Đảng cộng sản việt nam lãnh đạo công tác đối ngoại thời kỳ đổi mới (1986 2001

67 449 0
Đảng cộng sản việt nam lãnh đạo công tác đối ngoại thời kỳ đổi mới (1986  2001

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học vinh Khoa lịch sử Nguyễn Văn Điệp Khoá luận tốt nghiệp Đảng Cộng sản Việt Nam lÃnh đạo công tác đối ngoại thời kỳ đổi mới(1986-2001) Chuyên ngành: lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Giáo viên hớng dẫn: Ths Trần Vũ Tài Vinh, 2007 A- Mở đầu Lý chọn đề tài Đối ngoại lĩnh vực quan trọng đặc biệt nhạy cảm quốc gia giới, đờng lối đối ngoại với đờng lối đối nội định đến tồn phát triển đất nớc, dân tộc Vì đờng lối chủ trơng sách hoạt động đối ngoại quốc gia, dân tộc, chế độ trị, giữ vị trí quan trọng hàng đầu nớc ta, kể từ cách mạng tháng Tám 1945 thành công đến nay, dới lÃnh đạo Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại đà hình thành ngoại giao cách mạng Kế thừa chủ nghĩa Mác- Lê Nin kết hợp t tởng phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh, kế thừa truyền thống tinh hoa dân tộc, văn hoá nhân loại, mặt trận ngoại giao đà thu đợc nhiều thắng lợi to lớn, góp phần nâng cao uy tín vị Đảng, cách mạng Việt Nam trờng quốc tế Ngày với nghiệp đổi toàn diện đất nớc mặt trận đối ngoại đà thu đợc nhiều thành tựu to lớn, hiệu Đối ngoại đà trở thành cầu nối liền Việt Nam với giới, tạo động lực thúc đẩy phát triển mặt kinh tế trị, văn hoá, xà hội Có đợc thành tựu to lớn lĩnh vực đối ngoại thời kỳ đổi kết tổng hợp nhiều yếu tố mang lại: Đó nỗ lực cố gắng toàn Đảng, toàn dân, ngành cấp, địa phơng hệ thống trị Tuy yếu tố quan trọng hàng đầu định phải bắt nguồn từ lÃnh đạo đắn sáng tạo Đảng mặt trận đối ngoại Đảng đà đổi đờng lối, đổi t đối ngoại phù hợp với xu tất yếu đất nớc tình hình quốc tế Đó thực chất trình chuyển hoá đờng lối từ t cũ giáo điều máy móc sang t khoa học biện chứng; từ đối đầu chuyển sang đối thoại, hoà b×nh; tõ quan hƯ mét sè níc x· héi chđ nghĩa chủ yếu chuyển thành đa dạng hoá đa phơng hoá qua hệ đối ngoại Có đợc đờng lối ®óng ®¾n Êy bëi nã b¾t ngn tõ lý ln MácLênin, t tởng Hồ Chí Minh, truyền thống văn hoá Việt Nam kinh nghiệm quý báu ngoại giao cách mạngĐợc Đảng ta kế thừa phát triển nâng lên tầm cao thời đại góp phần xứng đáng vào thắng lợi to lớn quan träng cđa sù nghiƯp ®ỉi míi ®Êt níc Tuy nhiên trình lÃnh đạo hoạt động đối ngoại Đảng gặp phải số yếu bất cập nh: Cha dự đoán hết tình hình, đặc biệt sụp đổ Liên bang Xô Viết (12/1991), hiệu hội nhập, hợp tác quốc tế cha cao lúng túng sơ hở, nên ảnh hởng đến phát triển kinh tế xà hội, thủ tục hành phiền hà, môi trờng đầu t cha thông thoáng nên đầu t nớc vào chậm, hiệu không caoBên cạnh chống phá lực thù địch mặt trận đối ngoại ngày tinh vi phức tạp, đòi hỏi Đảng Nhà nớc ta phải đổi t duy, đờng lối đối ngoại theo hớng nở rộng nâng cao chất lợng hiệu hội nhập hợp tác quốc tế xứng đáng với tầm vóc vị Việt Nam trờng quốc tế Việc tìm hiểu, lý giải sở khoa học, tính đắn sáng tạo trình đổi đờng lối, t đối ngoại Đảng yêu cầu cấp thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc, nhằm đáp ứng yêu cầu cao nghiệp đổi đất nớc trình hội nhập quốc tế Mặt khác góp phần nâng cao nhận thức t tởng cho sinh viên, cán đảng viênNâng cao ý thức trách nhiệm hiệu mặt hoạt động đối ngoại Đảng nhà nớc ta, đồng thời làm thất bại âm mu thủ đoạn chống phá kể thù tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho nghiệp đổi mới, nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá đất nớc, góp phần vào nghiệp cách mạng nhân dân giới hoà bình độc lập đân tộc dân chủ tiến xà hội Vì lý chon đề tài Đảng Cộng sản Việt Nam lÃnh đạo công tác đối ngoại thời kỳ đổi (1986- 2001) làm khoá luận tốt nghiệp đại học Nhằm làm sáng tỏ sở khoa học trình đổi đờng lối t đối ngoại Đảng ta 15 năm đổi đất nớc(1986- 2001) Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đảng Cộng Sản Việt Nam lÃnh đạo công tác đối ngoại thời kỳ đổi (19862001) chủ đề rộng lớn đợc giới nghiên cứu nớc quan tâm tiêu biểu công trình khoa học đồng chí lÃnh đạo Đảng Nhà nớc: Tổng Bí th Đỗ Mời, Việt Nam muốn bạn tất nớc cộng đồng giới(1996) Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội; Tổng Bí th Lê Khả Phiêu, Ngoại giao Việt nam thời đại Hồ Chí Minh, Tạp chí nghiên cứu quốc tế, Số 4, tháng 8/2000; Chủ; Thủ tớng Nguyễn Mạnh Cầm, Ngoại giao Việt Nam thời đại mới, Tạp chí cộng Sản số 17, tháng 9/2000; Các nhà ngoại giao; Đinh Nho Liêm Tiến tới xây dựng lý luận ngoại giao Việt Nam”; Cđa Häc ViƯn quan hƯ qc tÕ: Kû u hội thảo khoa học ngày 15/08/2000 Ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh, Học Viện quan hệ quốc tế; Nguyễn Đình Bin(chủ biên) Ngoại giao Việt Nam 1945-2000, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002; Vũ Dơng Huân(Chủ biên) Ngoại giao Việt Nam đại nghiệp đổi 1975 - 2002 Häc ViƯn quan hƯ qc tÕ, lu hµnh néi bé, Hà Nội 2002, Ban t tởng văn hoá Trung ơng, vụ hợp tác quốc tế tuyên truyền Đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi , Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 2005 Thông qua viết tác giả đà đề cập đến nhiều vấn đề quan điểm, đờng lối, sách đối ngoại Đảng ta thời kỳ mới; tác động tình hình giới, tình hình nớc đến hoạt động đối ngoại Đảng ta; luận giải thuận lợi khó khăn đờng hội nhập, đồng thời đa số kinh nghiệm giải pháp phục vụ hoạt động đối ngoại Đảng ta giai đoạn lịch sử định Tuy nhiên cha có công trình đề cập cách trực tiếp hệ thống đến công tác lÃnh đạo hoạt động đốí ngoại, đến trình đổi t đối ngoại Đảng ta thời kỳ 1986 2001, dới góc độ khoa học lịch sử Đảng Trên tài liệu quý, tác giả kế thừa, tiếp thu để xây dựng luận văn đối tợng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tợng nghiên cứu đề tài : Đảng Cộng sản Việt Nam lÃnh đạo công tác đối ngoại thời kỳ đổi mới(1986 - 2001) Chúng chủ yếu tìm hiểu đờng lối đối ngoại, thành tựu hoạt động ngoại giao Việt Nam giai đoạn(1986 -2001) - Phạm vi nghiên cứu: Chúng nghiên cứu phạm vi từ năm 1986 đến năm 2001 từ thấy đợc sở khoa học, chứng minh tính đắn đờng lối đối ngoại Đảng ta đề xớng lÃnh đạo Qua khẳng định nhạy cảm trị kinh nghiệm hoạt động đối ngoại Đảng đờng đổi đất nớc hội nhập quốc tế nguồn t liệu phơng pháp nghiên cứu Nguồn t liệu: Để hoàn thành đề tài đà sử dụng t liệu gốc từ văn kiện,các nghị Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ IV, V, VI VII, VIII, IX Các công trình nghiên cứu nhà khoa học nghiên cứu ngoại giao Việt Nam giai đoạn từ 1986 đến nay, số viết tạp chí:Tuần báo quốc tế, tạp chí nghiên cứu quốc tế, tạp chÝ céng s¶n, mét sè cuèn kû yÕu héi th¶o khoa học ngoại giao Việt Nam đợc lu trữ phòng đọc th viện Học Viện quan hệ quốc tế, th viện quốc gia, phòng đọc trung tâm lu trữ I, th viện Viện lịch sử ĐảngTôi cịng sư dơng mét sè t liƯu tranh ¶nh, khai thác số thông tin từ trang web Bộ ngoại giao Phơng pháp nghiên cứu: Để trình bày vấn đề đà sử dụng phơng pháp lịch sử phơng pháp logíc, hai phơng pháp kết hợp nhuần nhuyễn với trình nghiên cứu Ngoài để hỗ trợ cho hai phơng pháp chủ yếu khoá luận sử dụng phơng pháp thống kê, tổng hợp, su tầm Bố cục Luận văn Ngoài phần mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, phần nội dung gồm chơng nh sau: Chơng Vài nét công tác đối ngoại Đảng trớc năm 1986 Chơng Đảng Cộng Sản Việt Nam đổi t đối ngoại(1986 2001) Chơng Đảng cộng sản việt nam ®¹o thùc hiƯn ®ỉi míi ®èi ngo¹i(1986 – 2001) B - Nội dung Chơng vài nét công tác đối ngoại Đảng trớc năm 1986 1.1 Bối cảnh quốc tế nớc Sau thắng lợi hoàn toàn kháng chiến chống Mỹ cứu nớc mùa xuân 1975, kỷ nguyên đà mở đất nớc Việt Nam: Hoà bình độc lập thống nhất, nớc thực nhiệm vụ chiến lợc lên xây dựng chủ nghĩa xà hội Tình hình đà tạo cho Việt Nam thuận lợi nhng đặt nhiều khó khăn, thách thức Tình hình giới có nét bật là: Từ cuối năm 70, so sánh lực lợng giới quân có thay đổi, Liên Xô đà giành đợc cân vũ khí chiến lợc với Mỹ Trong nội hệ thống đế quốc có thay đổi Tây âu Nhật Bản trở thành trung tâm kinh tế cạnh tranh gay gắt với Mỹ Sự gắn bó với Mỹ trị, quân sự, ngoại giao không chặt chẽ nh trớc Từ năm 1970 1977 thời kỳ hoà hoÃn nớc lớn: Mỹ Xô; Tây âu Liên Xô; Mỹ Trung Quốc; Tây âu- Nhật với Trung Quốc Nhng quan hệ Liên Xô - Trung Quốc ngày căng thẳng, tình trạng bất hoà Xô - Trung đà khiến Mỹ tăng cờng quan hệ với Trung Quốc để chĩa mũi nhọn vào Liên Xô Sau thắng lợi cách mạng ViƯt Nam, Lµo, Campuchia hƯ thèng chđ nghÜa x· héi giới đợc mở rộng, trở thành lực lợng quan trọng hoà bình cách mạng giới, phát huy tiến công khắp nơI, kẻ khu vực Mỹ la tinh Mỹ phơng Tây không hăng liều lĩnh can thiệp quân gây chiến tranh cục kiểu Việt Nam nơi mà Mỹ cho có lợi ích sống (Iran, Li băng) Hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xà hội đà trở thành xu thời đại Độc lập dân tộc đà trở thành trào lu mũi tiến công chủ yếu vào chủ nghĩa đế quốc, trực tiếp định tan rà hệ thống thuộc địa CNĐQ Từ năm 1976 1981 tác động thắng lợi kháng chiến chống Mỹ Việt Nam đà có 21 nớc giành đợc độc lập dân tộc Mặt khác, Mỹ hệ thống TBCN bị rơi vào khủng hoảng kinh tế Ba trung tâm hệ thống TBCN Mỹ, Nhật Bản, Tây Âu bị lạm phát, suy thoái Các nớc XHCN xảy tình trạng quan liêu quản lý, quần chúng nhân dân thờ thụ động, tợng tiêu cực ngày tăng Hầu hết nớc XHCN đêù tình trạng suất lao động thấp (kém khoảng lần so với CNTB) Xuất nớc XHCN đợc coi phát triển nh nớc CHDC Đức, Tiệp Khắc, Hunggari, Liên Xô chiÕm 12 – 15 % tỉng thu nhËp qc d©n Trong Mỹ phơng Tây chiếm 40 % Những khó khăn kinh tế dẫn đến mâu thuẫn trị, xà hội nội nớc XHCN Đây thời kỳ tiền khủng hoảng hệ thống XHCN, khó khăn ngày thêm sâu sắc, gay gắt cách mạng khoa học công nghệ, trình quốc tế hoá diễn mạnh mẽ làm cho khoảng cách nớc XHCN nớc TBCN ngày tăng CNTB đứng đầu Mỹ sau năm hoà hoÃn Đông - Tây, từ năm 1978 Mỹ thúc đẩy chạy đua vũ trang gây căng thẳng với Liên Xô nớc XHCN, tăng cờng phản kích phong trào giải phóng dân tộc, chiến lợc ngăn chặn chống Liên Xô cốt lõi sách đối ngoại Mỹ Để chống Liên Xô Liên Xô đa quân vào Apgnixtang chống Việt Nam Việt Nam đa quân đội vào giải phóng Campuchia khỏi nạn diệt chủng Pônpốt, quyền Rigân tiếp tục gây sức ép với Liên Xô Việt Nam Mỹ đòi Liên Xô rút quân khỏi ápganixtăng, Việt Nam rút quân khỏi Campuchia ép quân đội Cu Ba rút quân khỏi Ănggôla Thất bại vỊ qu©n sù cc chiÕn tranh ViƯt Nam, Mü tiếp tục chống phá cách mạng Việt Nam chiến lợc diễn biến hoà bình trớc hết Mỹ lợi dụng triệt để bất đồng hệ thống XHCN, tiến hành bao vây cô lập hòng làm suy yếu Việt Nam, tạo dòng ngời Việt Nam di tản nớc Mỹ ngăn cản Việt Nam vào LHQ, không chịu thực điều khoản 21 hiệp định Paris(1973) trách nhiệm Mỹ việc hàn gắn vết thơng chiến tranh Mỹ gây Việt Nam, phong toả tài khoản liên quan đến Việt Nam nớc ngoài, gây khó khăn cho việc phát triển kinh tế Việt Nam thông qua đội ngũ phản động ngụy quân, ngụy quyền cũ bọn phản động đội lốt tôn giáo Miền Nam Việt Nam, Mỹ đà hỗ trợ cho hoạt động khiêu khích, phá hoại, tác động tâm lý gây bạo loạn phản cách mạng Miền Nam Việt Nam Sau đất nớc thống nhất, số lực lợng bên thực sách thù địch chống Việt Nam Chúng đà nuôi dỡng hỗ trợ bọn phản động Khơme đỏ lên cầm quyền Campuchia lúc gây nên chiến tranh biên giới Tây Nam Việt Nam Cục diện bán đảo Đông Dơng đợc thay đổi với việc nớc Lào giành đợc độc lập hoàn toàn, thành lập nớc CHDCND Lào(01/10/1975) độ lên CNXH, Campuchia giành đợc độc lập nhng lại rơi vào tay bọn diệt chủng Trong bối cảnh quốc tế tác ®éng trùc tiÕp ®Õn ViÖt Nam nh vËy, ë ViÖt Nam cục diện tạo cho Việt Nam thuận lợi, đồng thời đặt vấn đề phức tạp, khó khăn đòi hỏi phải giải kịp thời Cuộc kháng chiến chống Mỹ đà giành đợc thắng lợi trọn vẹn, đem lại quyền làm chủ mét ®Êt níc ViƯt Nam thèng nhÊt díi sù l·nh đạo Đảng MácLênin với nhà nớc dân dân Đất nớc hoà bình, độc lập thống nhất, lại tiếp thu gần nh trọn vẹn thành phố, thị xÃ, khu công nghiệp, sở hạ tầng tơng đối có giá trị Miền Nam, với kinh nghiệm Miền Bắc đà xây dựng CNXH 20 năm Đó thuận lợi cho việc độ lên CNXH phạm vi nớc Về đối ngoại: Uy tín vị Việt Nam trờng quốc tế đợc nâng cao, đến 19/08/1976 Việt Nam đà có quan hệ ngoại giao với 97 nớc giới, nhiều tổ chức quốc tế đà đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam, sẵn sàng giúp đỡ Việt Nam khắc phục hậu chiến tranh, ổn định sản xuất Thuận lợi to lớn nhng khó khăn nặng nề Hậu chiến tranh 30 năm đà tàn phá kinh tế Việt Nam vốn đà nghèo nàn lạc hậu, hầu hết thành phố thị xà Miền Bặc bị tàn phá, khu công nghiệp, nhà máy xí nghiệp, công trình thuỷ lợi giao thông, kho tàng bị đánh phá Đế quốc Mỹ đà gây tổn thất cho 1600 công trình thuỷ lợi, hầu hết nông trờng hàng trăm ngàn hécta ruộng vờn giết hại 40.000 trâu bò, có 3.000 trờng học, 350 bệnh viện bị đánh phá có 10 bệnh viện bị san phẳng Miền Nam hậu chiến tranh nặng nề tàn phá trực tiếp đế quốc Mỹ tay sai khó khăn lớn Miền Nam trình lên xây dựng CNXH trớc hết hậu trầm trọng chiến tranh xâm lợc sách thực dân Mỹ lĩnh vực kinh tế, văn hoá, trị, xà hội mặt khác xà hội thực dân kiểu nửa phong kiến thẳng lên CNXH, từ sản xuất nhỏ cá thể tiến thẳng lên sản xuất lớn XHCN Những khó khăn to lớn nớc tồn với khó khăn chủ quan mô hình kinh tế đợc xây dựng chiến tranh bộc lộ yếu kém, không phù hợp với đất nớc độ lên CHXH từ nông nghiệp lạc hậu lại bị tàn phá nặng nề chiến tranh mặt khác nói đến khó khăn sai lầm, khuyết điểm trình lÃnh đạo cách mạng Đảng ta Sai lầm Đảng lĩnh vực lÃnh đạo kinh tế thể mặt: ®· véi nhanh chãng xo¸ bá nỊn kinh tÕ nhiỊu thành phần; phủ nhận sản xuất hàng hoá chế thị trờng; trì lâu chế quan liêu bao cấp, đầu t dàn trải hiệu Những thuận lợi khó khăn đà đặt nhiệm vụ phảI giữ vững phát triển thành cách mạng đà đạt đợc, khôI phục phát triẻn kinh tế, thống đất nớc mặt Nhà nớc Chống lại lực lợng thù địch, rút kinh nghiệm để xây dựng đất nớc thời kỳ độ lên CNXH nhiệm vụ đặt cho hoạt động đối ngoại phải phá bao vây cô lËp vÌ chÝnh trÞ, cÊm vËn vỊ kinh tÕ cđa Đế quốc Mỹ lực thù địch 1.2 Chính sách đối ngoại Đảng Nhà nớc ta(1976 1985) Nghị Hội Nghị Trung ơng lần thứ 24 (Khoá III) tháng 8.1975 đà nêu nhiệm vụ đối ngoại Việt Nam là: Tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi để nhanh chóng xây dựng sở vật chất kỹ thuật CNXH đồng thời củng cố quốc phòng an ninh; phát huy tác dụng Đảng Nhà nớc ta công đấu tranh chung nhân dân giới hoà bình, độc lập dân tộc chủ nghĩa xà hội; tăng cờng đoàn kết với Lào, Campuchia, thực hợp tác lâu dài giúp đỡ lẫn nhau, làm cho ba nớc Đông Dơng trở thành lực lợng vững cách mạng hoà bình Đông Nam á; Xây dựng quan hệ hợp tác xà hội chủ nghĩa nớc ta với nớc XHCN anh em; xây dựng quan hệ hữu nghị nớc ta với níc thÕ giíi thø ba, cïng c¸c níc kh¸c sở năm nguyên tắc tồn hoà bình Đại hội IV nêu nhiệm vụ đối ngoại sức tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi để nhanh chóng hàn gắn vết thơng chiến tranh, khôi phục phát triển kinh tế, phát triển văn hoá, khoa học, kỹ thuật, củng cố quốc phòng ; ®ång thêi tiÕp tơc kỊ vai s¸t c¸nh víi nớc XHCN anh em tất dân tộc giới đấu tranh hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xà hội, chống chủ nghĩa đế quốc Mỹ [8;18] Đại hội vạch sách cụ thể với nhóm đối tác: Trớc hết, sức củng cố tăng cờng tình đoàn kết chiến dấu quan hệ hợp tác nớc ta với tất nớc XHCN anh em, tích cực góp phần tăng cờng đoàn kết phong trào cộng sản công nhân quốc tế Thứ hai, sức bảo vệ phát triển mối quan hệ đặc biệt nhân dân Việt Nam với nhân dân Lào, nhân dân Campuchia Thứ ba, hoàn toàn ủng hộ nghiệp đấu tranh nghĩa nhân dân nớc Đông Nam độc lập dân tộc, dân chủ, hoà bình trung lập thật Sẵn sàng thiết lập phát triển quan hệ hợp tác với nớc khu vực Thứ t, hoàn toàn ủng hộ đấu tranh nhân dân nớc Châu á, Châu Phi, Châu Mỹ Latinh Thứ năm, hoàn toàn ủng hộ nghiệp nghĩa giai cấp công nhân nhân dân lao động nớc t chủ nghĩa Thứ sáu, thiết lập mở rộng quan hệ bình thờng nớc ta với tất nớc khác sở tôn trọng độc lập, chủ quyền bình đẳng có lợi [8;18] Đến năm 1978, trớc tình hình khu vực, quốc tế yêu cầu chúng ta, Đảng Nhà nớc ta đà điều chỉnh nhiệm vụ công tác đối ngoại: - Nhấn mạnh cần tích cực mở rộng mối quan hệ đối ngoại nhằm phục vụ nghiệp bảo vệ tổ quốc, xây dựng chủ nghĩa xà hội làm tốt nghĩa vụ quốc tế - Phân hoá cô lập kẻ thù trực tiếp nguy hiểm nhân dân ta nói chung nhân dân Đông Nam nói chung - Ra sức củng cố tăng cờng tình đoàn kết anh em quan hệ hợp tác gắn bó mặt Liên Xô, tranh thủ giúp đỡ nhân dân nớc XHCN cho công xây dựng bảo vệ đất nớc ta - Ra sức bảo vệ mối quan hệ đặc biệt Việt Lào 10 Từ năm 1990, thăm viếng, làm việc nhà lÃnh đạo cao cấp hai nớc thờng xuyên hiệu Các thăm Chủ tịch Hội đồng Nhà nớc Võ Chí Công, Tổng bí th Nguyễn Văn Linh, Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng Võ Văn Kiệt, Tổng bí th Đỗ Mời, Tổng bí th Lê Khả Phiêu, Chủ tịch nớc Lê Đức Anh, Chủ tịch nớc Trần Đức Lơng, Thủ tớng Phan Văn Khải cố Chủ tịch Cay xỏn phôn vi hẳn, Chủ tịch Nu hắc Phun xa vẳn, Chủ tịch Khăm tày xi phan don Thủ tớng S.Keo buôn phanh Lào thăm thức Việt Nam đà đ a quan hệ đặc biệt Việt Lào lên tầm cao Hai nớc trì đặn tham khảo ý kiến thờng xuyên lÃnh đạo cấp cao hai nớc, bộ, ngành, mà trì tăng cờng tiếp xúc với địa phơng, đặc biệt tỉnh có chung biên giới để phối hợp hoạt động giữ vững an ninh biên giới hai nớc Hợp tác toàn diện Việt Lào không ngừng đợc củng cố phát triển bề rộng lẫn chiều sâu Thoả thuận Chiến lợc hợp tác kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật đến năm 2000 hiệp định song phơng khác đà đợc ký kêt, tạo khung pháp lý để tăng cờng hợp tác thơng mại, kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật, giáo dục đào tạo, bảo hộ đầu t, nông nghiệp nông thôn, du lịch, t pháp, kiểm soạt ma tuý hai nớc Kim ngạch buôn bán hai chiều năm sau đạt giá trị cao năm trớc, từ 73 triệu USD năm 1992 lên 340 triệu USD năm 1999 Hàng chục doanh nghiệp Việt Nam thực dự án giao thông, cầu đờng, nông lâm ngiệp, thuỷ sản, liên doanh đầu t, buôn bán Lào làm ăn có hiệu Hai bên tích cực hợp tác, khai thác lĩnh vực có nhiều triển vọng nh sản xuất vật liệu xây dựng, hoá chất, thuốc chữa bệnh, trồng trọt, du lịch Hai nớc tích cực tham khảo ý kiến diễn đàn quốc tế, phạm vi hợp tác ba nớc Đông Dơng cung nh khu«n khỉ cđa khèi ASEAN ViƯc ViƯt Nam – Lào Campuchia thành viên ASEAN củng cố mở rộng khuôn khổ hợp tác song phơng ba nớc bán đảo Đông Dơng góp phần thiết thực vào việc tăng cờng đoàn kết hợp tác, phát huy tiềm lực ASEAN, củng cố hoà bình, ổn định Đông Dơng Đông Nam 3.1.4 Chỉ đạo cải thiện quan hệ với nớc Đông Nam gia nhập ASEAN 53 Hiệp hội quốc gia Đông Nam á(ASEAN)đợc thành lập ngày 8/8/1967 Với đời tuyên bố Bali Bộ trởng ngoại giao năm nớc thành viên ký kết gồm: Malaixia, Inđônêxia, Philiuppin, Singgapo Thái Lan Năm 1984 Brunây tham gia tổ chức này, thành viên thứ Tháng 7/1995 Việt Nam trở thành thành viên đầy đủ ASEAN, Lào, Mianma Campuchia lần lợt nhập ASEAN Đến tổ chức đà bao gồm đầy đủ 10 nớc Đông Nam với dân số 400 triệu ngời thị trờng giàu tiềm năng, khu vực kinh tế động, hứa hẹn nhiều hội kinh doanh cho nhà đầu t Xây dựng quan hệ hữu nghị, hợp tác với nớc láng giềng, nớc khu vực Đông Nam á, tạo môi trờng hoà bình, ổn định u tiên hàng đầu sách đối ngoại Đảng Nhà nớc ta Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam đà đề chủ trơng phát triển quan hệ hữu nghị, hợp tác với nớc Đông Nam á, bày tỏ mong muốn sẵn sàng nớc khu vực thơng lợng để giải vấn đề Đông Nam á, thiết lập quan hệ tồn hoà bình, ổn định hợp tác Nghị 13 Bộ Chính trị khoá VI tháng 5/1988, xác định không đối lập hai nhóm nớc, cần xây dựng sách toàn diện với Đông Nam á, mở rộng quan hệ hợp tác với nớc khu vực Sau có giải pháp trị vấn đề Campuchia, quan hẹ Việt Nam víi tõng níc ASEAN cịng nh víi tỉ chøc ASEAN nói chung đà có bớc phát triển nhanh chóng Tháng 10 năm 1990, Tổng Thống Inđônêxia Xuhắctô vị nguyên thủ nớc ASEAN thăm thức Việt Nam Ngay sau hiệp định Paris vê Campuchia đợc ký kết, Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng Võ Văn Kiệt đà thăm thức Inđônêxia, Thái Lan Singgapo từ ngày 24/10/1991 đến 03/11/1991 Chuyến thăm bớc đột phá quan hệ Việt Nam với ASEAN Những năm Thủ tớng Malayxia Mahathia, Thđ tíng Singgapo G«chècT«ng, Bé trëng cao cÊp Singgapo Lý Quang DiƯu, c¸c thđ tíng Th¸i Lan, Annanal Panyarachoon, Chuao Lekpai, Banhasor Silana Artrai ChaoVơlit; Tổng 54 thổng Philipin Phiđenramốt Hôxê Extrađa, Quốc vơng Brunây Haxanan Bônkia lần lợt thăm Việt Nam Về phía Việt Nam, Tổng bí th Đỗ Mời, Chủ tịch nớc Lê Đức Anh, Chủ tịch nớc Tràn Đức Lơng, Thủ tớng Võ Văn Kiệt, Thủ tớng Phan Văn Khải đà thăm Thái Lan, Inđônêixa, Malayxia, Philippin, Singgapo, Brunây Quan hệ hữu nghị Việt Nam Mianma phát triển qua trao đổi đoàn cấp cao Thủ tớng Võ Văn Kiệt (1994), Tổng bí th Đỗ Mời (1997) Thủ tớng Phan Văn Khải (2000) đà thăm thức Mianma Tớng Thau Shove, Chủ tịch Hội đồng hoà bình phát triển quốc gia kiêm Thủ tớng Mianma, đà thăm thức Việt Nam năm 1995 1998 Việt Nam đà ký với nớc thành viên ASEAN số hiệp định hợp tác lĩnh vực, ký hầu hết với nớc hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu t tạo điều kiện cho giới kinh doanh với nớc kinh doanh làm ăn Việt Nam, tính đến đàu tháng 4/2001, c¸c doanh nghiƯp cđa c¸c níc Singgapo, Th¸i Lan, Malayxia, philíppin, Inđônêxia đà đầu t trực tiếp Việt Nam 9,1 tỷ USD, kim ngạch buôn bán hai chiều tăng từ 5,5 tỷ USD năm 1996 lên 7,1 tỷ USD năm 2000 [3;349] Nhằm tăng cờng hiểu biết tin cậy lẫn nhau, tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy quan hệ hữu nghị, ổn định hợp tác khai thác tài nguyên vùng chồng lấn hai nớc chờ đợi phân định; ngày 09/08/1997 ký hiệp định phân định vùng chồng lấn với Thái Lan Đối với vùng chồng lấn thềm lục địa Việt Nam, Thái Lan Malaixia, ba nớc thoả thuậnhợp tác khai thác dầu khí Ngày 07/11/1995 Việt Nam Philipin đà xác định nguyên tắc ứng xử hai nớc biển đông Việt Nam tiếp tục đàm phán thềm lục điạn với Inđônêxia, hợp tác giải tốt đẹp với nớc ASEAN, vấn đề tồn vè Việt kiều, vè ng dân đánh cá vi phạm lÃnh hải v v Víi tỉ chøc ASEAN, viƯc ViƯt Nam trë thµnh thµnh viên đầy đủ mốc lịch sử quan trọng quan hệ quốc tế Đông Nam á, đà tăng cờng vai trò ASEAN với t cách tổ chức khu vực quan trọng, góp phần thúc đẩy xu hoà bình, ổn định, hợp tác, phát triển thịnh vợng chung Đông Nam 55 Tháng 12/1998, Việt Nam đà tổ chức thành công Hội nghị cấp cao ASEAN VI Hà Nội với chủ đề Đoàn kết hợp tác ASEAN hoà bình ổn định phát triển đồng Hội nghị cấp cao ASEAN VI đà thông qua tuyên bố Hà Nội Chơng trình hành động Hà Nội, nghị quan trọng khác, làm sở cho quan hệ hợp tác tơng lai nớc ASEAN víi cịng nh c¸c níc ASEAN víi c¸c nớc khác Tháng 4/1999, Hà Nội, ASEAN đà tổ chức kết nạp Campuchia làm thành viên thứ 10 Hiệp hội Việc Campuchia trở thành thành viên đầy đủ ASEAN đà hoàn tất việc mở rộng ASEAN bao gồm tất nớc khu vực, Đông Nam bị chia rẽ sau nhiều thập kỷ mang lại đoàn kết để đa ASEAN vào giai đoạn phát triển mới, thực mục tiêu tổ chức đầy triển vọng tốt đẹp vợt qua thách thøc thÕ kû XXI 3.2 Víi c¸c níc lín, nớc Công nghiệp phát triển 3.2.1 Chỉ đạo bình thờng hoá quan hệ với Hoa Kỳ Hợp chủng quốc Hoa Kỳ cờng quốc vè kinh tế, quân khoa học kỹ thuật, sau Liên Xô sụp đổ Hoa Kỳ trở thành siêu cờng giới Quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ đà trai qua nhiều bớc thăng trầm giới cầm quyền Mỹ luôn có sách thù địch với Việt Nam Mỹ đà tằng xâm lợc Việt Nam suốt 20 năm (1954 - 1975), sau bao vây, cấm vận hòng cô lập làm suy yếu Việt Nam Nhng âm mu, thủ đoạn đế quốc Mỹ bị thất bại trớc đấu tranh kiên quyết, khôn khéo Đảng, Nhà nớc nhân dân ta Từ năm 1986, quan hệ Việt Mỹ đà có xu hớng chuyển dần từ đối đầu sang đối thoại có phát triển quan trọng sau có giải pháp trị cho vấn đề Campuchia Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI xác định: Chính phủ ta tiếp tục bàn bạc với Mỹ giải vấn đề nhân đạo chiến tranh để lại sẵn sàng cải thiện quan hệ với Mỹ lợi ích hoà bình, ổn định Đông Nam [12;108] Từ sau Đại hội VI, Việt Nam thực bình thờng hoá với Mỹ nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng có lợi, giải tranh chấp, bất đồng vấn đề 56 tồn thông qua thơng lợng, Đại hội lần thứ VII Đảng Cộng Sản Việt Nam nêu rõ việc thúc đẩy trình bình thờng hoá quan hệ với Hoa Kỳ chủ trơng quan trọng Đảng công tác đối ngoại Điều phù hợp với nguyện vọng đáng nhân dân hai nớc mà có lợi cho hoà bình, ổn định phát triển khu vực Việt Nam đà kiên đấu tranh đòi quyền Mỹ huỷ bỏ lệnh hoàn toàn cấm vận chống Việt Nam, đàm phán giải vấn đề tồn hai nớc Tháng 10/1991, dự Hội nghị quốc tế Campuchia, Bộ trởng ngoại giao Việt Nam đà có tiếp xúc với Ngoại trởng Mỹ bàn vấn đề thúc đẩy bình thờng hoá quan hệ hai nớc.Từ năm 1992 đến 1994, hàng năm Đại hội đồng Liên hợp qc Bé trëng ngo¹i giao ViƯt Nam tiÕp tơc g¹p không thức với Ngoại trởng Mỹ; tiếp tục trao ®ỉi ý kiÕn vỊ c¶i thiƯn quan hƯ ViƯt - Mỹ yêu cầu Hoa Kỳ bÃi bỏ cấm vận ta Trong thời gian nhiều đoàn nghị sĩ đà sang thăm làm việc Việt Nam nhằm tăng cờng hiểu biết lẫn thúc đẩy bình thờng hoá quan hệ hai nớc Trên tinh thần nhân đạo, Việt Nam đà hợp tác với Mỹ giải vấn đề MIA, đoàn tụ gia đình theo chơng trình ODP Ngày 03/02/1994, Tổng Tống Mỹ Bill Clinton tuyên bố bÃi bỏ cấm vận thiết lập quan liên lạc Mỹ Hà Nội; Ngày 11/07/1995, tuyên bố thức bình thờng hoá quan hệ víi ViƯt Nam Ngay sau Tỉng thèng Mü tuyªn bố bình thờng hoá quan hệ với Việt Nam, Ngoại trởng Mỹ W.Christopher thăm Việt Nam từ ngày 5-7/8/1995, thức thoả thuận thiết lập quan hệ ngoại giao hai nớc trao đổi đại sứ Trong gặp này, Ngoại trởng hai nớc đà thoả thuận bớc trình thúc đảy quan hệ hai nớc bình thờng quan hệ kinh tế thơng mại Ngoại trởng Mỹ Albright đà hai lần thăm Việt Nam Từ ngày 30/09 đến ngày 02/10/1998, Phó Thủ tớng kiểm Bộ trởng ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm lần thăm thức Mỹ Cuối năm 1998 Hội nghị cấp cao ASEAN VI Hà Nội, Tổng thống Bill Clinton ®· gưi th chóc mõng ®Õn Thđ tíng Phan Văn Khải 57 Quan hệ kinh tế thơng mại hai nớc đà có bớc phát triển đáng khích lệ, số hàng hoá từ Việt Nam đà xuất sang Mỹ nh: gạo, dầu thô, khoáng sản, thực phẩm, nông sản nhiệt đới, nớc giải khát, hải sản, giày dép Một số hàng hoá Mỹ nh bông, thực phẩm, thiết bị kỹ thuật đà có mặt thị trờng Việt Nam Cán cân thơng mại Mỹ Việt từ 169,7 triệu USD năm 1995 lên 1,116 tỷ USD năm 2000 Đầu t Mỹ vào Việt Nam tăng nhanh, Mấy tháng sau dì bá cÊm vËn, Hoa Kú tõ vÞ trÝ thø 15 sè 51 níc vµ vïng l·nh thỉ đầu t vào Việt Nam năm 1994 đà lên hàng thø 7, gåm 70 dù ¸n víi 1,74 tû USD năm 1991 Sau năm đàm phán ngày 14/07/2000, Washington, Bộ trởng thơng mại Việt Nam Vũ Khoan đại diện thơng mại Mỹ C.Barshefsky đà ký hiệp định thơng mại Việt - Mỹ hoàn tất bình thờng hoá quan hệ kinh tế thơng mại Việt Nam Hoa Kỳ [3;354] Tháng 11 năm 2000, Tổng thống Mỹ Bill Clinton thăm thức Việt Nam Đây mét cét mèc quan träng lÞch sư quan hƯ ViƯt Nam – Hoa Kú §èi víi chÝnh qun Bill Clinton, thăm đánh dấu việc hoàn tất giai đoạn bình thờng hoá quan hệ Việt Mỹ, mở chơng hợp tác phát triển hai dân tộc 3.2.2 Chỉ đạo cải thiện tăng cờng quan hệ với nớc t bản, nớc công nghiệp phát triển Đối với Nhật Bản, ba trung tâm kinh tế lớn giới lại gần gũi Việt Nam địa lý, văn hoá lịch sử, việc ph¸t triĨn quan hƯ víi cêng qc kinh tÕ thÕ giới có tầm quan trọng hàng đầu Việt Nam Đòng thời, hợp tác toàn diện hai nớc góp phần vào việc gi gìn môi trờng hoà bình, ổn định hợp tác châu Thái Bình Dơng Cùng với việc giải vấn đề Campuchia, quan hệ Việt- Nhật đợc bình thờng hoá từ năm 1992 quan hệ hai nớc đà phát triển tích cực, sau bình thờng hoá quan hệ hai níc tiÕn triĨn nhanh chãng nhiỊu mỈt vỊ chÊt lợng quy mô tốc độ cao Việc trao đổi đoàn cấp cao diễn thờng xuyên mang lại hiệu thiết thực 58 Tháng 03/1993, Thủ tớng Võ Văn Kiệt tháng 04/1995, Tổng bí th Đỗ Mời , tháng 12/1995, Chủ tịch Quốc hội Nông Đức Mạnh lần lợt thăm thức Nhật Bản Về phía Nhật Bản, tháng 8/1994, Thủ t ớng Murayama, tháng 01/1997, Thủ tớng Hasihimoto tháng 12/1996 Thủ tớng Obuchi thăm Việt Nam Nhật Bản bạn hàng buôn bán lớn Việt Nam Kim ngạch thơng mại hai chiều từ 1,3 tỷ USD năm 1992 đà tăng lên 4,87 tỷ USD năm 2000, Việt Nam xuất 2,6 tỷ USD, nhập 2,25 tỷ USD Tính đến tháng 04/2001, công ty Nhật đà có 305 dự án đợc cấp giấy phép với tổng số vốn đầu t 3,88 tỷ USD, đứng thứ sau Singgapo Đài Loan Kể từ Nhật Bản nối lại viện trợ cho Việt Nam năm 1992, Nhật Bản dành cho Việt Nam số ODA lớn nớc giới tài trợ cho Việt Nam, chiếm khoảng 40% tổng số ODA mà cộng đồng quốc tế cam kết hỗ trợ cho Việt Nam Từ năm 1992 đến năm 2000 tổng số ODA Nhật Bản tài trợ cho Việt Nam 752,4 tỷ yên (tơng đơng tỷ USD, theo tỷ giá cuối năm 2001), vốn vay 658,8 tỷ yên, viện trợ không hoàn lại 93,22 tỷ yên [3;360] Đối với Ôxtrâylia Niu Dilân, quan hệ Việt Nam với Ôxtrâylia Niu Dilân đợc thúc đảy mạnh mẽ thời kỳ đổi Biểu sinh động thăm làm việc nhà lÃnh đạo cao cấp: Thủ tớng Việt Nam Võ Văn Kiệt tháng 5/1993, Tổng bí th Đảng Cộng Sản Việt Nam Đỗ Mời tháng 7/1995, Thủ tớng Phan Văn Khải tháng 3/1999, sang thăm hai nớc Thủ tớng Ôxtrâylia Paul Kitting tháng 04/1994, Thủ tớng Niu Dilân James Rolgers tháng 11/1995 thăm Việt Nam Sự hợp tác Việt Nam Ôxtrâylia, Niu Dilân đợc mở rộng nhiều lĩnh vực Kim ngạch buôn bán Việt Nam với Ôxtrâylia tăng nhanh, khối lợng mậu dịch hai nớc năm 2000 đà tăng gấp 30 lần so với năm 1990, đạt 1,27 tỷ USD vào năm 2000 Ôxtrâylia nớc thời kỳ phơng Tây đà đầu t trực tiếp vào Việt Nam, góp phần đại hoá hệ thống viễn thông Việt Nam Ôxtrâylia nớc cung cấp ODA quan trọng khu vực châu Thái Bình Dơng, từ năm 1991 đến 2001 Ôxtrâylia đà cấp 360 triệu USD đến Việt Nam Ngoài khoản viện trợ thông qua tổ chức phi phủ hàng năm, cầu 59 Mỹ Thuận bắc qua sông Tiền Chính phủ Ôxtrâylia hỗ trợ phần lớn ngày 21/05/2000 biểu tình hữu nghị hợp tác hai nớc Niu Dilân nớc hỗ trợ hiệu cho Việt Nam lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, chế biến nông sản, giáo dục đào tạo, y tế Quan hệ buôn bán đầu t có chiều hớng tăng trởng, Niu Dilân giành cho Việt Nam số chơng trình viện trợ Quan hệ hai nớc ngày phát triển thuận lợi Đối với Liên minh châu Âu (EU) ba trung tâm kinh tế trị, văn hoá hàng đầu giới, có vai trò có tiếng nói ngày quan trọng đời sống trị, kinh tế giới Nhân dân Chính phủ nớc Liên minh Châu Âu đà giành cho nhân dân Việt Nam tình cảm hữu nghị hợp tác hiệu Trong thời kỳ đổi mới, Đảng Nhà nớc Việt Nam chủ trơng cải thiện quan hệ với nớc Liên minh Châu Âu Các nớc Liên minh Châu Âu đà bỏ qua sách bao vây cấm vận Mỹ để tăng cờng quan hệ bình thờng hoá với Việt Nam Việt Nam đà tích cực triẻn khai hoạt động đối ngoại thúc đẩy hợp tác kinh tế văn hoá thơng mại khoa học công nghệ với Liên minh Châu Âu nh với nớc Tây Bắc Âu khác, tranh thủ thu hút đầu t nớc có tiềm vốn, công nghệ để phát triển kinh tế, công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Các nhà lÃnh đạo Việt Nam đà lần lợt thăm Liên minh Châu Âu nớc Tây Âu, Bắc Âu: Thủ tớng Võ văn Kiệt thăm Cộng hoà Pháp Đức (06/1993); Bỉ, Uỷ ban Châu Âu Anh (tháng 7/1993), ĐanMạch, Lucxembua (5/1995), Nauy, Phần Lan, Thuỵ Điển, Aixơlen (6/1995), tháng 5/1995 Chủ tịch nớc Lê Đức Anh dự lễ kỷ niệm50 năm ngày chiến thắng Phát xít tổ chức Paris thăm Pháp Chủ tịch Quốc hội Nông Đức Mạnh thăm Phần Lan, Thuỵ Điển, Cộng hoà Liên Bang Đức, Pháp, Anh (1993) Bỉ (1995) Thủ tớng Phan Văn Khải thăm Pháp, Thuỵ Điển, Đan Mạch, Nauy Phần Lan (10/1999) Tổng bí th Lê Khả Phiêu thăm Pháp, Italia Liên minh Châu Âu (5/2000) 60 Việc phía nớc châu Âu, Tổng thống Pháp F Mitterand thăm Việt Nam (9/1993) vị nguyên thủ quốc gia đàu tiên nớc phơng Tây thức thăm nớc ta Chuyến thăm đà më mét thêi kú míi quan hƯ ViƯt NamPháp nói riêng quan hệ Việt Nam với nớc Tây Âu, Bắc Âu nói chung Tiếp Việt Nam đà đón tiếp nhiều nguyên thủ quốc gia nớc Châu Âu: Thủ tớng Thuỵ Điển Carl Bildt (4/1994); Tổng thống áo Th Kleistin (3/1995); Thủ tớng Hà Lan W.Kock (6/1995); Thđ tíng §øc Helmut Koll (11/1995); Thđ tíng BØ Jean Lue Dehaene (2/1996), Thđ tíng Nauy §aro Harlene Branland (10/1996); Thủ tớng Luxembua Tổng thống Pháp Jacques Chirac (11/1997) Việt Nam đà ký với hầu hết nớc Châu âu hiệp định khung hợp tác, hiệp định khuyến khích bảo vệ đầu t, hiệp định tránh đánh thuế hai lần nhiều hiệp định kinh tế khác tạo sở pháp lý cho việc xây dựng phát triển hợp tác lâu dài Đến thời điểm năm 2001, nhiều thoả thuận đà đợc triển khai, đem loại kết tích cực Tính đến cới năm 2001, có 11 nớc EU đầu vào Việt Nam, quy mô theo thứ tự: Pháp, Anh, Hà Lan, Thuỵ Điển, Đan Mạch, Bỉ, Nauy,Italia, Luxembua, áo với 834 dự án số vốn khoảng 7,5 tỷ USD, Pháp dẫn đầu với 109 dự án 1,73 tỷ USD, Anh 802 triƯu USD, Hµ Lan 703 triƯu USD, Thuỵ Điển 375 triệu USD, Đức 260 triệu USD [3;362] Viện trợ phát triển thức (ODA) cúng nh viẹn trợ không hoàn lại cảu nớc Tây Bắc Âu dành cho Việt Nam chủ yếu đợc thực từ năm 19921993 trở Tính đến cuối năm 1999 tổng số viện trợ phát triển mà nớc Liên minh Châu Âu cam kết tài trợ cho Việt Nam kjhoảng 2,17 tỷ USD, chiếm 14% tổng ODA nớc dành cho Việt Nam Các nớc Tây Âu Bắc Âu tthị trờng buôn bán lớn Việt Nam Quan hệ thơng mại hai chiều Việt Nam EU đà tăng 10 lần từ năm 19902000 từ 414,5 triẹu USD đến 4,1 tỷ USD với mặt hàng xuấ chủ yếu Việt Nam vµo EU lµ hµng dƯt may, giµy dÐp, thủ sản Phát triển quan hệ với nớc thành viên Liên minh Châu Âu, thực tế có tác dụng thúc đẩy tích cực quan hệ nớc ta với tổ chức quốc tế với 61 nớc giới, đồng thời tiền đề quan trọng cho việc mở rộng hợp tác phát triển với Liên minh Châu Âu nói chung Việc ký hiệp định khung hợp tác Việt Nam EU (7/1995) có ý nghĩa quan trọng đánh dấu giai đoạn quan hệ Việt Nam với Liên minh Châu Âu Sau ký hiệp định quan hệ song phơng Việt Nam với nớc thành viên EU đợc mở rộng thêm 3.3.Chỉ đạo đổi quan hệ với Nga, nớc Đông Âu nớc bạn bè truyền thống Từ năm 1980, Liên Xô chuyển hớng chiến lợc đối ngoại, đẩy mạnh hoà hoÃn với Mỹ phơng Tây, cải thiện quan hệ với Trung Quốc, giảm cam két bên Điều có tác động đến sách Liên Xô Việt Nam Nắm bắt đợc xu hớng đó, Nghị 13 Bộ Chính trị (5/1988) đà đề chủ trơng: Phải nhanh chóng đổi mối quan hệ hợp tác với Liên Xô nớc anh em, nâng cao hiệu hợp tác sở có lợi, có trách nhiệm hoà bình cách mạng giới Báo cáo trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII khảng định: trớc sau nh tăng cờng đoàn kết hợp tác với Liên Xô, đổi phơng thức nâng cao hiệu hợp tác Việt Xô nhằm đáp ứng lợi ích nớc[13;89] Sau Liên Xô nớc xà hội chủ nghĩa Đông Âu tan dÃ, quan hệ Việt Nam nớc tạm thời bị gián đoạn Tuy nhiên sau thời gian không lâu Việt Nam đà chủ động phục hồi thúc đẩy quan hệ hữu nghị hợp tác nhiều mặt với nớc nguyên tắc Việt Nam coi Liên Bang Nga có tầm quan trọng hàng đầu mối quan hệ Việt Nam với nớc bạn truyền thống Nớc Nga đánh giá cao thành tựu đỏi Việt Nam, coi Việt Nam đối tác quan trọng Nga Đông Nam châu - Thái Bình Dơng, chủ trơng phát triển quan hệ song phơng Việt Nga nhiều lĩnh vực đợc thiết lập chế hợp tác hai nớc sớm phục hồi Năm 1993 Uỷ ban liên phủ vè hợp tác kinh tế thơng mại khoa học kỹ thuật Việt Nga đà họp phiên Việt Nam Liên Bang Nga đà trao đổi nhiều đoàn cấp cao: Thủ tớng Võ Văn Kiệt thăm Nga (6/1994), Chủ tịch nớc Trần Đức Lơng (8/1998), Chủ tịch 62 Quốc hội Nông Đức Mạnh (9/1998), Thủ tớng Phan Văn Khải (9/2000), Thđ tíng Nga Chernomyrdia (11/1997), Thđ tíng Nga Vladimia Putin (28/02/2001)Nhiều hiệp định hợp tác kinh tế thơng mại, khoa học- kỹ thuật, điện lực, dầu khí, khuyến khích bảo hộ đầu t, tổ hợp công nghiệp, nông nghiệp lĩnh vực khác, thoả thuận đà làm ấm lên tiếp thêm sức sống cho quan hệ hữu nghị hợp tác truyền thống Việt Nga Trong năm qua Liên Bang Nga bạn hàng hoá nhiều tiềm Việt Nam, nớc đầu t lớn vào Việt Nam, buôn bán hai chiều có nhiều hớng gia tăng Kim ngạch trao đổi hàng hoá hai chiều Việt Nam Nga năm 1997 đạt 350 triệu USD, năm 1998 đạt 420 triệu USD, năm 1999 đạt 450 triệu USD, năm 2000 đạt 200 triêuj USD Nga đà đàu t vào Việt Nam 1,6 tỷ USD đứng hàng thứ số 70 nớc vùng lÃnh thổ đầu t vào Việt Nam Với nớc thuộc Liên Xô trớc đây, Việt Nam chủ động thiết lËp quan hƯ ngo¹i giao víi ViƯt Nam Thđ tíng Võ Văn Kiệt thăm Ucraina Kadắcxtan (1994); Chủ tịch nớc Trần Đức Lơng thăm Belarutxia (1998) Ucraina (2000); Thủ tớng Phan Văn Khải thăm Belarutxia (2000) Các tiếp xúc cấp cao Việt Nam với Belarutxia Ucraina đà đặt sỏ cho việc mở rộng quan hệ nhiều mặt Việt Nam với nớc kỷ XXI Từ năm 1992, Việt Nam khôi phục lại quan hệ với nớc ban truyền thống Đông Âu Chủ tịch Quốc hội Nông Đức Mạnh thăm Cộng Hoà Séc (2/1995) Xlovakia (3/1995), Thủ tớng Phan Văn Khải thăm Bungari (2000) Về phía nớc Đông Âu, Tổng thống nớc Rumani, BaLan, Hunggari, Thủ tớng Cộng hoà Séc, Xlovakia Bungari thăm Việt Nam Các nớc Việt Nam đà ký số hiệp định kinh tế, thơng mại Kim ngạch buôn bán thơng maị năm 2000 Việt Nam nớc đà đạt 500 triệu USD.[3;357] Với Cuba, tình đoàn kết hữu nghị hợp tác truyền thông tiếp tục đợc hai nớc vun đắp Các chuyến thăm Cuba Tổng bí th Nguyễn Văn Linh (1989), Thủ tớng Võ Văn Kiệt (1993), Chủ tịch nớc Lê Đức Anh (1995), Tổng bí th Lê Khả Phiêu (1999), Chủ tịch nớc Trần Đức Lơng (2000) chuyến thăm Việt Nam chủ tịch Phidel Castro (1995) đà góp phần thúc đẩy quan hệ hai nớc phát triển 63 tốt đẹp Hai nớc tiếp tục tăng cờng hợp tác giúp đỡ lĩnh vực, đồng thời thúc đảy quan hệ kinh tế, thơng mại khoa học công nghệ, triển khai số công trình liên doanh sản xuất xây dựng thuộc mạnh nớc Việt Nam tiếp tục thúc đẩy phát triển quan hệ với nớc Mông Cổ, ấn Độ, Cộng hoà dân chủ nhân dân Triều Tiên Hai bên tiếp tục giành cho ủng hộ quan lÜnh vùc, ®ång thêi ®ỉi míi mèi quan hƯ kinh tế thơng mại theo hớng thiết thực, hiệu đôi bên có lợi 3.4 Phát triển quan hệ với nhiều nớc châu lục Trong giai đoạn 1986 đến 2001, Việt Nam thiết lập mở rộng qua hƯ víi Hµn Qc (1992), Céng hoµ Macsan (1992), Cộn hoà Phigơ (1993), Xamoa (1994), Liên Bang Micronexia (1995), Xôlômôn (1996) Kể từ thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam- Hàn Quốc, quan hệ hai nớc đà phát triển nhanh chóng trở thành đối tác quan trọng Hàn Quốc bạn hàng lớn thứ ba Việt Nam, nớc đầu t lớn thø t, gåm 283 dù ¸n víi 3,19 tû USD (tính đến 04/2001) Hàn Quốc nớc nhận số lợng lao động lớn Việt Nam với vạn ngời Kim ngạch buôn bán hai chiều Việt Nam Hàn Quốc năm 2000 2,08 tỷ USD Hàn Quốc dành cho Việt Nam nhièu khoản vay viện trợ không hoàn lại Từ sau Bangladet lập Đại sứ quán tạ Thủ đô Hà Nội tháng 11/1993, quan hệ hai nớc lại bắt đầu khởi sắc Quan hƯ cđa ViƯt Nam víi Srilanca vµ Pakixtan cịng cã chuyển biến tích cực Điều thể qua chuyến thăm Bangladet Thủ tớng Võ Văn Kiệt (1997), Srilanca giúp Việt Nam đào tạo cán tin học chứng khoán Pakixtan mở Đại sứ quán Hà Nội 11/ 2000 Tại khu vực Trung Đông, Châu Phi, nhân dân Việt Nam nêu cao tinh thần đoàn kết ủng hộ nhân dân nớc khu vực đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc, ủng hộ tỉ chøc gi¶i phãng PLO cđa Palextin Tỉng thèng Araphat đứng đầu Việt Nam đà ký hiệp định khung hợp tác kinh té thơng mại, văn hoá, khoa häc, kü thuËt víi Angieri, Libi, Angola, Modambic, Ai Cập, Tuynidi, Benanh, Buôckinaphaxo, Cônggo, Ghine, Morixo, Mali Xênêgan lập Uỷ ban hỗn hợp kinh tế, thơng mại với Libi, Ai CËp, Angeri, Anggola, Mali; thiÕt lËp qua 64 hệ ngoại giao với Baren, ảrậpxêut, Cộng hoà Nammibia, Cộng hoà Gibuti, Cộng hòa Nam Phi, Morixo, Kenia Kim ngạch buôn bán hai chiều Việt Nam Châu Phi đến năm 2000 đà 180 triệu USD khu vực Mỹ Latinh, Việt Nam đà thiết lập thêm quan hệ ngoại giao với nớc Braxin, Achentina, Goatêmala, Uruguay, Pêru, Bêlizơ, Paraguay, Barbaba, Haiti Xurinam Việt Nam đà mở Sứ quán Buênốtainet (Achentina) tháng giêng năm 1995, Tổng lÃnh Saopaolo (Braxin) tháng giêng năm 1998 năm 2000 đợc nâng cao thành Đại sứ quán Việt Nam đà ký kết số hiệp định khung làm sở pháp lý để thúc đẩy quan hệ nhiều lĩnh vực, có hiệp định thơng mại hiệp định khuyến khích bảo vệ đầu t (1999) víi mét sè níc ë khu vùc nµy 3.5 Đẩy mạnh ngoại giao đa phơng Giai đoạn trớc 1986, ViƯt Nam cịng ®· gia nhËp nhiỊu tỉ chøc hệ thống Liên hiệp quốc, tham gia nhiều công ớc, nhiều điều ớc nhiều diễn đàn quốc tế Tuy nhiên, ảnh hởng sách bao vây, cấm vận lực thù địch áp đặt, nh ảnh hởng vấn đề Campuchia số vấn đề nhạy cảm khác Cho nên, hiệu hoạt động ngoại giao đa phơng hạn chế Từ Việt Nam khởi xớng đờng lối đổi đặc biệt từ năm 1991 trở đi, hoạy động ngoại giao đa phơng Việt Nam đà bớc vào thời kỳ phát triển Việt Nam tham gia nhiều diễn đàn khu vực, diến đàn liên châu lục quan trọng, thành viên tổ chức hợp tác kinh tế Châu - Thái Bình Dơng (APEC) năm 1998, thành viên sáng lập diễn đàn khu vực ASEAN ARF (1994), diễn đàn - Âu ASEAN (1996), diễn đàn Đông - Mỹ Latinh FEALAC (1999) Tại hội nghị toàn giới phát triển, môi trờng, nhân quyền, dân số, xà hội phát triển phụ nữcác tổ chúc khu vực, tổ chức quốc tế, Liên hợp quốc, phong trào không liên kết, nớc sử dụng tiếng Pháp Việt Nam đà phối hợp với nhiều n ớc, đà đấu tranh bảo vệ hoà bình, bảo vệ nguyên tắc hiến chơng Liên hợp quốc, phán đấu giới bình đẳng,chống áp đặt, cờng quyền, 65 ủng hộ xu hớng trị tiến bộ, bảo vệ lợi ích đáng nớc nghèo, nớc phát triển Đồng thời Việt Nam đa nhiều sáng kiến quan trọng đợc d luận bạn bè quốc tế đánh giá cao nh xây dựng hành lang Đông Tây, chuyển hớng hợp tác cộng đồng nớc có sử dụng tiếng Pháp từ hợp tác văn hoá, trị sang hợp tác kinh tế, sáng kiến hợp tác ba bên (2 +1) khuôn khổ hợp tác giữA nớc phát triển tổ chức tài trợ quốc tế Việt Nam tích cực yêu cầu nớc phát triển thực cam kết giành 0,7% GDP họ viện trợ cho nớc phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hoá nớc phát triển vào thị trờng họ giảm nợ cho nớc nghèo Tại Liên hợp quốc, Việt Nam làm rõ đờng lối đổi mới, sách đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng hoá, đa phơng hoá quan hệ, muốn bạn, đối tác tin cậy với tất nớc; đấu tranh chống lại mu toàn, ý đồ lợi dụng Liên hợp quốc can thiệp vào công việc nội nớc, góp phần nâng cao vai trò vị Việt Nam trờng quốc tế, đồng thời đóng góp tích cực vào phát triển tổ chức Tính từ năm 1991 đến năm 2000 Việt Nam đà tranh thủ đợc nhiều dự án Liên hợp quốc với 630 triệu USD góp phần nâng cao chất lợng giáo dục đào tạo, kỹ thuật sản xuất, phát triển nguồn nhân lực nh giải qut mét sè vÊn ®Ị x· héi ViƯt Nam tÝch cực tham gia nhiều diễn đàn quốc tế quan trọng tổ chức khuôn khổ Liên hợp quốc thảo luận tìm giải pháp cho vấn đề toàn cầu, có hội nghị quốc tế môi trờng, phát triển bảo vệ quyền lợi trẻ em, cấm phổ biến vũ khí hạt nhân, bình đẳng giớiĐoàn Việt Nam tham dự Hội nghị quốc tế phụ nữ lần thứ IV họp tai Bắc Kinh, đà tham gia đóng góp vào xây dựng chơng trình hành động tăng cờng bình đẳng nam nữ giới Tháng 10/1995, Chủ tịch nớc Lê Đức Anh đà dự phiên họp đặc biệt kỷ niệm 50 năm ngày thành lập Liên hợp quốc Tháng 10/1997, Việt Nam đà tổ chức thành công Hội nghị cấp cao lần thứ VII nớc có sử dụng tiếng Pháp Hà Nội, đảm nhiệm hoàn thành tốt vai trò Chủ tịch cộng đồng (1997 -1999), đóng góp tích cực vào việc chuyển hớng mục tiêu hợp tác cộng đồng bao gồm nội dung hợp tác kinh tế Tháng 9/2000 Chủ tịch Quốc hội Nông Đức Mạnh tham dự 66 Hội nghị giới ngời đứng đầu quan lập pháp Liên minh Quốc héi thÕ giíi tỉ chøc t¹i Newyork Tõ trë thành thành viên phong trào không liên kết, Việt Nam đà có nhiều sáng kiến đóng góp tích cực cho phong trào Để đề cao hợp tác Nam Nam phát huy mạnh mình, Việt Nam đà đa sáng kiến khuôn khổ hợp tác ba bên nớc phát triển với tổ chức quốc tế tài trợ có sử dụng chuyên gia Việt Nam Sáng kiến đà đợc nớc phát triển đánh giá cao Chủ tịch nớc Trần Đức Lơng đà tham dự Hội nghị cấp cao nớc phơng Nam lần thứ Lahabana (4/2000) Hội nghị cấp cao Thiên niên kỷ Liên hợp quốc Newyork (9/2000) Tại hội nghị cấp cao Thiên niên kỷ, đoàn Việt Nam đà tham gia thảo luận nêu số sáng kiến góp phần đề giải pháp cho vấn đề xúc thách thức nhân loại tại, cịng nh t¬ng lai Quan hƯ qc tÕ cđa Việt Nam ngày đa dạng, từ quan hệ chủ yếu trị với nớc xà hội chủ nghĩa số nớc phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc, đến ta đà mở rộng phát triển quan hệ với nhiều nớc tất cảc châu lục, nhiều tổ chức khu vực, trung tâm kinh tế - trị giới, nhiều lĩnh vực nh kinh tế, thơng mại, khoa học kỹ thuật, y tế, giáo dục, văn hoá xà hội kể an ninh phát triển dới nhiều hình thøc, nhiỊu cÊp kh¸c TÝch cùc triĨn khai chđ trơng đa phơng hoá, đa dạng hoá quan hệ, Việt Nam đà tận dụng đợc nhiều nguồn ngoại lực thông qua việc đa phơng hoá, đa dạng hoá thị trờng xuất nhập hàng hoá, thị trờng xuất lao động tranh thủ nguồn vốn, công nghệ tiên tiến kỹ quản lý bên để phục vụ cho công đổi mới, cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Ngoài ngoại giao đa phơng giúp Việt Nam tiếp cận với quan chuyên môn Liên hợp quốc bên hữu quan khác để tiếp tục giải dứt điểm vấn đề Thuyền nhân ngời di tản Thực hiên thoả thuận đà đợc ký kết cao với cao uỷ Liên hợp quốc ngời tệ nạn (HCR), Việt Nam đà hợp tác tạo điều kiện cho phái đoàn đại diện HCR Hà Nội tiến hành giúp đỡ vật chất cho ngời di chuyển chiÕn 67 ... sau: Chơng Vài nét công tác đối ngoại Đảng trớc năm 1986 Chơng Đảng Cộng Sản Việt Nam đổi t đối ngoại( 1986 2001) Chơng Đảng cộng sản việt nam đạo thực ®ỉi míi ®èi ngo¹i(1986 – 2001) B - Néi dung... văn đối tợng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tợng nghiên cứu đề tài : Đảng Cộng sản Việt Nam lÃnh đạo công tác đối ngoại thời kỳ đổi mới( 1986 - 2001) Chúng chủ yếu tìm hiểu đờng lối đối ngoại, ... nghiên cứu Đảng Cộng Sản Việt Nam lÃnh đạo công tác đối ngoại thời kỳ đổi (19862 001) chủ đề rộng lớn đợc giới nghiên cứu nớc quan tâm tiêu biểu công trình khoa học đồng chí lÃnh đạo Đảng Nhà nớc:

Ngày đăng: 04/01/2016, 18:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tr­êng ®¹i häc vinh

  • Khoa lÞch sö

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan