Ảnh hưởng của giá cả đầu vào đến sản lượng nguyên liệu

Một phần của tài liệu phân tích tình hình chế biến xuất khẩu tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản bến tre (aquatexbentre) (Trang 56 - 61)

2009)

4.3.1 Ảnh hưởng của giá cả đầu vào đến sản lượng nguyên liệu thu mua của Cơng ty của Cơng ty

Giá cả đầu vào là một trong những yếu tố cĩ ảnh hưởng lớn đến kết quả sản xuất kinh doanh trong năm của Cơng ty. Do chi phí nguyên liệu chiếm tỷ trọng cao nhất trong chi phí sản xuất nên bất cứ sự biến động nào của nguyên liệu đều ảnh hưởng đến lợi nhuận của Cơng ty. Nếu giá bán khơng thay đổi nhưng giá nguyên liệu đầu vào tăng sẽ làm giảm lợi nhuận và ngược lại sẽ tăng lợi nhuận. Cụ thể giá thu mua nguyên liệu trung bình của Cơng ty trong 3 năm như trong bảng sau:

Bảng 4.5: Giá cả nguyên liệu thu mua của AQUATEXBENTRE (2007-2009) Đvt: Đồng Năm Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Nghêu 15,500-18,000 11,000-15,500 17,000-21,500 Cá tra 15,000-15,500 14,500-15,000 16,000-16,500 Tơm sú 88,000-153,000 78,000-113,500

(Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo mua hàng của AQUATEXBENTRE, 2007-2009)

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, qua 3 năm giá cả nguồn nguyên liệu cĩ nhiều sự biến động. Nhưng cả 3 nhĩm nguyên liệu đều cĩ điểm chung đĩ là năm 2008 giá đầu vào đều giảm sao với cùng kì năm trước. Nguyên nhân chủ yếu là do:

* Đối với nguyên liệu nghêu: Trong năm này, tại bãi biển thuộc các xã Thới Thuận, Thừa Đức, Bão Thuận, Thạnh Hải lượng nghêu giống xuất hiện gần gấp đơi năm ngối cùng với điều kiện thời tiết thuận lợi, ít dịch bệnh xuất hiện nên sản lượng nghêu thu hoạch tăng cao, nguồn cung vượt quá cầu vì vậy đã đẩy giá nguyên liệu xuống thấp.

* Cá tra nguyên liệu: Vào thời điểm tháng 4-2008, sản lượng cá tra nuơi đến lứa thu hoạch đã tăng lên, và với mức giá như năm 2007 mà Cơng ty tiếp tục thu mua sẽ khơng cĩ lời nên giá các tra nguyên liệu đã giảm.

* Tơm sú nguyên liệu: Đối với tơm sú nguyên liệu cỡ 20con/kg đã giảm xuống con 114.000 đ/kg. Sỡ dĩ giá tơm đã giảm là do: hiện nay tơm sú đang bị tơm thẻ chân trắng cạnh tranh trên thị trường xuất khẩu. Đặc biệt vào tháng 8 và tháng 11 hàng năm là mùa thu hoạch của tơm nên cĩ ảnh hưởng lớn đến giá cả nguyên liệu và làm cho giá thu mua nguyên liệu giảm.

Trong chế biến xuất khẩu thủy sản, nguồn nguyên liệu cũng là một trong những yếu tố quan trọng. Phân tích nguồn nguyên liệu để thấy được các nguồn nguyên liệu nào cơng ty tập trung chế biến và sản lượng cĩ được cung cấp đầy đủ hay khơng. Từ đĩ cơng ty sẽ đề ra một số giải pháp nhằm điều chỉnh hợp lí nguồn nguyên liệu giúp

cơng ty hoạt động cĩ hiệu quả hơn. Với mức giá thu mua nguyên liệu như trên thì thì sản lượng nguyên liệu mà Cơng ty thu mua trong 3 năm qua như trong bảng sau

Bảng 4.6: Nguồn nguyên liệu thu mua của cơng ty từ năm 2007-2009.

(Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của AQUATEXBENTRE, 2007-2009)

Hình 4.10: Tình hình nguồn nguyên liệu của cơng ty (2007-2009)

Trong 3 năm (2007-2009), nguồn nguyên liệu của cơng ty cĩ những thay đổi khác nhau nhưng tổng nguyên liệu nhập lại giảm trong 3 năm. Nguyên nhân chính là do:

Do điều kiện thời tiết ơn hịa, mưa bão ít cùng với những thuận lợi do ngành thủy sản Việt Nam đem lại đã giúp cho nguồn nguyên liệu của cơng ty trong năm 2007 đạt cao nhất là 25.202,68 tấn. Năm 2007 là năm mà cơng ty đạt được những bước tiến đáng ghi nhận: cơng ty đã triển khai thi cơng và đưa vào nuơi các trại nuơi cá tra cơng

Lượng nguyên liệu thu mua (tấn) Chênh lệch Chênh lệch Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Lượng (tấn) % Lượng (tấn) % 1. Cá 18.468,4 20.374,5 18.458,9 1.906,1 10,3 -1.915,7 -9,4 2. Nghêu 5.995,4 3.532,7 5.368,2 -2.462,7 -41,1 1.835,5 52 3. Sị lơng 680,1 13,9 0,6 -666,3 -98,0 -13,2 -95,6 4. Tơm sú 58,8 0,5 -58,4 -99,2 -0,5 -100,0 Tổng nguyên liệu nhập 25.202,7 23.921,5 23.827,7 -1.281,2 -5,1 -93,9 -0,4 Tổng nguyên liệu nhập (tấn) 23.000,00 24.000,00 25.000,00 26.000,00 2007 2008 2009 Năm Tổng nguyên liệu nhập

nghiệp gĩp phần chủ động nguồn cung cá tra nguyên liệu cho cơng ty. Vì vậy mà nguồn nguyên liệu cá tra được nhập vào cơng ty với số lượng cao và ngày càng ổn định hơn. Tuy nhiên nếu chỉ xét sản lượng nguyên liệu thu mua của từng nhĩm sản phẩm thì sản lượng này cĩ sự thay đổi theo những hướng khác nhau.

Với phương châm ngày càng chủ động được nguồn nguyên liệu ohục vụ cho chế biến, Cơng ty đã khơng ngừng mở rộng vùng nuơi tơm, cá nguyên liệu. Sự chủ động này khơng chỉ mang lại hiệu quả lợi nhuận từ cơng tác nuoi mà cịn giúp cơng ty bớt chịu ảnh hửơng của tình trạng thiếu hụt nguyên liệu. Cụ thể tình hình nuơi hiện tại của cơng ty như trong bảng sau đây.

Bảng 4.7: Tình hình nuơi thủy sản của cơng ty năm 2009 Trại nuơi DT mặt đất(m2) DT mặt nước(m2) SL ao Tình hình nuơi

Cồn Bần 179.118 111.580 15 Đang nuơi 13 ao, 2 ao đang cải tạo Phú Túc A 74.671 51.000 5 Đang nuơi 4 ao cá thịt và 1 ao đang cải tạo Phú Túc B 94.773 71.250 9 Đang nuơi 8 ao cá tra và 1 ao cá trê

Tiên Thủy 89.177 50.000 10

Đang nuơi 1/3 ao cá thịt, đang ương 5/7 ao cá giống

Cộng 437.739 283.830 39

(Nguồn: Báo cáo kết quả SXKD của AQUATEXBENTRE năm 2009)

Để đảm bảo chất lượng cũng như hạn chế tối đa dịch bệnh cho nguồn nguyên liệu cơng ty đã hình thành mạng lưới các trại nuơi liên kết qui mơ 20 ha mặt nước, sản lượng 8000 tấn cá nguyên liệu/năm do cơng ty tự cung cấp thức ăn, thuốc thú y thủy sản và hướng dẫn kĩ thuật nuơi. Bên cạnh cá tra, cá basa tự nuơi cơng ty cũng đã thu mua một lượng lớn nghêu 5.995.35 tấn, sị lơng 680,1 tấn và tơm 58,81 tấn từ các đại lí ở các tỉnh lân cận cung cấp, do sị lơng và tơm sú cĩ giá trị xuất khẩu khơng cao và nguyên liệu khơng ổn định nên cơng ty chỉ tập trung vào sản xuất chế biến 2 mặt hàng chính là nghêu và cá tra. Cũng trong năm này ngồi việc tập trung gia tăng sản lượng như những năm trước cơng ty cịn gia tăng tỷ trọng các sản phẩm tinh chế từ nguyên liệu nhập như: nghêu tẩm gia vị, thịt nghêu trắng luộc xuyên que, tơm sú PTO luộc, tơm xuyên que,….

Năm 2008, cũng tương tự như sản lượng cá tra, cá basa xuất khẩu, do giá cả đầu vào ổn định và giảm so với năm 2007, và số lượng đơn đặt hàng nhiều nên Cơng ty đã mạnh dạn thu mua nguồn nguyên liệu thêm 1.906,12 tấn để phục vụ cho chế biến xuất khẩu nhưng nguyên liệu nghêu lại giảm 2.462,68 tấn tương ứng 41,08% so với năm 2007. Nguyên nhân chính là do ảnh hưởng của những cuộc khủng hoảng kinh tế, đồng USD bị mất giá nên người dân thay vì sử dụng sản phẩm nghêu như trước đây thì nay lại cĩ xu hướng chuyển sang dùng các loại thực phẩm thủy sản khác rẻ hơn. Cơng ty đã hồn thành việc thi cơng và đưa vào trại nuơi trên 85% diện tích mặt nước tại 4 ngư trường lớn nuơi cá tra cơng nghiệp, vì vậy mà nguồn nguyên liệu cá tra vẫn được đảm bảo cả về số lượng lẫn chất lượng đáp ứng được những yêu cầu khắt khe từ các nước nhập khẩu. Ngoài ra cơng ty cịn triển khai sản xuất hàng xuyên que cá tra fillet gĩp phần đa dạng hĩa sản phẩm chế biến của cơng ty. Nhưng nhìn chung tổng nguồn nguyên liệu nhập của cơng ty lại giảm do nguồn nguyên liệu nghêu cùng với sị lơng và tơm sú đã giảm so với năm 2007.

Cĩ thể nĩi năm 2009 là một năm khĩ khăn cho người nuơi tơm sú và cho cả Cơng ty. Trong nước giá thức ăn thủy sản khơng ngừng tăng cao trong khi giá cả đầu ra lại giảm. Trong khi Cơng ty chỉ xuất khẩu mặt hàng tơm sú đơng lạnh thì trên thị trường thế giới mặt hàng này lại bị cạnh tranh gay gắt bởi tơm thẻ chân trắng nên sản lượng tơm xuất khẩu đã giảm mạnh. Trong năm tuy nguồn nguyên liệu nghêu cĩ gia tăng 1.835,5 tấn so với năm 2008 nhưng sản lượng cá, sị lơng đã giảm thậm chí trong năm cơng ty đã khơng cĩ nguyên liệu tơm sú phục vụ cho chế biến làm cho tổng nguyên liệu nhập giảm 9.,84 tấn tương đương 0,39% so với năm 2008 (Báo Thanh niên, 2009) Theo phân tích của VASEP, kinh tế Thế giới trong năm này tiếp tục gặp khĩ khăn, nhu cầu tiêu thụ tại các thị trường lớn lại giảm và bên cạnh đĩ là sự cạnh tranh mạnh mẽ của một số nước trong khu vực nên chế biến xuất khẩu thủy sản sẽ gặp khĩ khăn. Đúng như phân tích của VASEP, do ảnh hưởng của suy thối kinh tế và sự cạnh tranh của các doanh nghiệp trong ngành, bên cạnh đĩ nguồn tơm nguyên liệu lại thiếu trầm trọng do đang vào mùa nghịch kéo theo giá tơm nguyên liệu cũng tăng. Nên ngay từ đầu năm 2009, lợi dụng sự ảnh hưởng trên các doanh nghiệp cung cấp thức ăn

và con giống đã lần lượt tăng giá.Vì vậy trong năm này cơng ty đã khơng cĩ đủ nguồn tơm nguyên liệu phục vụ cho chế biến xuất khẩu kéo theo lợi nhuận của cơng ty cũng giảm. Ngoài nguồn nguyên liệu cá tự nuơi thì phần lớn nguyên liệu cơng ty đều nhập từ các tỉnh như Cà Mau, Bạc Liêu, Sĩc Trăng,… nhưng hiện tại do thua lỗ nặng nề nên nhiều hộ nơng dân ở các nơi này đã treo ao, bỏ ao khơng dám thả nuơi, các điều này đã làm cho giá thủy sản trong nước khơng ổn định, người nuơi lo ngại về giá cả đầu ra từ đĩ ảnh hưởng đến thị trường nguyên liệu cho chế biên thủy sản. Cũng chính vì vậy mà nguồn nguyên liệu cá khơng ổn định nên trong năm cơng ty chỉ nhập được 18.458,89 tấn cá giảm so với năm 2008 là 1915,65 tấn.

Trước những chuyển biến xấu của ngành thủy sản Việt Nam, cá doanh nghiệp trong ngành đã kiến nghị với Chính phủ các giải pháp khắc phục sau: tập trung các biện pháp quản lí các nhà cung cấp thức ăn thủy sản để hạ giá thành mà vẫn đảm bảo chất lượng, nhập khẩu nguyên liệu với mức thuế là 0% giúp doanh nghiệp duy trì sản xuất. Bên cạnh đĩ cần tăng cường cơng tác quản lí chất lượng để tránh bị các thị trường phản ứng và gây ảnh hưởng đến uy tín của thủy sản Việt Nam (Báo Thanh niên, 2009).

Một phần của tài liệu phân tích tình hình chế biến xuất khẩu tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản bến tre (aquatexbentre) (Trang 56 - 61)