình độ chun mơn, có tay nghề cao làm giảm phần chi phí tồn trữ ngun liệu giúp cho Cơng ty điều chỉnh, hoạch định chiến lược ngun vật liệu phù hợp với tình hình chế biến Cơng ty Điều góp phần vào việc hạ thấp giá thành sản phẩm nâng 81 cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Cơng ty tương lai Đây số biện pháp cụ thể loại chi phí phận: * Chi phí ngun vật liệu trực tiếp Cơng ty cần phải có phối hợp từ tất khâu, từ khâu thu mua đến khâu sản xuất: Khâu thu mua ngun vật liệu: Cơng ty cần tổ chức mạng lưới thu mua chặt chẽ, đa dạng hố để tránh tình trạng hàng bị ứ động khơng có có đơn đặt hàng tránh tình trạng thiếu hụt Đồng thời nên chủ động tìm nguồn mua ngun liệu ổn định mua với số lượng lớn để giảm thiểu chi phí vận Khâu bảo quản: Do đặc tính hàng thủy sản khơng giữ lâu nên muốn bảo quản tốt phải bảo quản nhiệt độ thích hợp, đồng thời phải đảm bảo độ tươi sản phẩm Cơng ty nên tránh tình trạng bảo quản ngun liệu q lâu Cơng ty ngun liệu phải vận chuyển Cơng ty cách nhanh chóng nhằm hạn chế tối đa hư hỏng ngun liệu tiết kiệm chi phí bảo quản Khâu sản xuất: Thường xun kiểm tra thay cơng cụ, dụng cụ để đảm bảo ổn định kích thước, khối lượng,…của sản phẩm chế biến Khen thưởng cho cán bộ, nhân viên Cơng ty dịp lễ, tết nhằm khuyến khích họ làm việc tốt * Chi phí nhân cơng trực tiếp Giảm thời gian lao động hao phí nâng cao suất lao động, đồng thời, Cơng ty phải quan tâm đến đời sống vật chất, tinh thần cơng nhân, đảm bảo đầy đủ chế độ lương, tiền thưởng, bảo hiểm chế độ ưu đãi khác cho cơng nhân Cơng ty Để giảm thời gian lao động hao phí Cơng ty phải bố trí, xếp lao động thật phù hợp trình độ tay nghề u cầu cơng nhân Nâng cao suất lao động tức phận quản lý sản xuất nên có kế hoạch sản xuất rõ ràng nhằm giảm số cơng tiêu hao sản xuất tránh tình trạng lúc cơng nhân việc lúc phải tăng ca liên tục * Chi phí sản xuất chung 82 Để giảm thiểu chi phí Cơng ty nên tận dụng tối đa cơng suất máy móc thiết bị Ngồi ra, Cơng ty cần phải liên tục bảo trì máy móc, nâng cấp trang thiết bị phương tiện vận chuyển tránh hư hỏng nặng * Giảm chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp Để giảm chi phí bán hàng Cơng ty cần lựa chọn nhân viên bán hàng cách hợp lý phải có trình độ, lực, am hiểu nơi mà Cơng ty dự định xuất hàng sang Đối với chi phí quảng cáo, Cơng ty cần phải có kế hoạch cụ thể việc sử dụng chi phí quản lý doanh nghiệp phải hợp lý hơn, chi phí khơng cần thiết nên giảm bớt để khơng làm ảnh hưởng tới doanh thu 4.5.7 Xây dựng chiến lược Marketing - Tham dự hội chợ thủy sản Quốc tế hàng năm như: Vietfish, Brussel, Boston,… - Tổ chức tiếp thị qua mạng Internet, tìm kiếm khách hàng thơng qua phương tiện thơng tin đại chúng - Thực nhiều hình thức tiếp thị nước ngồi như: trì tiếp tục phát triển website aquatexbentre.com; thực hình ảnh sản phẩm Cơng ty; đăng quảng cáo báo, tạp chí - Tận dụng điều kiện để giới thiệu mạnh, khả , mặt hàng Cơng ty - Thiết lập quan hệ tốt với khách hàng; xây dựng quan hệ tốt với đại lí thu mua - Bên cạnh đầu tư nâng cấp nhà xưởng, thiết bị, nâng cao trình độ nguồn nhân lực, kinh doanh Cơng ty ln trọng cạnh tranh thơng qua nâng cao chất lượng dịch vụ thõa mãn khách hàng , trọng xây dựng marketing nhằm thiết lập mối quan hệ lâu dài với khách hàng, khuyến khích khách hàng tiép tục trì quan hệ với Cơng ty Đây yếu tố giúp Cơng ty dễ dàng thuyết phục khách hàng chấp nhận giá chào bán cao thời gian qua 83 4.5.8 Một số biện pháp khác - Nghiên cứu tận dụng nguồn phụ phẩm làm thức ăn cho gia súc, gia cầm vừa thu lợi nhuận vừa khơng tốn chi phí xử lý phế thải: Trong q trình chế biến, phụ phẩm từ cá, tơm nên bán trực tiếp bên ngồi cho sở chế biến khác sở thức ăn gia súc, gia cầm, ni cá,… - Nâng cao kĩ thuật sản xuất sản phẩm: Với phận kỹ thuật chế biến cần có biện pháp nâng cao, kéo dài tuổi thọ sản phẩm, đảm bảo độ an tồn cho sản phẩm cách sử dụng tối thiểu hố chất nhằm đảm bảo sức khoẻ cho người tiêu dùng 84 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Nhìn chung, năm vừa qua hoạt động kinh doanh chế biến xuất cơng ty cổ phần xuất nhập thuỷ sản Bến Tre góp phần tích cực vào phát triển kinh tế xã hội địa phương nói riêng kinh tế quốc gia nói chung Qua năm (2007-2009) hoạt động cơng ty đạt thành tựu sau: - Doanh thu lợi nhuận khơng ngừng tăng cao, kim ngạch xuất năm sau ln cao năm trước; Nguồn vốn ổn định, máy móc trang thiết bị tơng đối đày đủ đáp ứng kịp thời u cầu sản xuất kinh doanh, đặc biệt vốn điều lệ tăng qua năm - Cơng ty chủ động 100% nguồn cung cho ngun liệu cá, mặt hàng cá fillet ưu tiên xuất cơng ty tiếp tục trì mặt hàng nghêu tơm sú Sản xuất đồng thời nhóm sản phẩm nghêu cá tra đồn thừi có khả thay đổi cấu mặt hàng theo thời điểm khác - Nhờ vào điều hành linh hoạt kịp thời ban lãnh đạo Cơng ty mà thời gian qua Cơng ty liên tục nhận danh hiệu sau: chứng nhận nghêu theo tiêu chuẩn MSC CoC, trại ni Cơng ty đánh giá chứng nhận Global GAP, trại ni đạt tiêu chuẩn thực phẩm tồn cầu BRC hạng A Tuy nhiên bên cạnh yếu tố tích cực cơng ty mặt hạn chế cần khắc phục: - Mức độ khống chế dịch bệnh hoạt động ni chưa caodo trạng giống, mơi trường ni dịch bệnh diễn biến phức tạp dẫn đến tỷ lệ cá hao hụt cao q trình ni - Một số hạng mục hay nhà xưởng xây dựng qua nhiều năm, qua nhiều lần nâng cấp nên khó cải tạo theo hướng đại 85 - Cơng tác quản lí điều hành phận nhiều mặt hàng thiếu tính chủ động châm chút - Mức độ sản xuất hàng GTGT chưa cao 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với Nhà nước Nhà nước cần khuyến khích cơng ty cách hỗ trợ vốn đầu tư, đổi trang thiết bị cơng nghệ chế biến, đa dạng hóa sản phẩm Đổi phương thức quản lí ngành doanh nghiệp, nâng cao hiệu đầu tư kinh doanh Tăng cường cơng tác lãnh đạo, phát triển nguồn nhân lực ổn định sống người lao động Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học, chuyển giao cơng nghệ bảo vệ mơi trường Thành lập hiệp hội, ngành chế biến thủy sản, liên kết tỉnh nằm vùng ĐBSCL để tạo điều kiện hỗ trợ lẫn sản xuất Xây dựng mơ hình liên kêt dọc bền vững ngân hàng, cơng ty bảo hiểm, tổ chức chứng nhận, nhà cung cấp giống, thức ăn, thuốc cho hộ ni trồng để bảo đảm cho nguồn cung ổn định cho cơng ty 86 Mơ hình LIÊN KẾT DỌC bền vững Ngân hàng Bảo hiểm Tổ chức chứng nhận HĐ4 HĐ5 HĐ3 Cung cấp thức ăn, thuốc, giống Cung cấp ngun liệu Dịch vụ giống, thức ăn, thuốc Ni trồng HĐ HĐ2 Nhà máy chế biến HĐ1 Hình 5.1 Mơ hình kiên kết dọc (VASEP, 2008) 5.2.2 Đối với cơng ty AQUATEXBENTRE  Cơng ty cần phải tập trung nguồn vốn vào đầu tư máy móc đại, để thích ứng với kinh tế hội nhập đặc biệt lĩnh vực hoạt động cơng ty nhạy cảm với biến động thị trường  Tăng cường hoạt động marketing quảng bá thương hiệu, tạo mối quan hệ tốt với khách hàng, mở rộng thị phần thị trường tiềm khác nhằm gia tăng doanh thu cho cơng ty Tiếp tục trì tăng trưởng xuất vào thị trường chủ lực  Xây dựng mối quan hệ tốt cơng ty với nơi cung cấp ngun liệu, nhằm tạo nguồn ngun liệu đầu vào ổn định cho cơng ty  Nâng cao chất lượng sản phẩm, quản lý tốt dư lượng chất kháng sinh tạo uy tín khách hàng  87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ánh Tuyết (2009) Xuất thủy sản giảm sản lượng, tăng u cầu chất lượng http://www.baomoi.com/Home/KinhTe/www.nhandan.com.vn/Xuatkhau-thuy-san-giam-san-luong-tang-yeu-cau-chatluong/3620689 Ngày cập nhật 15/12/2009 Bùi Văn Trịnh (2007) Bài giảng phân tích hiệu hoạt động kinh doanh, Khoa kinh tế & quản trị kinh doanh, Đại Học Cần Thơ Cát Vy-Thanh Sơn (2009) Ngành chế biến thủy sản ĐBSCL đói ngun liệu http://www.sggp.org.vn/kinhte/2009/3/185294 Ngày cập nhật: 25/03/2009 Đàm Thị Phong Ba (2006) Bài giảng Ngun lí kế tốn, Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh, Đại Học Cần Thơ Đinh Thị Diễm Trang (2009) Tìm hiểu tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh Cơng ty Cổ phần chế biến thủy sản xuất Ngơ Quyền, Tỉnh Kiên Giang Luận văn tốt nghiệp Đại Học chun ngành Kinh tế thủy sản, Khoa Thủy Sản, Đại Học Cần Thơ Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam VASEP (2010) kiến nghị VASEP gửi Bộ NN & PTNT sản xuất tiêu thụ cá tra bền vững http://www.vasep.com.vn/vasep/Dailynews.nsf/4669E87B75931D5E472 56A2C000FE7C5/8B2D4C44D2E1F5BF472576A1001877C9 Ngày cập nhật 04/01/2010 Hồ Thị Ân (2009).Tìm hiểu tình hình sản xuất kinh doanh cơng ty Cổ phần xuất nhập thủy sản AQUATEX – Bến Tre Luận văn tốt nghiệp Đại học chun ngành Kinh tế thủy sản, Khoa Thủy sản, Đại Học Cần Thơ Hồi Nam (2007) Triển vọng ngành thủy sản: tăng trưởng cao với nhiều thuận lợi http://www.atpvietnam.com/vn/thongtinnganh/3165/index.aspx cập nhật 23/09/2007 Ngày Khánh Trình (2007) Thêm tin vui cho ngành thủy sản http://www.atpvietnam.com/vn/thongtinnganh/3550/index.aspx Ngày cập nhật 29/09/2007 10 Lê Văn (2009) Xuất thủy sản gặp khó 88 http://tintuc.xalo.vn/00683999137/xuat_khau_thuy_san_gap_kho.html cập nhật 08/08/2009 Ngày 11 Nguyễn Thanh Phương (2009) Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học – Thủy sản Đại Học Cần Thơ 12 Nguyễn Thành Thái (2008) Hồn thiện chiến lược sách kinh doanh cho xí nghiệp xuất nhập thủy sản SA-ĐÉC Luận văn tốt nghiệp Đại Học, Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh, Đại Học Cần Thơ 13 Nguyễn Thị Thu Hương (2008) Phân tích tình hình xuất cá tra, cá basa cơng ty cổ phần thuỷ sản CAFATEX vào thị trường EU Luận văn tốt nghiệp Đại học, Khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh, Đại Học Cần Thơ 14 Phạm Hằng (2010) Thủy sản Việt Nam năm 2009 triển vọng 2010 http://www.vietlinh.com.vn/ktcbxnk/VLtcbxnkShowContent.asp?ID=16 43 Ngày cập nhật 15/02/2010 15 Phạm Văn Dược & Đặng Kim Cương (2008) Phân tích hoạt động kinh doanh, Nhà xuất Thống kê 16 Quỳnh Dung (2009) Giá tơm sú tăng mạnh http://www.vietfish.com/Vn/detail.php?id=7&&actitle=2396 Ngày cập nhật 30/12/2009 17 Tạ Vân Hà (2009) Xuất thủy sản 2008 đạt mức 4,5 tỷ USD http://ngoaithuong.vn/news/tinchuyende/1072_xuat_khau_thuy_san_nam _2008_van_dat_tren_45_ty_usd.html Ngày cập nhật 08/02/2009 18 Tăng Thị Ngọc Trâm (2008) Phân tích tình hình xuất cơng ty cổ phần xuất thủy sản CAFATEX năm 2004-2006 Luận văn tốt nghiệp Đại học, Khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh, Đại Học Cần Thơ 19 Thời báo kinh tế Vneconomy (2006).Thuận lợi thách thức cho ngành thủy sản http://mfo.mquiz.net/WTO/?Function=NEF&file=1416 Ngày cập nhật 08/04/2006 20 Trần Bá Trí (2008) Bài giảng phân tích hoạt động kinh doanh, Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh, Đại Học Cần Thơ 89 21 Trần Bạch Tuyết (2009) Tìm hiểu tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty cổ phần chế biến thủy sản xuất Minh Hải (JOSTOCO), Cà mau Luận văn tốt nghiệp Đại Học, Khoa Thủy Sản, Đại Học Cần Thơ 22 Trần Mạnh & Duy Khang (2009) Xuất thủy sản vào EU: Ngơ ngác với quy định http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=355314&ChannelI D=11 Ngày cập nhật 06/01/2010 23 Trần Phong (2010) Xuất thủy sản Đồng Bằng Sơng Cửu Long cần tổ chức lại quy trình sản xuất-tiêu thụ Cần Thơ [Trích dẫn ngày 04/01/2010]; số 5(2165): [1 trang] http:// www.baocantho.com.vn 24 TTGDTTSK (2007) Xuất thủy sản Bến Tre đạt 45 tỷ USD http://www.bentre.gov.vn/index.php?option=com_content&task=view&i d=194&Itemid=42 Ngày cập nhật 19/01/2007 90 PHỤ LỤC Bảng 1: BÁO CÁO KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH 2007-2009 Chỉ tiêu 1) Tổng nguyên liệu nhập (tấn) - Cá - Nghêu - Sò lông - Tôm sú 2) Sản xuất chế biến (tấn) Năm 2009 Năm 2008 23,827.670 23,921.50 25,202.67 18,458.89 20,374.54 18,468.42 5,368.17 3,532.67 5,995.35 0.61 13.85 680.10 - 0.45 58.81 10,143.10 9,298.06 9,544.57 - - - 5,482.95 6,209.83 6,317.37 - Cá dạt - Cá fillet - Da cá - - Hàng nội đòa - Nghêu - Sò lông Năm 2007 0.09 6.45 4,659.57 3,076.63 3,105.33 0.58 9.95 80.21 1.55 35.20 - Tôm sú - Sản xuất nước đá (cây) 3) Xuất (tấn) - Cá fillet 71,039.00 10,251.55 9,365.03 8,413.38 6,058.33 6,435.10 5,290.38 - Da cá - Nghêu - - 4,191.21 2,895.29 3,019.62 - 8.40 85.15 - Sò lông 91 - Tôm - - - Tôm sú 4) Giá trò ngoại tệ xuất (USD) 2.01 26.25 18.23 25,556,541.31 24,911,206.42 21,830,839.63 - Cá fillet 16,059,381.96 18,299,996.23 14,990,028.61 - Da Cá - - Nghêu 9,477,445.04 6,451,736.65 6,543,824.38 - 16,685.00 171,477.00 - Sò lông - - Tôm - Tôm sú 5) Giá trò ngoại tệ nhập (USD) 6) Doanh thu (Đồng) 7) Khấu hao (Đồng) 8) Các khoản phải nộp Ngân sách Trung ương (Đồng) Ngân sách đòa phương (Đồng) 19,714.31 142,788.54 125,509.64 1,186,777.95 4,287,931.34 577,018,005,060.00 494,853,031,920.00 446,283,012,039.00 6,152,508,454.00 5,367,817,724.00 3,553,172,922.00 293,494,714.00 3,200,891,520.00 7,296,274,107.00 4,821,467,528.00 7,547,237,156.00 7,653,645,033.00 5,114,962,242.00 9) Các khoản nộp Ngân sách Trung ương (Đồng) 1,999,863,815.00 4,360,251,254.00 5,058,829,208.00 Ngân sách đòa phương(Đồng) 1,622,784,301.00 6,062,069,605.00 7,198,605,848.00 - 92 Bảng 2: BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA AQUATEXBENTRE 2007-2009 ĐVT: đồng CHỈ TIÊU Doanh thu Các khoản giảm trừ Doanh thu bán NĂM 2007 NĂM 2008 146.265.000.000 473,427,696,297 7.300.000.000 NĂM 2009 543,918,790,478 175,259,392 427,288,288,273 151.074.225.865 182.058.795.638 359,295,423 350,384,420,210 442,601,440,341 67,992,865,002 123,043,276,087 101,317,350,137 17,070,737,880 22,447,286,087 36,606,101,661 6,751,372,144 81,296,613,309 293,058,025 32,407,551,855 37,676,390,162 30,665,905,887 3,247,374,670 4,595,633,213 6,686,006,303 442,555,488,870 21,921,925,490 100,278,481,583 11 Thu nhập khác 2,049,757,615 2,836,187,366 3,125,296,156 12 Chi phí khác 1,254,411,502 626,176,823 1,157,261,828 795,346,113 2,210,010,543 1,968,034,328 14 Lợi nhuận trước thuế 443,350,834,983 24,131,936,033 102,246,515,911 15 Thuế phải nộp 4,293,407,632.6 1,546,167,555 11,312,231,476.2 39,159,242,639.4 22,585,768,533 90,934,284,435 hàng cung cấp dịch vụ Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ Doanh thu tài Chi phí tài CP bán hàng Chi phí QLDN 10 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 13 Lợi nhuận khác 16 Lợi nhuận sau thuế (Nguồn: Phòng Kế Tốn) 93 [...]... Bến Tre ngày 20/07/2005 về việc phát hành cổ phiếu của Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Bến Tre, công văn số 1922/UBNDCNTNMT của UBND tỉnh Bến Tre ngày 12/09/2005 về việc phê duyệt bán cổ phần Nhà nước tại Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Bến Tre - Tháng 10/2005: Công ty được UBND tỉnh Bến Tre cấp bằng chứng nhận Đơn vị văn hóa - Tháng 5/2006: HĐQT của công ty quyết định bán 500.000 cổ. .. các số liệu về: - Tình hình chế biến xuất khẩu của công ty từ năm 2007-2009 - Tình hình lợi nhuận của công ty - Cơ cấu thị trường xuất khẩu của công ty từ năm 2007-2009 - Cơ cấu sản phẩm chế biến và xuất khẩu của công ty - Khối lượng các sản phẩm xuất khẩu sang thị trường các nước - Kim ngạch xuất khẩu của các sản phẩm thủy sản 3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu Phương pháp phân tích chủ yếu được... 1999: Công ty trở thành hội viên của Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) - Tháng 5/2002: Công ty được tổ chức đánh giá chứng nhận DNV-NAUY cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn ISO 9001-2000 - Tháng 12/2003: UBND tỉnh Bến Tre có quyết định số 3423/QĐ-UB thành lập Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Bến Tre từ việc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước là Công ty Đông lạnh thủy sản xuất. .. sản xuất khẩu Bến Tre được đổi tên thành Công ty Đông lạnh thủy sản xuất khẩu Bến Tre (AQUATEXBENTRE) - Tháng 7/1993: được Chủ tịch nước trao tặng Huân chương lao động hạng II - Năm 1993: Công ty Đông lạnh thủy sản xuất khẩu Bến Tre (AQUATEXBENTRE) chính thức được xuất khẩu trực tiếp - Năm 1995: Công ty áp dụng hệ thống quản lí chất lượng theo tiêu chuẩn GMP, SSOP, HACCP và được cấp code xuất khẩu vào... sản xuất khẩu Bến tre - Tháng 1/2004: Công ty chính thức hoạt động theo hình thức công ty cổ phần - Năm 2004: Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Bến Tre là hội viên của phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI) 30 - Tháng 10/2005: để tạo điều kiện cho công ty chủ động trong đầu tư phát triển SXKD, Công ty bán toàn bộ phần vốn nhà nước hiện có (chiếm 51% vốn điều lệ) trên cơ sở các công văn... độ biến đổi của sự kiện Số tương đối động thái= (mức độ kì nghiên cứu / mức độ kì gốc)*100% Các phương pháp so sánh được dùng để phân tích kim ngạch xuất khẩu theo thị trường và theo sản phẩm (Trần Bá Trí, 2008) 29 CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Khái quát về công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Bến Tre 4.1.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển - Năm 1977: Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu thủy. .. http://www.aqutexbentre.com - Lĩnh vực sản xuất kinh doanh chính: chế biến, xuất khẩu thủy sản; nuôi trồng thủy sản; nhập khẩu vật tư, hàng hóa; thương mại; nhà hàng, dịch vụ; kinh 32 doanh các nhành nghề khác do ĐHCĐ quyết định và phù hợp với qui định của pháp luật 4.1.2 Chức năng, mục tiêu, vai trò và phạm vi hoạt động của công ty (1) Chức năng - Chế biến, xuất khẩu thủy sản - Nuôi trồng thủy sản - Nhập khẩu vật... hội xuất khẩu hơn cho Công ty + Sản phẩm cá fillet đông lạnh: - Cũng là một mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Công ty Với nguồn nguyên liệu đầu vào được chủ động hoàn toàn do Công ty tự nuôi, quy trình công nghệ tiên tiến phù hợp với tiêu chuẩn khắt khe của các nhà nhập khẩu nên trong những năm qua sản lượng xuất khẩu luôn tăng và chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng sản lượng thủy sản xuất khẩu của Công ty. .. cứu Nghiên cứu tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Bến Tre- Aquatex 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu Các số liệu thứ cấp và dữ liệu liên quan đến quá trình phân tích được thu thập chủ yếu trong các báo cáo tài chính, báo cáo xuất nhập khẩu của công ty, qua một số sách báo, thông tin đại chúng và qua các ghi nhận từ các nhận xét, đánh giá về tình hình hoạt động kinh doanh của công ty bao gồm các... thủy sản Bến Tre có tiền thân là Xí nghiệp Đông lạnh 22 được UBND tỉnh Bến Tre thành lập - Tháng 5/1987: Công ty được Chủ tịch Hội đồng nhà nước tặng thưởng Huân chương lao động hạng 3 - Năm 1988: Xí nghiệp Đông lạnh 22 được đổi tên là Liên hiệp các xí nghiệp thủy sản xuất khẩu Bến tre (do sáp nhập giữa Xí nghiệp Đông lạnh 22 và Công ty Thủy sản Bến Tre) - Năm 1992: Liên hiệp các xí nghiệp thủy sản xuất

Ngày đăng: 06/01/2016, 22:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan