Bảng 4.11: Sản lượng xuất khẩu theo cơ cấu mặt hàng
(Nguồn: AQUATEXBENTRE, 2009)
Sản ượng thủy sản xuất khẩu (tấn) Chênh lệch 2008/2007 Chênh lệch 2009/2008 Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Lượng (tấn) % Lượng (tấn) % 1. Nghêu đơng 3.019,1 2.895,2 4.128,4 -123,9 -4,1 1.233,1 42,6 2. Cá fillet đơng 5.227,4 6.713,0 5.946,4 1.485,6 28,4 -766,6 -11,4 Sản phẩm khác 103,1 11,9 2,01 -91,2 -88,5 -9,9 -83,1 Tổng sản lượng 8349,6 9620,1 10076,8 1270,5 15,2 465,7 4,8
Hình 4.12: Sản lượng tiêu thụ xuất khẩu của AQUATEXBENTRE
Dựa vào sản lượng xuất khẩu theo cơ cấu mặt hàng ta thấy tổng sản lượng từ năm 2007-2009 tăng nhưng nếu dựa vào từng nhĩm sản phẩm thì sản lượng cĩ nhiều biến động. Cụ thể năm 2008 tăng 1.270.49 tấn tương ứng 15.22% so với năm 2007. Nhưng đến năm 2009, chỉ tăng 456.71 tấn tương đương 4.75% so với năm 2008. Trong những năm qua tuy là cơng ty đã cĩ những nỗ lực rất lớn trong việc cải tạo điều kiện sản xuất, mơi trường và đổi mới cơng nghệ, chủng loại mẫu mã, bao bì,… nhưng một số mặt hàng thủy sản xuất khẩu của cơng ty vẫn cịn chiếm tỉ lệ thấp như tơm càng, tơm sú, sị lơng thậm chí trong năm 2009 lại khơng cĩ khả năng tiêu thụ. Cơ cấu sản phẩm của cơng ty bao gồm 2 nhĩm sản phẩm chính là nghêu và cá, đây cũng được xem là sản phẩm chủ lực của cơng ty. Cĩ thể nĩi đây là điểm mạnh của cơng ty vì rất ít doang nghiệp thủy sản cĩ khả năng sản xuất 2 mặt hàng cùng lúc.Trong 2 nhĩm sản phẩm đĩ thì:
Nhĩm sản phẩm nghêu đơng của cơng ty chủ yếu xuất khẩu sang các thị trường như Mỹ, Nhật, EU. Nhưng trong năm 2008 sản lượng này đã giảm đi 123,92 tấn so với năm 2007. Năm 2008, cả thế giới đều bị ảnh hưởng của cuộc khùng hoảng kinh tế. Trong đĩ EU được xem là nơi bắt nguồn của lạm phát và là trung tâm của cuộc suy thối. Ngồi EU, Nhật Bản cũng bị ảnh hưởng trầm trọng từ cuộc khủng hoảng cho dù chính phủ đã ra sức cứu vãn nhưng chi tiêu thủy sản tại các hộ gia đình lại ở mức thấp
Sản lượng xuất khẩu (tấn)
0 2.000 4.000 6.000 8.000 2007 2008 2009 Năm 2. Nghêu đơng 4. Cá fillet đơng
nhất trong vịng 34 năm qua (Vân Hà, 2009). Vì thế mà người dân nơi đây đã chuyển sang tiêu dùng các loại thực phẩm thủy sản rẻ hơn. Nhưng EU, Nhật lại là những thị trường nhập khẩu thủy sản lớn nhất của Việt Nam nĩi chung và cơng ty AQUATEX nĩi riêng, chính điều này đã ảnh hưởng rất lớn đến sản lượng xuất khẩu thủy sản của cơng ty làm cho sản lượng nghêu xuất khẩu bị sụt giảm.
Bên cạnh nghêu thì cá fillet đơng cũng là mặt hàng chủ lực của cơng ty trong thời gian gần đây. Việc xuất khẩu mặt hàng này cĩ ý nghĩa rất lớn: giúp tận dụng được tiềm năng thủy sản của vùng, vừa phát huy thế mạnh của cơng ty trong việc thõa mãn nhu cầu người tiêu dùng.Trong năm 2008, tuy mặt hàng nghêu đơng giảm nhưng cá fillet lại tăng 1.485,61 tấn tương ứng 28,42% so với năm 2007. Riêng Cơng ty vì giá xuất khẩu nghêu đơng thường cao hơn cá fillet đơng thêm vào đĩ do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế nên để vừa đảm bảo cho thĩi quen ăn uống nhưng lại vừa đảm bảo cho chi tiêu của gia đình người dân đã chuyển sang dùng loại thực phẩm thủy sản rẻ hơn là cá thay cho nghêu như trước đây. Chính điều này đã gĩp phần làm giảm lợi nhuận của cơng ty. Bước sang năm 2009, cĩ thể nĩi nền kinh tế thế giĩi đang dần hồi phục sau những ảnh hưởng trầm trọng của cuộc khủng hoảng vào năm 2008, nên sản lượng nghêu của cơng ty đã tăng trở lại. Do đĩ, trong những năm sắp tới cơng ty sẽ kí kết hợp đồng với các loại sản phẩm nghêu nhiều hơn để gia tăng doanh thu lẫn lợi nhuận của cơng ty.
Nhìn chung, sản lượng tiêu thụ xuất khẩu của mặt hàng nghêu và cá fillet luơn cao hơn các mặt hàng khác. Nguyên nhân là do các mặt hàng này tuy cĩ giá tương đối cao chất lượng tốt và đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng ở các thị trường khĩ tính. Bên cạnh đĩ cơng ty cũng đang tìm ra giải pháp và đào tạo đội ngũ cơng nhân cĩ tay nghề cao hơn nhằm tạo ra những sản phẩm thủy sản đơng lạnh đạt giá trị tốt nhất để những mặt hàng này đến được các thị trường hiện tại và các thị trường tiềm năng của cơng ty.