Một số tiêu chuẩn quản trị chất lượng sản phẩm được áp

Một phần của tài liệu phân tích tình hình chế biến xuất khẩu tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản bến tre (aquatexbentre) (Trang 26)

trong chế biến thủy sản:

* Khái niệm GMP

- GMP ( Good Manufacturing Pratices): hệ thống thực hành sản xuất tốt quy định các quy phạm sản xuất, thích hợp với chế biến thực phẩm.

- GMP quy định các biện pháp giữ vệ sinh chung, ngăn ngừa thực phẩm bị lây nhiễm do điều kiện vệ sinh kém. GMP kiểm sốt tất cả những yếu tố ảnh hưởng tới quá trình hình thành chất lượng từ:

Thiết kế  xây lấp nhà xưởng  Thiết bị dụng cụ chế biến  Điều kiện phục vụ và chuẩn bị cho quá trình sản xuất  quá trình sản xuất  bao gĩi bảo quản

 Con người điều hành, tham gia vào quá trình sản xuất.

GMP được xây dựng cho từng cơng đoạn hoặc một phần cơng đoạn sản xuất trong quy trình cơng nghệ chế biến sản phẩm. GMP tập trung mơ tả các thao tác, các thủ tục phải tuân thủ cơng đọan sản xuất nhằm đảm bảo đạt yêu cầu chất lượng, đảm bảo vệ sinh an tịan cho sản phẩm, phù hợp kĩ thuật và khả thi.

- Chứng nhận GMP đảm bảo một cách vững chắc rằng sản phẩm đưa sản xuất một cách ổn định, đạt chất lượng quy định.

* Khái niệm HACCP: HACCP là điều kiện tiên quyết xâm nhập vào các

thị trường thủy sản cĩ thu nhập cao.

- Cùng một dung lượng nhưng HACCP cĩ những tên gọi khác nhau: Hệ thồng tự kiểm sốt OCS (Own Control System) – Châu Âu; chương trình quản trị chất lượng QMP (Quality Management Program) – Canada; chương trình quản trị chất lượng nội bộ IQMP (Internal Quality Management Progam) – Indonesia; HACCP – Asean, Mỹ, Australia, Nhật, …Việt Nam.

- HA ( Hazard Analysis): liệt kê những mối nguy cơ cĩ thể liên quan đến sản phẩm; phân tích và xác định mối nguy cơ đáng kể.

- CCP (Critical Control Point): xác định điểm quan trọng cần kiểm sốt, nhằm tập trung nguồn lực tránh dàn trải lãng phí.

- HACCP là hệ thống phân tích nguy cơ và kiểm sốt các khâu trọng yếu áp dụng cho các doanh nghiệp chế biến thực phẩm, được thế kế riêng cho cơng nghiệp chế biến thực phẩm và ngành cĩ liên quan ( chăn nuơi, trồng trọt…)

Tĩm lại: ngày càng cĩ nhiều nước, nhiều tổ chức quốc tế cơng nhận và yêu cầu áp dụng HACCP trong chế biến thực phẩm nĩi chung và thủy sản nĩi riêng. HACCP được xem là hệ thống đảm bảo an toàn thực phẩm quan trọng và tốt nhất tại Mỹ, Châu Âu…

3.1.5 Các chỉ tiêu được dùng để phân tích tình hình hoạt động của cơng ty từ năm 2007 đến 2009

(a)Khái niệm doanh thu

Là tồn bộ tiền bán sản phẩm, hàng hố, cung ứng, dịch vụ sau khi trừ các khoản thuế thanh tốn, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại (nếu cĩ chứng từ hợp lệ) và được khách hàng chấp nhận thanh tốn (khơng phân biệt đã thu hay chưa thu tiền).

(b)Khái niệm lợi nhuận

Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh là phần lợi nhuận thu được từ mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp. Nĩ là phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí, hay nĩi cách khác lợi nhuận là khoảng doanh thu thuần sau khi đã trừ đi các loại chi phí, bao gồm: Giá vốn, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, thuế…..

Lợi nhuận =Doanh thu – Chi phí

- Phân tích chung về lợi nhuận của cơng ty: Lợi nhuận thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh là chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh tế mà doanh nghiệp đạt được từ các hoạt động sản xuất kinh doanh. Phân tích mức độ ảnh hưởng các nhân tố đến tình hình lợi nhuận là xác định mức độ ảnh hưởng của kết cấu mặt hàng, khối lượng sản phẩm tiêu thụ, giá vốn hàng bán (giá thành), giá bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp đến lợi nhuận.

(c) Khái niệm chi phí

Là tồn bộ chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, hàng hĩa, dịch vụ bao gồm: Giá vốn, chi phí quản lý, bán hàng, chi phí bảo quản, chi phí quảng cáo, đĩng gĩi, vận chuyển, giao hàng, …

Phân tích chung về tình hình chi phí của Cơng ty :Là chỉ tiêu khái quát về tình hình thực hiện chi phí (chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp) trong kỳ, được so sánh đơn giản giữa chi phí năm sau và chi phí năm trước (Bùi Văn Trịnh, 2007)

Phân tích tỷ suất chi phí:

Thơng qua chỉ tiêu hiệu suất sử dụng chi phí sẽ cho ta biết tốc độ tăng giảm chi phí qua các năm với doanh thu đạt được. Nếu hiệu suất sử dụng chi phí tăng chứng tỏ Cơng ty hoạt động cĩ hiệu quả.

3.2 Phương pháp nghiên cứu

3.2.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu

Nghiên cứu tại cơng ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Bến Tre-Aquatex

3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu

Các số liệu thứ cấp và dữ liệu liên quan đến quá trình phân tích được thu thập chủ yếu trong các báo cáo tài chính, báo cáo xuất nhập khẩu của cơng ty, qua một số sách báo, thơng tin đại chúng và qua các ghi nhận từ các nhận xét, đánh giá về tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty bao gồm các số liệu về:

- Tình hình chế biến xuất khẩu của cơng ty từ năm 2007-2009. - Tình hình lợi nhuận của cơng ty.

- Cơ cấu thị trường xuất khẩu của cơng ty từ năm 2007-2009. - Cơ cấu sản phẩm chế biến và xuất khẩu của cơng ty.

- Khối lượng các sản phẩm xuất khẩu sang thị trường các nước. - Kim ngạch xuất khẩu của các sản phẩm thủy sản

3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu

Phương pháp phân tích chủ yếu được sử dụng trong bài để phân tích tình hình xuất khẩu là phương pháp so sánh.

Hệ số khái quát tình hình

thực hiện chi phí =

Chi phí năm sau Chi phí năm trước

Doanh thu

Hiệu suất sử dụng chi phí = x 100% Tổng chi phí

(a) Khái niệm và nguyên tắc Khái niệm phân tích số liệu

Là phương pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc). Đây là phương pháp đơn giản và được sử dụng nhiều nhất trong phân tích hoạt động kinh doanh cũng như trong phân tích và dự báo các chỉ tiêu kinh tế - xã hội thuộc lĩnh vực kinh tế vĩ mơ.

Nguyên tắc so sánh

- Chỉ tiêu so sánh:

+ Chỉ tiêu kế hoạch của một kỳ kinh doanh. +Tình hình thực hiện các kỳ kinh doanh đã qua. + Chỉ tiêu của doanh nghiệp tiêu biểu cùng ngành. +Các thơng số thị trường.

+ Các chỉ tiêu cĩ thể so sánh được với nhau. - Điều kiện so sánh:

Các chỉ tiêu so sánh được phải phù hợp về yếu tố khơng gian, thời gian, cùng nội dung kinh tế, đơn vị đo lường, phương pháp tính tốn, quy mơ và điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp.

(b) Phương pháp so sánh

Trong việc thực hiện phương pháp so sánh gồm cĩ hai phương pháp đĩ là phương pháp so sánh tuyệt đối và phương pháp so sánh tương đối

Các điều kiện cĩ thể so sánh được của các chỉ tiêu kinh tế như sau: - Phải thống nhất về nội dung phản ánh.

- Phải thống nhất về phương pháp tính tĩan.

- Số liệu thu thập được của các chỉ tiêu kinh tế phải cùng một khoảng thời gian tương ứng.

- Các chỉ tiêu kinh tế phải cĩ cùng đại lượng biểu hiện (đơn vị đo lường).

Phương pháp so sánh số tuyệt đối.

Phương pháp so sánh tuyệt đối là hiệu số của hai chỉ tiêu là chỉ tiêu kỳ phân tích và chỉ tiêu kỳ gốc, chẳng hạn như so sánh giữa kết quả thực hiện và kế hoạch hoặc giữa việc thực hiện kỳ này và thực hiện kỳ trước.

Số tuyệt đối là mức độ biểu hiện quy mơ, khối lượng giá trị của một chỉ tiêu kinh tế nào đĩ trong thời gian, địa điểm cụ thể. Nĩ cĩ thể tính bằng thước đo hiện vật, giá trị, giờ cơng. Số tuyệt đối là cơ sở để tính các trị số khác.

So sánh số tuyệt đối của các chỉ tiêu kinh tế giữa kỳ kế hoạch và thực tế, giữa những khoảng thời gian khác nhau, khơng gian khác nhau… để thấy được

mức độ hoàn thành kế hoạch, qui mơ phát triển….của chỉ tiêu kinh tế nào đĩ.Sử dụng cơng thức sau:

Phương pháp so sánh số tương đối.

Là tỉ lệ phần trăm (%) của chỉ tiêu kỳ phân tích so với chỉ tiêu kỳ gốc để thể hiện mức độ hoàn thành kế hoạch hoặc tỉ lệ của các số chênh lệch tuyệt đối so với chỉ tiêu gốc để nĩi lên tốc độ tăng trưởng.

(Số liệu năm sau - Số liệu năm trước)

Tốc độ tăng trưởng = * 100% Số liệu năm trước

Số tương đối động thái: Là chọn gốc liên tục qua các năm, phản ánh tốc độ biến đổi của sự kiện

Số tương đối động thái= (mức độ kì nghiên cứu / mức độ kì gốc)*100% Các phương pháp so sánh được dùng để phân tích kim ngạch xuất khẩu theo thị trường và theo sản phẩm (Trần Bá Trí, 2008).

Mức chênh lệch năm sau so với năm trước = Số liệu năm sau - Số liệu năm trước

CHƯƠNG 4

KẾT QU VÀ THẢO LUẬN

4.1 Khái quát về cơng ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Bến Tre

4.1.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển

- Năm 1977: Cơng ty Cổ phần Xuất nhập khẩu thủy sản Bến Tre cĩ tiền thân là Xí nghiệp Đơng lạnh 22 được UBND tỉnh Bến Tre thành lập. - Tháng 5/1987: Cơng ty được Chủ tịch Hội đồng nhà nước tặng thưởng

Huân chương lao động hạng 3.

- Năm 1988: Xí nghiệp Đơng lạnh 22 được đổi tên là Liên hiệp các xí nghiệp thủy sản xuất khẩu Bến tre (do sáp nhập giữa Xí nghiệp Đơng lạnh 22 và Cơng ty Thủy sản Bến Tre).

- Năm 1992: Liên hiệp các xí nghiệp thủy sản xuất khẩu Bến Tre được đổi tên thành Cơng ty Đơng lạnh thủy sản xuất khẩu Bến Tre (AQUATEXBENTRE).

- Tháng 7/1993: được Chủ tịch nước trao tặng Huân chương lao động hạng II.

- Năm 1993: Cơng ty Đơng lạnh thủy sản xuất khẩu Bến Tre (AQUATEXBENTRE) chính thức được xuất khẩu trực tiếp.

- Năm 1995: Cơng ty áp dụng hệ thống quản lí chất lượng theo tiêu chuẩn GMP, SSOP, HACCP và được cấp code xuất khẩu vào EU: Code DL 22. - Tháng 4/1997: Được Chủ tịch nước trao tặng Huân chương lao động hạng

I.

- Năm 1999: Cơng ty trở thành hội viên của Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP).

- Tháng 5/2002: Cơng ty được tổ chức đánh giá chứng nhận DNV-NAUY cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn ISO 9001-2000.

- Tháng 12/2003: UBND tỉnh Bến Tre cĩ quyết định số 3423/QĐ-UB thành lập Cơng ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Bến Tre từ việc cổ phần hĩa doanh nghiệp nhà nước là Cơng ty Đơng lạnh thủy sản xuất khẩu Bến tre. - Tháng 1/2004: Cơng ty chính thức hoạt động theo hình thức cơng ty cổ

phần.

- Năm 2004: Cơng ty Cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Bến Tre là hội viên của phịng thương mại và cơng nghiệp Việt Nam (VCCI).

- Tháng 10/2005: để tạo điều kiện cho cơng ty chủ động trong đầu tư phát triển SXKD, Cơng ty bán tồn bộ phần vốn nhà nước hiện cĩ (chiếm 51% vốn điều lệ) trên cơ sở các cơng văn số 1412/UBND – CN của UBND tỉnh Bến Tre ngày 20/07/2005 về việc phát hành cổ phiếu của Cơng ty Cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Bến Tre, cơng văn số 1922/UBND- CNTNMT của UBND tỉnh Bến Tre ngày 12/09/2005 về việc phê duyệt bán cổ phần Nhà nước tại Cơng ty Cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Bến Tre.

- Tháng 10/2005: Cơng ty được UBND tỉnh Bến Tre cấp bằng chứng nhận Đơn vị văn hĩa.

- Tháng 5/2006: HĐQT của cơng ty quyết định bán 500.000 cổ phần và chia cổ phiếu thưởng theo tỉ lệ 10:1 để nâng vốn điều lệ từ 25 tỷ lên 33 tỷ đồng giấy chứng nhận đăng kí kinh dọanh số 5503-000010 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bến Tre cấp ngày 25/12/2003 và được đăng kí thay đổi lần 2. - Tháng 6/2006: Mặt hàng nghêu nguyên con tẩm gia vị của cơng ty đạt

Huy chương Vàng tại hội chợ Vietfish và vào vịng chung kết hội chợ Brussel 2006.

- Tháng 9/2006: Cơng ty được trao giải thưởng doanh nghiệp xuát sắc – “2006 Business Ecellence Awards” của Báo Thương mại-Bộ Thương mại phối hợp với Ủy Ban quốc gia về Hợp tác kinh tế quốc tế và Các cơ quan thương vụ Việt Nam ở nước ngồi đề cử, Cơng ty cũng được Bộ Thương mại; Phịng Thương mại và cơng nghiệp bầu chọn là doanh nghiệp xuất khẩu uy tín năm 2006.

- Tháng 12/2006: Cơng ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Bến Tre được UB chứng khốn Nhà nước cấp giấy phép niêm yết số 99/UBCK-GPNY. - Tháng 7/2007: Cơng ty thực hiện việc nâng vốn điều lệ từ 33 tỷ đồng lên

63 tỷ đồng thơng qua phát hành cho 3 đối tượng: chia cổ phiếu bằng cổ tức cho cổ đơng hiện hữu theo tỉ lệ 20%; phát hành cho hội đồng quản trị và cán bộ chủ chốt với giá phát hành bằng giá sổ sách tại thời điểm 31/12/2006; chào bán riêng lẻ cho các nhà đầu tư lớn theo hình thức bảo lãnh phát hành.

- Tháng 10/2007: Được Trung tâm Thơng tin tín dụng CIC- Ngân hàng nhà nước xếp hạng tín dụng tối ưu AAA do hoạt động đạt hiệu quả cao, khả năng tự chủ tài chính tốt, tiềm lực tài chính mạnh, lịch sử vay nợ tốt, rủi ro thấp.

- Tháng 12/2007: Được trao giải thưởng “Doanh nghiệp Việt Nam uy tín chất lượng 2007” do Cơng ty Quảng cáo hội chợ thương mại-Bộ Thương mại, Trung tâm Nghiên cứu thị trường Châu Á Thái Bình Dương và Viện Quản lí tri thức về cơng nghệ bình chọn, được bộ cơng thương bình chọn là “Doanh nghiệp xuất khẩu uy tín 2007”, được báo điện tử Vietnamnet cấp chứng nhận nằm trong bảng xếp hạng 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam 2007.

- Tháng 2/2008: được Bộ Cơng thương bình chọn là Doanh nghiệp xuất khẩu uy tín năm 2007” do cĩ thành tích xuất khẩu tốt, cĩ uy tín trong kinh doanh, thực hiện tốt các nghĩa vụ đối với nhà nước.

- Tháng 6/2008: được tổ chức SGS cấp chứng nhận đạt tiêu chuẩn thực phẩm toàn cầu BRC hạng A.

- Tháng 9/2008: được Trung tâm Thơng tin tín dụng CIC – Ngân hàng Nhà nước bầu chọn là một trong 20 doanh nghiệp tiêu biểu trên thị trường chứng khốn Việt Nam 2008.

- Tháng 3/2009: HĐQT của cơng ty thực hiện việc nâng vốn điều lệ của cơng ty từ 63 tỷ đồng lên 81 tỷ đồng thơng qua phát hành cho 3 đối tượng: phát hành cổ phiếu cho cổ đơng hiện hữu theo theo tỉ lệ 10:1, phát hành cho cán bộ cơng nhân viên chủ chốt của cơng ty, phát hành riêng lẻ cho các nhà đầu tư lớn thơng qua hình thức bảo lãnh phát hành.

- Tháng 4/2009: Được bộ cơng thương bình chọn là “Doanh nghiệp xuất khẩu uy tín năm 2008” cĩ thành tích tốt trong xuất khẩu, cĩ uy tín trong kinh doanh, thực hiện tốt các nghĩa vụ đối với nhà Nước.

* Những thơng tin chung về cơng ty:

- Tên cơng ty: Cơng ty Cổ phần Xuất nhập khẩu thủy sản Bến Tre. - Tên viết tắt: AQUTEXBENTRE.

-Tên tiếng Anh: Bentre Aquaproduct Import and Export Joint Stock Company.

- Trụ sở chính: Ấp 9, xã Tân Thạch, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre. - Vốn điều lệ: 113,396,350,000.

- Điện thoại: (84.75) 3860 265. - Fax: (84.75) 3860 346.

- Email: quatex@hcm.vnn.vn.

- Website: http://www.aqutexbentre.com.

- Lĩnh vực sản xuất kinh doanh chính: chế biến, xuất khẩu thủy sản; nuơi trồng thủy sản; nhập khẩu vật tư, hàng hĩa; thương mại; nhà hàng, dịch vụ; kinh

doanh các nhành nghề khác do ĐHCĐ quyết định và phù hợp với qui định của pháp luật.

4.1.2. Chức năng, mục tiêu, vai trị và phạm vi hoạt động của cơng ty

(1) Chức năng

- Chế biến, xuất khẩu thủy sản - Nuơi trồng thủy sản

Một phần của tài liệu phân tích tình hình chế biến xuất khẩu tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản bến tre (aquatexbentre) (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)