Phân tích chung tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh

Một phần của tài liệu phân tích tình hình chế biến xuất khẩu tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản bến tre (aquatexbentre) (Trang 50)

2009

Căn cứ vào các chỉ tiêu như: doanh thu, chi phí và lợi nhuận để biết được hoạt động kinh doanh của cơng ty trong 3 năm qua từ đĩ tìm ra những hạn chế và nguyên nhân gây ra để cĩ biện pháp khắc phục kịp thời.

4.2.1 Phân tích tình hình doanh thu

Nhìn chung từ 2007-2009 doanh thu của Cơng ty vẫn tăng đều. Năm 2007 doanh thu đạt 427.288.288.273 đồng, đến năm 2008 mặc dù đang phải đối đầu với nhiều khĩ khăn : cả thế giới sống trong lạm phát, ảnh hưởng từ các cuộc khủng

hoảng kinh tế Thế Giới đã làm cho nền kinh tế tăng trưởng chậm, thêm vào đĩ tỷ giá đồng USD đang bấp bênh… riêng cơng ty doanh thu vẫn tăng 46.139.408024 đồng tương đương 10,8 % so với năm 2007. Vào năm 2009, doanh thu thuần đạt 543.918.790.478 đồng tăng 70.491.094.181 đồng so với năm 2008. Trong năm, mặc dù xuất khẩu thủy sản Việt Nam tiếp tục gặp phải những vụ kiện bán phá giá, bên cạnh đĩ là tàn dư của cuộc khủng hoảng kinh tế trên tồn Thế Giới nhưng đối với Cơng ty thì doanh thu vẫn tăng cao. Cơng ty cĩ thể đạt được điều này là do tồn thể Ban giám đốc và nhân viên cơng ty đã cĩ những phương pháp vơ cùng linh hoạt, sáng suốt và hiệu quả trong kinh doanh. Ngoài ra cịn cĩ một số lí do khác cũng gĩp phần làm tăng doanh thu của cơng ty, đĩ là do trong thời gian này cơng ty khơng những giữ vững những thị trường xuất khẩu truyền thống mà cịn tiếp tục thành cơng ở 2 thị trường mới là Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha. Đặc biệt với ưu thế về hệ thống sản xuất cá khép kín theo tiêu chuẩn GlobalGAP và sản phẩm nghêu được cấp chứng nhận MSC, cơng ty cịn cĩ khả năng tiếp tục gia tăng tỷ trọng hàng xuất khẩu và giữ vững vị trí đứng đầu trong xuất khẩu nghêu.

Bảng 4.2 Tình hình doanh thu của Cơng ty

Đvt: tỷ đồng Năm Chênh lệch 2008-2007 Chênh lệch 2009-2008 Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Giá trị % Giá trị %

Doanh thu từ hoạt động kinh doanh

431,521 473,428 543,919 41,907 9,71 70,491 14,89 Doanh thu từ hoạt động tài chính 17,071 22,447 36,606 5,376 31,49 14,159 63,08

Thu nhập khác 2,051 2,836 3,125 0,785 38,27 0,289 10,19

Tổng doanh thu 450,642 498,711 583,65 48,069 10,67 84,939 17,03

(Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của AQUATEXBENTRE, 2007-2009)

4.2.2 Phân tích tình hình chi phí

Chi phí là một trong những yếu tố cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của cơng ty, sự biến thiên của chi phí sẽ tác động trực tiếp đến sự biến thiên của lợi

nhuận. Do đĩ chúng ta cần xem xét tình hình thực hiện chi phí một cách hết sức cẩn thận nhằm hạn chế sự gia tăng đột biến và để giảm các loại chi phí ở mức thấp nhất cĩ nghĩa là làm tăng lợi nhuận và nâng cao hiệu quả hoạt động của cơng ty. Bảng 4.3: Tình hình chi phí của AQUATEXBENTRE năm 2007-2009.

ĐVT: triệu đồng Năm Chênh lệch 2008/2007 Chênh lệch 2009/2008 Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Giá trị % Giá trị % 1. Giá vốn hàng bán 359.295 350.384 442.601 -8.911 -2,5 92.217 26,3 2. Chi phí tài chính 6.751 81.296 293 74.545 1.104,1 -81.003 -99,6 3. Chi phí bán hàng 32.407 37.676 30.665 5.268 16,3 -7.010 -18,6

4. Chi phí quản lí doanh

nghiệp 3.247 4.595 6.686 1.348 41,5 2.090 45,5

5. Chi phí khác 1.254 626 1.157 -628 -50,1 531 84,8

Tổng chi phí 402.956 474.579 481.403 71.623 17,8 6.824 1,4

Hiệu suất sử dụng chi phí 106,0 99,8 113,0

(Nguồn: Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của AQUATEXBENTRE)

Hình 4.8: Tình hình chi phí của AQUATEXBENTRE

350.000 400.000 450.000 500.000 2007 2008 2009 Năm Tổng chi phí Tổng chi phí (triệu đồng)

Qua Bảng số liệu 5.1 trên cho thấy tình hình thực hiện chi phí của cơng ty từ 2007-2009 cĩ nhiều biến động, nhưng cuối cùng tổng chi phí của cơng ty vẫn tăng trong 3 năm qua. Trong đĩ:

Giá vốn hàng bán : chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng chi phí hàng năm của cơng ty. Năm 2008, giá vốn hàng bán là 350.384.420.210 đồng đã giảm đi 8.911.003.061 đồng so với năm 2007, nhưng đến năm 2009 giá vốn hàng bán đã tăng lên khoảng 92.217.020.131 đồng tương đương 26,3% so với năm trước đĩ. Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi qua các năm là do sản lượng mà khách hàng đặt nhiều hay ít. Ngồi ra gía vốn hàng bán là nhân tố mà cơng ty khĩ cĩ thể chủ động vì nhiều lí do như : đơn đặt hàng nhiều hay ít, cịn phải tùy thuộc vào nguyên liệu đầu vào mà cơng ty cĩ được dùng cho chế biến xuất khẩu. Do đĩ, bên cạnh việc tiếp tục nhận đơn đặt hàng của khách hàng cơng ty cịn phải tính tốn thật kĩ về thời vụ, thời điểm, sản lượng đặt hàng, chi phí vận chuyển như thế nào cho hợp lí để khơng làm chi phí này tăng cao ảnh hưởng đến lợi nhuận của cơng ty.

Đối với chi phí bán hàng và chi phí quản lí doanh nghiệp trong 3 năm cĩ những sự thay đổi theo chiều hướng khác nhau. Cụ thể : chi phí bán hàng năm 2008 tăng 16,3% so với năm 2007 và năm 2009 đã giảm 18,6% so vơí 2008. Nhìn vào bảng số liệu ta cĩ thể dễ dàng thấy được chi phí quản lí doanh nghiệp liên tục tăng trong 3 năm. Riêng năm 2008, cả 2 loại chi phí trên đều tăng và nguyên nhân chủ yếu là do :

Thứ nhất: chi phí vận chuyển bốc xếp, phí bán hàng tăng cao. Vì trong giai đoạn này giá xăng dầu khơng ngừng tăng trong nước và cả trên thế giới. Trong khi sản phẩm của cơng ty phần lớn là xuất khẩu dẫn đến tình trạng chi phí vận chuyển tăng cao so với năm trước.

Thứ hai: chi phí quản lí của cơng ty bao gồm : lương nhân viên, bảo hiểm, chi phí tiền ăn ... tất cả các khoản chi phí này đều biến động qua các năm. Đặc biệt ngày nay, khi cuộc sống đã dầy đủ hơn, người dân bắt đầu cĩ những địi hỏi nhiều hơn về vật chất bên cạnh đĩ giá cả hàng tiêu dùng lại tăng cao. Vì vậy nếu muốn nhân viên trong cơng ty làm việc cĩ hiệu quả hơn thì việc tăng lương và tiền thưởng xem như là động lực tốt nhất.

Cùng với các khoản chi phí trên chi phí tài chính và các khoản chi phí khác cũng gĩp phần khơng nhỏ trog việc làm tăng chi phí của cơng ty. Đặt biệt chi phí tài chính trong năm 2008 tăng đột biến 74.545.241.165 đồng so với năm 2007. Để gĩp phần mở rộng diện tích nuơi cơng ty đã mua ngư trường Cồn Bần giúp cung cấp nguồn nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu và cơng ty đã mở rộng qui mơ bằng cách xây dựng thêm 1 kho lạnh 100 tấn. Đây cũng chính là nguyên nhân đẫ làm cho chi phí của cơng ty tăng cao. Ngồi ra cịn các khoản chi phí khác gia tăng cũng làm tăng tổng chi phí của cơng ty như chi phí tư vấn chuyển giao cơng nghệ, chi phí bảo trì và sữa chữa tài sản ....

Bên cạnh các khoản chi phí cĩn cĩ hiệu suất chi phí giúp ta nhận biết được tốc độ tăng giảm chi phí cùng với sự gia tăng doanh thu trong 3 năm. Qua bảng số liêu ta thấy, hiệu suất sử dụng chi phí tỉ lệ thuận với lợi nhuận sau thuế nhưng tỷ lệ nghịch với doanh thu. Trong năm 2007, hiệu suất sử dụng chi phí là 106% nhưng đến năm 2008 chỉ đạt 99,8 % cho thấy rằng trong năm này cơng ty đã hoạt động kém hiệu quả. Đến năm 2009, đã đạt 112% chứng tỏ cơng ty đã hoạt động hiệu quả hơn. Với những máy mĩc đã được nâng cấp vào năm 2008 nên đến thời gian này đã hoạt động ổn định và đáp ứng kịp thời yêu cầu sản xuất kinh doanh. Đặc biệt trong tháng 12/2008, hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN-Nhật Bản cĩ hiệu lực đã tạo cơ hội cho cơng ty gia tăng hàng xuất khẩu. Ngồi ra để tiết kiệm được chi phí vận chuyển và bĩc xếp, cơng ty đã tổ chức đĩng hàng vào container ngay tại kho của cơng ty, dự kiến hàng năm tiết kiệm khoảng 500.000.000 đồng chi phí lưu kho.

4.2.3 Phân tích tình hình lợi nhuận của cơng ty

Phân tích tình hình lợi nhuận cĩ ý nghĩa quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Phân tích tình hình lợi nhuận để thấy được các nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng đến việc tăng, giảm lợi nhuận của cơng ty. Từ đĩ, cơng ty cần đề ra các biện pháp khai thác khả năng kinh doanh tốt hơn nhằm nâng cao lợi nhuận và giúp hoạt động kinh doanh của cơng ty đạt hiệu quả tối đa trong tương lai. Để hiểu rõ hơn tình hình lợi nhuận của cơng ty AQUATEX ta tìm hiểu bảng số liệu sau:

Bảng 4.4: Tình hình lợi nhuận sau thuế của AQUATEXBENTRE từ 2007-2009 ĐVT: triệu đồng

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của AQUATEXBENTRE)

Hình 4.9: Tình hình lợi nhuận sau thuế của AQUATEXBENTRE

Trong 3 năm (2007-2009) tình hình lợi nhuận của cơng ty cĩ nhiều biến đổi. Năm 2008 lợi nhuận sau thuế giảm đến mức thấp nhất trong 3 năm 22.585.768.533 đồng. Đặc biệt năm 2007, tuy doanh thu thấp hơn năm 2008 nhưng lợi nhuận lại cao hơn 16.573.474.160 đồng tương đương 42,3%. Cĩ thể nĩi đây là năm mà ngành thủy

Năm Chênh lệch 2008/2007 Chênh lệch 2009/2008

Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Giá trị % Giá trị %

1. Doanh thu thuần 427,288 473,427 543,918 46,139 10.8 70,491 14.9 2. Giá vốn hàng bán 359,295 350,384 442,601 -8,911 -2.5 92,217 26.3 3. Lợi nhuận gộp 67,992 123,043 350,384 55,050 81.0 227,341 184.8 4. Lợi nhuận thuần từ

HĐKD 442,555 21,921 100,278

-420,633 -95.0 78,356 357.4 5. Lợi nhuận khác 795 2,210 1,968 1,414 177.9 -241 -10.9 6. Tổng lợi nhuận

trước thuế 443,350 24,131 102,246 -419,218 -94.6 78,114 323.7 Lợi nhuận sau thuế 39,159 22,585 90,934 -16,573 -42.3 68,348 302.6

Lợi nhuận sau thuế (ngàn đồng)

- 20.000.000 40.000.000 60.000.000 80.000.000 100.000.000 2007 2008 2009 Năm Lợi nhuận sau thuế

sản Việt Nam gặp được nhiều thuận lợi do điều kiện tự nhiên đem lại. Với điều kiện thời tiết thuận lợi, mưa bão ít, giá bán sản phẩm lại cao,… nhờ vậy mà các ngư trường nuơi đã đáp ứng kịp thời và đầy đủ được nguồn nguyên liệu cho cơng ty. Cũng trong năm này, số lượng các lơ hàng thủy sản của Việt Nam bị cảnh báo về về vệ sinh thực phẩm tại EU đang cĩ xu hướng giảm dần (Khánh Trình, 2007). Bên cạnh những thuận lợi do ngành thủy sản đem lại, cơng ty cũng đã chủ động được nguồn nguyên liệu đầu vào, xây dựng hoàn thành phần mềm quản trị doanh nghiệp theo mơ hình ERP. Chính những điều này đã giúp cho cơng ty đứng đầu cả nước về xuất khẩu nghêu, đứng thứ 15 trong danh sách 263 doanh nghiệp xuất khẩu cá tra-cá basa, đứng thứ 36 trong danh sách 100 doanh nghiệp xuất khẩu lớn nhất Việt Nam. Ngoài ra cùng với việc sử dụng chi phí một cách cĩ hiệu quả mà cơng ty đã đạt được kết quả như trên (Báo cáo thường niên của AQUATEXBENTRE, 2009).

Sang năm 2009, với những cố gắng để cải tiến cơng nghệ, triển khai đồng bộ các biện pháp tổ chức quản lí, khắc phục những sai sĩt khơng hợp lí trong năm 2008 và sự chỉ đạo sáng suốt của Ban giám đốc cơng ty đã làm tăng lợi nhuận sau thuế là 68.348.515.902 đồng tương đương 302,6% so với năm 2008.

4.3 Phân tích tình hình chế biến xuất khẩu của cơng ty trong 3 năm (2007-2009) 2009)

4.3.1 Ảnh hưởng của giá cả đầu vào đến sản lượng nguyên liệu thu mua của Cơng ty của Cơng ty

Giá cả đầu vào là một trong những yếu tố cĩ ảnh hưởng lớn đến kết quả sản xuất kinh doanh trong năm của Cơng ty. Do chi phí nguyên liệu chiếm tỷ trọng cao nhất trong chi phí sản xuất nên bất cứ sự biến động nào của nguyên liệu đều ảnh hưởng đến lợi nhuận của Cơng ty. Nếu giá bán khơng thay đổi nhưng giá nguyên liệu đầu vào tăng sẽ làm giảm lợi nhuận và ngược lại sẽ tăng lợi nhuận. Cụ thể giá thu mua nguyên liệu trung bình của Cơng ty trong 3 năm như trong bảng sau:

Bảng 4.5: Giá cả nguyên liệu thu mua của AQUATEXBENTRE (2007-2009) Đvt: Đồng Năm Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Nghêu 15,500-18,000 11,000-15,500 17,000-21,500 Cá tra 15,000-15,500 14,500-15,000 16,000-16,500 Tơm sú 88,000-153,000 78,000-113,500

(Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo mua hàng của AQUATEXBENTRE, 2007-2009)

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, qua 3 năm giá cả nguồn nguyên liệu cĩ nhiều sự biến động. Nhưng cả 3 nhĩm nguyên liệu đều cĩ điểm chung đĩ là năm 2008 giá đầu vào đều giảm sao với cùng kì năm trước. Nguyên nhân chủ yếu là do:

* Đối với nguyên liệu nghêu: Trong năm này, tại bãi biển thuộc các xã Thới Thuận, Thừa Đức, Bão Thuận, Thạnh Hải lượng nghêu giống xuất hiện gần gấp đơi năm ngối cùng với điều kiện thời tiết thuận lợi, ít dịch bệnh xuất hiện nên sản lượng nghêu thu hoạch tăng cao, nguồn cung vượt quá cầu vì vậy đã đẩy giá nguyên liệu xuống thấp.

* Cá tra nguyên liệu: Vào thời điểm tháng 4-2008, sản lượng cá tra nuơi đến lứa thu hoạch đã tăng lên, và với mức giá như năm 2007 mà Cơng ty tiếp tục thu mua sẽ khơng cĩ lời nên giá các tra nguyên liệu đã giảm.

* Tơm sú nguyên liệu: Đối với tơm sú nguyên liệu cỡ 20con/kg đã giảm xuống con 114.000 đ/kg. Sỡ dĩ giá tơm đã giảm là do: hiện nay tơm sú đang bị tơm thẻ chân trắng cạnh tranh trên thị trường xuất khẩu. Đặc biệt vào tháng 8 và tháng 11 hàng năm là mùa thu hoạch của tơm nên cĩ ảnh hưởng lớn đến giá cả nguyên liệu và làm cho giá thu mua nguyên liệu giảm.

Trong chế biến xuất khẩu thủy sản, nguồn nguyên liệu cũng là một trong những yếu tố quan trọng. Phân tích nguồn nguyên liệu để thấy được các nguồn nguyên liệu nào cơng ty tập trung chế biến và sản lượng cĩ được cung cấp đầy đủ hay khơng. Từ đĩ cơng ty sẽ đề ra một số giải pháp nhằm điều chỉnh hợp lí nguồn nguyên liệu giúp

cơng ty hoạt động cĩ hiệu quả hơn. Với mức giá thu mua nguyên liệu như trên thì thì sản lượng nguyên liệu mà Cơng ty thu mua trong 3 năm qua như trong bảng sau

Bảng 4.6: Nguồn nguyên liệu thu mua của cơng ty từ năm 2007-2009.

(Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của AQUATEXBENTRE, 2007-2009)

Hình 4.10: Tình hình nguồn nguyên liệu của cơng ty (2007-2009)

Trong 3 năm (2007-2009), nguồn nguyên liệu của cơng ty cĩ những thay đổi khác nhau nhưng tổng nguyên liệu nhập lại giảm trong 3 năm. Nguyên nhân chính là do:

Do điều kiện thời tiết ơn hịa, mưa bão ít cùng với những thuận lợi do ngành thủy sản Việt Nam đem lại đã giúp cho nguồn nguyên liệu của cơng ty trong năm 2007 đạt cao nhất là 25.202,68 tấn. Năm 2007 là năm mà cơng ty đạt được những bước tiến đáng ghi nhận: cơng ty đã triển khai thi cơng và đưa vào nuơi các trại nuơi cá tra cơng

Lượng nguyên liệu thu mua (tấn) Chênh lệch Chênh lệch Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Lượng (tấn) % Lượng (tấn) % 1. Cá 18.468,4 20.374,5 18.458,9 1.906,1 10,3 -1.915,7 -9,4 2. Nghêu 5.995,4 3.532,7 5.368,2 -2.462,7 -41,1 1.835,5 52 3. Sị lơng 680,1 13,9 0,6 -666,3 -98,0 -13,2 -95,6 4. Tơm sú 58,8 0,5 -58,4 -99,2 -0,5 -100,0 Tổng nguyên liệu nhập 25.202,7 23.921,5 23.827,7 -1.281,2 -5,1 -93,9 -0,4 Tổng nguyên liệu nhập (tấn) 23.000,00 24.000,00 25.000,00 26.000,00 2007 2008 2009 Năm Tổng nguyên liệu nhập

nghiệp gĩp phần chủ động nguồn cung cá tra nguyên liệu cho cơng ty. Vì vậy mà nguồn nguyên liệu cá tra được nhập vào cơng ty với số lượng cao và ngày càng ổn định hơn. Tuy nhiên nếu chỉ xét sản lượng nguyên liệu thu mua của từng nhĩm sản phẩm thì sản lượng này cĩ sự thay đổi theo những hướng khác nhau.

Với phương châm ngày càng chủ động được nguồn nguyên liệu ohục vụ cho chế biến, Cơng ty đã khơng ngừng mở rộng vùng nuơi tơm, cá nguyên liệu. Sự chủ động này khơng chỉ mang lại hiệu quả lợi nhuận từ cơng tác nuoi mà cịn giúp cơng ty

Một phần của tài liệu phân tích tình hình chế biến xuất khẩu tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản bến tre (aquatexbentre) (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)