Phân tích kim ngạch xuất khẩu theo thị trường

Một phần của tài liệu phân tích tình hình chế biến xuất khẩu tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản bến tre (aquatexbentre) (Trang 72)

(2007-2009)

Cơng ty cổ phẩn chế biến xuất khẩu thủy sản AQUTEXBENTRE thành lập vào năm 1977. Đến nay, qua hơn 33 năm hoạt động, cơng ty đã đạt được nhiều thành tựu nổi bật trên nhiều phương diện và trở thành doanh nghiệp đứng đầu cả nước về xuất khẩu nghêu, đứng thứ 15 trong danh sách 263 doanh nghiệp xuất khẩu cá tra, cá basa, giữ vị trí thứ 36 trong top các doanh nghiệp hàng đầu về xuất khẩu. Để đạt được những thành tựu nêu trên, tự thân cơng ty đã khơng ngừng phấn đấu để tạo uy tín trên thương trường. Sản lượng xuất khẩu của cơng ty tăng đều qua các năm và thị trường khơng ngừng được mở rộng. Bên cạnh việc duy trì và phát triển quan hệ mua bán với khách hàng truyền thống tại Châu Âu, Mỹ, Nhật cơng ty đã tích cực tìm kiếm, mở rộng khách hàng tại Đơng Âu, một số nước Châu Phi, Trung Đơng, Nam Mỹ. Sau đây là thị trường xuất khẩu thủy sản của cơng ty qua 3 năm:

Bảng 4.13: Kim ngạch xuất khẩu của Cơng ty theo thị trường trong 3 năm 2007-2009

(Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tình hình xuất khẩu của AQUATEXBENTRE, 2007-2009)

Qua bảng tổng kết tình hình xuất khẩu thủy sản trên, bên cạnh các thị trường xuất khẩu chủ yếu của cơng ty hiện nay là 3 thị trương Mỹ, Nhật, EU cơng ty đã mở rộng thị trường sang các nước Trung Đơng, Châu Phi và Nam Mỹ như: Dominica, Israel,… đã giúp cho sản lượng xuất khẩu sang các thị trường khác của cơng ty gia tăng và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng gía trị kim ngạch xuất khẩu của cơng ty. Đối với 3 thị trường lớn thì mặt hàng thủy sản đơng lạnh của cơng ty đã tạo dựng được uy tín lớn. Trong đĩ, tỷ trọng xuất khẩu ở thị trường EU quyết định giá trị tổng kim ngạch xuất khẩu của cơng ty qua các năm.

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Chênh lệch 2008/2007 Chênh lệch 2009/2008 Chỉ tiêu Lượng (tấn) Giá trị (ngàn USD) Lượng (tấn) Giá trị (ngàn USD) Lượng (tấn) Giá trị (ngàn USD) Lượng (tấn) Giá trị (ngàn USD) Lượng (tấn) Giá trị (ngàn USD) Mỹ 825,8 2.055 935,0 2.294 1.027,7 2.677 109,2 238 92,7 383 Nhật 157,5 868 573,7 1.782 1.1073 3.173 416,2 914 533,6 1.390 EU 6.442,1 16.042 6.116,9 16.646 5.754,0 14.569 -325,3 604 -362,9 -2.077 Các nước khác 924,2 2.677 1.994,5 5.198 2.187,8 5.137 1.070,3 2.520 193,3 -61 Tổng KNXK 8.349,6 21.644 9.620,1 25.922 10.076,8 25.556 1.270,5 4.278 456,7 -365

Thị trường Mỹ

Hình 4.14: Sản lượng thủy sản xuất khẩu sang Mỹ của AQUATEXBENTRE

Hình 4.15: Giá trị xuất khẩu sang Mỹ của cơng ty

Tuy là thị trường đầy tiềm năng đối với tình hình xuất khẩu thủy sản của Việt Nam nhưng thị trường Mỹ lại thường xuyên biến động, khơng ổn định và đã gây khơng ít khĩ khăn cho cơng ty.

Năm 2007 do ảnh hưởng của vụ kiện bán phá giá tại thị trường Mỹ vào năm 2006 nên cơng ty đã chuyển hướng xuất khẩu sang EU và các thị trường khác nhằm nâng cao doanh thu xuất khẩu của cơng ty. Ngồi ra để xuất khẩu hàng thủy sản vào thị trường Mỹ ngày càng cao thì cơng ty phải cĩ nhiều

Sản lượng xuất khẩu (tấn)

0 200 400 600 800 1.000 1.200 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Lượng(tấn)

Giá trị xuất khẩu (ngàn USD)

0 500 1.000 1.500 2.000 2.500 3.000 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Giá trị (ngànUSD)

biện pháp tối ưu như: thường xuyên theo dõi thơng tin, diễn biến của vụ kiện cũng như diễn biến về tình hình mua bán, biến động giá cả của thị trường này để quyết định phương án kinh doanh của cơng ty cho phù hợp. Hiện nay AQUATEXBENTRE cần đặc biệt quan tâm đến việc nâng cao sản lượng các sản phẩm chế biến cĩ giá trị gia tăng vào thị trường này nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Vì vậy việc nỗ lực để giữ vững thị trường Mỹ đĩng vai trị rất quan trọng. Sang những năm tiếp theo do ảnh hưởng của vụ kiện đã tạm lắng nên cơng ty tiếp tục xuất khẩu sang thị trường này với sản lượng và giá trị ngày càng cao.

Thị trường Nhật Bản

Là thị trường cĩ tốc độ tăng trưởng nhanh nhất trong 3 năm. Trong 3 năm qua sản lượng lẫn giá trị thủy sản xuất khẩu sang thị trường này vẫn tiếp tục tăng.

Hình 4.16: Sản lượng thủy sản xuất khẩu sang Nhật của cơng ty

Sản lượng xuất khẩu (tấn)

0 200 400 600 800 1.000 1.200 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Lượng(tấn)

Giá trị xuất khẩu (ngàn USD) 0 500 1.000 1.500 2.000 2.500 3.000 3.500 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Giá trị (ngànUSD)

Hình 4.17: Giá trị xuất khẩu của cơng ty (2007-2009)

Năm 2007, cơng ty chỉ xuất khẩu sang Nhật 157,48 tấn nguyên nhân là do Nhật thực hiện kiểm tra 100% các lơ hàng xuất khẩu sang vì vậy đã làm cho chi phí tăng cao trong khi đĩ giá cả các sản phẩm vẫn khơng tăng. Nhờ vào việc tiếp tục duy trì các yêu cầu của khách hàng Nhật về điều kiện sản xuất cho phân xưởng nghêu, khắc phục các sai lỗi về điều kiện sản xuất do NAFIQAVED và khách hàng khuyến cáo nên đã tạo được uy tín và niềm tin cho khách hàng ở nước này. Năm 2008 cơng ty đã đẩy mạnh xuất khẩu nghêu vào thị trường này và đã giúp cho giá trị xuất khẩu tăng cao 914.369,1 USD so với năm 2007. Đặc biệt trong năm này Việt Nam cũng đang tiến hành đàm phán hiệp định với Nhật Bản về xuất khẩu thủy sản. Từ năm 2010, hiệp định đối tác Việt-Nhật (VJEPA) sẽ được triển khai đồng bộ, sẽ cĩ trên 800 dịng sản phẩm nơng và thủy sản Việt Nam xuất khẩu vào Nhật với thuế suất 0%, hứa hẹn sẽ tạo ra những cơ hội mới cho thủy sản Việt Nam.

Nhìn chung so với các thị trường nhập khẩu thủy sản khác thì thị trương này cũng gĩp phần tăng tổng kim ngạch xuất khẩu của cơng ty. Do đĩ, cơng ty cần phải tăng tỷ trọng các mặt hàng tinh chế cĩ giá trị gia tăng hơn. Bên cạnh đĩ cần đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thương mại, tăng cường cơng tác thơng tin thị trường, tăng cường đào tạo cán bộ thị trường và tiếp thị chuyên nghiệp ở các thị trường, khơng ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng

tốt nhất nhằm giữ vững và ổn định thị trường, để cĩ thể xuất khẩu thủy sản sang Nhật nhiều hơn nữa.

Thị trường EU

Qua các Biều đồ trên ta thấy một nghịch lí là năm 2007 sản lượng xuất sang EU là 6.442,15 tấn với giá trị là 16.042.584,76 USD đến năm 2008 cơng ty chỉ xuất 6.116,85 tấn nhưng giá trị lại đạt 16.646.815,99 USD. Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng trên là do: tuy thị trường EU cĩ ít rào cản thương mại hơn so với thị trường Mỹ nhưng yêu cầu dư lượng kháng sinh trong thủy sản đang trở thành vấn đề đối với các nhà xuất khẩu. Đặc biệt hàng xuất khẩu sang EU phải được kiểm tra chặt chẽ và phải cĩ giấy chứng nhận kiểm tra yêu cầu dư lượng kháng sinh Chloramphelicol, Nitrofural.

Hình 4.18: Sản lượng thủy sản xuất khẩu sang EU của cơng ty

Hình 4.19: Giá trị xuất khẩu sang EU của AQUATEXBENTRE

Sản lượng xuất khẩu (tấn) 5.400 5.600 5.800 6.000 6.200 6.400 6.600 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Lượng(tấn)

Giá trị xuất khẩu (ngàn USD)

13.000 14.000 15.000 16.000 17.000 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Giá trị (ngànUSD)

Biết được những khĩ khăn trên, cơng ty đã xây dựng dây chuyền sản xuất khép kín GlobalGAP từ khâu ương giống-nuơi cá thịt-chế biến-xuất khẩu và sản phẩm nghêu MSC đã đáp ứng được yêu cầu truy xuất nguồn gốc của EU. Nên mặc dù cơng ty xuất khẩu với sản lượng ít nhưng chỉ tập trung vào 2 mặt hàng chính cĩ giá trị xuất khẩu cao là nghêu và cá tra đã giúp cho giá trị xuất khẩu năm 2008 cao hơn. Tuy sản lượng xuất khẩu thủy sản năm 2009 giảm 362,89 tấn nhưng thị trường EU cũng đem lại những lợi thế mới cho ngành thủy sản Việt nam đĩ là: mùa đơng kéo dài bất thường ở Châu Âu đã làm cho thủy sản đánh bắt giảm cùng với việc EU đưa ra qui định truy xuất nguồn gốc đối với thủy sản đánh bắt nhập vào thị trường này kể từ đầu năm 2009 đã làm cho nguồn cung thủy sản đánh bắt tiêu thụ trên thị trừơng EU giảm đi. Ngoài ra do kinh tế khĩ khăn trong năm 2008 và đầu năm 2009 nên các nhà nhập khẩu giảm nhập khẩu sản lượng thủy sản và hiện nay do tồn kho của các nhà nhập khẩu đã hết buộc phải mua vào thị trường này vào năm 2010.

Các thị trường khác

Sản lượng thủy sản xuất khẩu ở các thị trường này cũng gĩp phần rất lớn trong việc tăng kim ngạch xuất khẩu của cơng ty. Nhìn chung cả sản lượng và giá trị thủy sản xuất khẩu sang các thị trương này luơn ổn định và tăng trưởng liên tục qua 3 năm. Trong đĩ, cơng ty chủ yếu xuất khẩu sang các thị trường: Canada, Jordan, Singapore,…hiện các thị trường này đang nằm trong chiến lược giảm thiểu rủi ro và đa dạng hĩa thị trường của cơng ty.

Hình 4.20: Sản lượng xuất khẩu vào các thị trương khác của cơng ty

Hình 4.21: Giá trị xuất khẩu vào các thị trường khác của cơng ty

Tĩm lại, dù cĩ những biến động lớn về thị trường đặc biệt là ảnh hưởng của vụ kiện bán phá giá của Mỹ, tình hình xuất khẩu thủy sản của cơng ty đã cĩ những chuyển bíên tích cực, mặc dù giá trị kim ngạch xuất khẩu nĩi chung của các thị trường qua 3 năm cĩ nhiều thay đổi nhưng tình hình doanh thu và lợi nhuận của cơng ty vẫn tăng cho thấy cơng ty đã hoạt động hiệu quả. Hơn nũă ngồi 3 thị trường chủ yếu của cơng ty thì các thị trường mới mà cơng ty mở rộng xuất khẩu cũng đã gĩp phần rất lớn trong việc tăng sản lượng cũng như kim ngạch xuất khẩu của cơng ty.

Sản lượng xuất khẩu (tấn) 0 500 1.000 1.500 2.000 2.500 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Lượng(tấn)

Giá trị xuất khẩu (ngàn USD)

0 1.000 2.000 3.000 4.000 5.000 6.000 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Giá trị (ngànUSD)

4.4 Các nhân tố ảnh hưởng đên tình hình chế biến xuất khẩu của cơng ty

4.4.1 Nguồn nguyên liệu

Cơng ty cổ phần chế biến xuất khẩu thủy sản Bến Tre với lợi thế tọa lạc ngay tại vùng nguyên liệu. Bến Tre nằm trong vùng sản xuất nguyên liệu thủy sản xuất khẩu chính của ĐBSCL. Theo số liệu của Bộ Thủy sản, Bến Tre đứng thứ 5 về tổng sản lượng thủy sản trong cả nước, đứng thứ tư ở ĐBSCL. Ngoài nguồn nguyên liệu cơng ty tự nuơi, trong những năm vừa qua để đảm bảo cung cấp đủ nguồn nguyên liệu cho chế biến cơng ty cũng đã thu mua từ các tỉnh lan cận và các đại lí. Tuy nhiên vấn đề nguồn nguyên liệu trong thời gian gần đây gặp khơng ít khĩ khăn do (Thanh Huyền, 2008):

- Ảnh hưởng của suy thối kinh tế, giá các mặt hàng thủy sản giảm đáng kể (giá tơm giảm 0,82 USD/kg so với năm 2008) đã gây khĩ khăn cho các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu thủy sản. Cịn người nuơi tơm đang phải đối mặt với việc thiếu vốn, thiếu con giống chất lượng cao, tơm trong tình trạng chết kéo dài, đặc biệt giá tơm nguyên liệu khơng ổn định khiến người nuơi chưa thật sự an tâm để thả nuơi vì vậy nguồn nguyên liệu phục vụ cho chế biến đang thiếu một cách trầm trọng.

- Nguồn vốn từ các ngân hàng bị “đĩng băng” khơng đến được các doanh nghiệp và cả người nuơi, sau đĩ tháo gỡ dần và chỉ được cho vay rất ít với mức lãi suất cao.

- Các doanh nghiệp chế biến thức ăn, thuốc thú y thủy sản,… cũng đang trong tình trạng thiếu vốn nên khơng đủ sức hỗ trợ người nuơi cá bằng hình thức “gối đầu” tiền thức ăn.

- Các doanh nghiệp chế biến thức ăn vừa và nhỏ đang thiếu vốn mua cá nguyên liệu, cộng với lãi suất ngân hàng tăng cao, tỷ giá ngoại tệ giảm nên hiệu quả thấp, nên các doanh nghiệp chỉ hoạt động cầm chừng. Riêng các doanh nghiệp lớn cĩ tiềm lực về tài chính thì khơng đủ sức mua hết cá nguyên liệu trong thời điểm cá tới lứa thu hoạch. Đặc biệt cĩ danh nghiệp nhân cơ hội này

đã mua các với giá thấp hơn giá thị trường và đặt ra nhiều điều kiện nhằm bắt chẹt người nuơi và kéo dài thời gian thanh tốn tiền lãi.

Chính vì vậy vấn đề ổn định nguồn nguyên liệu để phục vụ cho chế biến xuất khẩu hiện nay đang là vấn đề cấp bách và cĩ ý nghĩa rất quan trọng. Riêng cơng ty, tuy cĩ nguồn nguyên liệu tự nuơi nhưng cơng ty vẫn thu mua nguyên liệu từ bên ngồi nên chịu ảnh hưởng rất lớn từ các nơi cung cấp nguyên liệu. Do đĩ, giải quyết tốt vấn đề nguyên liệu thì mới tạo được sự an tâm cho các nhà sản xuất và khơng làm ảnh hưởng đến quá trình hoạt động của doanh nghiệp.

4.4.2 Vấn đề quản lí chất lượng và an tồn thực phẩm

Đối với lĩnh vực chế biến thủy sản thì chất lượng và an tồn thực phẩm là một vấn đề vơ cùng quan trọng, đĩ là điều kiện tiên quyết để các doanh nghiệp cĩ thể xuất khẩu thủy sản. Riêng cơng ty trong những năm qua để đảm bảo cĩ được nguồn nguyên liệu đủ tiêu chuẩn vệ snh an toàn thực phẩm cơng ty đã tăng cường kiểm sốt nguồn nguyên liệu đầu vào như: lấy mẫu kiểm kháng sinh, hĩa chất trong tơm, cá nguyên liệu trước khi thu hoạch, khơng đưa nguyên liệu khơng rõ nguồn gốc vào chế biến xuất khẩu, sử dụng cĩ hiệu quả các tiêu chuẩn GMP, HACCP, SSOP, ISO và đạt được các kết quả cụ thể sau:

- Được NAFIQAVED cơng nhận đáp ứng các điều kiện sản xuất hàng giá trị gia tăng vào thị trường EU, Hàn Quốc.

- Nâng cấp toàn diện phân xưởng sản xuất nghêu đáp ứng yêu cầu khắt khe về vệ sinh an toàn thực phẩm và được khách hàng Nhật, Mỹ chấp nhận.

- Xây dựng và hồn thiện hệ thống quản lí chất lượng: được DNV tái chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001:2000, được SGS đánh giá và cấp chứng nhận đạt tiêu chuẩn thực phẩm toàn cầu hạng A, được cấp chứng nhận HALAL để xuất hàng vào thị trường các nước Hồi giáo. - Đã vượt qua được nhiều kì kiểm tra khắt khe về điều kiện an toàn vệ

sinh trại nuơi và phân xưởng sản xuất của FDA-Mỹ; Kanamatsu, KyoKuyo-Nhật; Angelini, Auchan-Pháp.

- Áp dụng và đạt chứng nhận tiêu chuẩn dây chuyền đảm bảo xuất xứ MSC CoC ngay sau khi nghêu Bến Tre đựơc cấp chứng nhận MSC. - Ứng dụng tiêu chuẩn nuơi cá tra theo Global GAP tiên tiến và thân thiên

với mơi trường từ tháng 8/2009 tại tất cả các trại nuơi.

Với những cố gắng và kết quả đạt được như trên đã giúp cho tình hình chế biến xuất khẩu thủy sản của cơng ty tương đối ổn định. Bên cạnh đĩ, cơng ty cũng khơng ngừng cố gắng để đáp ứng yêu cầu của khách nhàng trong nước cũng như ngồi nước với chất lượng sản phẩm ngày càng cao, sản phẩm ngày càng phong phú và đa dạng.

4.4.3 Yếu tố giá cả

Trong kinh doanh đặc biệt là kinh doanh xuất nhập khẩu, giá cả là một trong những yếu tố cạnh tranh của Cơng ty so với các doanh nghiệp khác cùng ngành. Cĩ xây dựng chiến lược giá cả đúng đắn và phù hợp thì Cơng ty mới cĩ thể giữ vững thị trường và kinh doanh đạt hiệu quả cao hơn. Đối với ngành thủy sản, giá cả thường biến động cùng với sự thay đổi của thị trường, nĩ phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố chủ quan và khách quan, đặc biệt phụ thuộc nhiều vào yếu tố đầu vào.

Trong 3 nhĩm nguyên liệu của Cơng ty thì giá cá tra và tơm sú là cĩ nhiều biến động nhất về đầu vào và cả đầu ra. Trong tháng 12/2009 là thời điểm giá tơm sú nguyên liệu tăng cao nhất trong năm khoảng 180.000 đ/kg nhưng hầu hết người nuơi lại khơng cĩ tơm để bán do các hộ nuơi quảng canh cải tiến đang trong thời gian cải tạo ao nên chưa cĩ tơm để bán. Ngoài ra tình trạng tơm chết cũng đã diễn ra ở một số nơi trong tỉnh nên nhiều người dân đã

Một phần của tài liệu phân tích tình hình chế biến xuất khẩu tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản bến tre (aquatexbentre) (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)