Chỉđạo phát triển quan hệ đặc biệt Việt Nam Lào –

Một phần của tài liệu Đảng cộng sản việt nam lãnh đạo công tác đối ngoại thời kỳ đổi mới (1986 2001 (Trang 52 - 53)

Lào là một nớc láng giềng, có chung đờng biên giới, cùng nằm trên bán đảo Đông Dơng, hai nớc đã có lịch sử bang giao từ lâu đời và đặc biệt phát triển trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ cũng nh trong thời kỳ hoà bình xây dựng đấtt nớc. Quan hệ đặc biệt Việt Nam và Lào đợc nhân dân hai nớc và các thế hệ lãnh đạo Đảng và Nhà nớc hai bên chung sức xây đắp. Đặc biệt trong thơì kỳ đổi mới, hai nớc đã có nhiều biện pháp thực tế nhằm củng cố, phát triển và đổi mới quan hệ, thắt chặt tình đoàn kết lâu đời giữa hai nớc, nâng cao hiệu quả và chất lợng của sự hợp tác, đồng quan tâm giải quyết dứt điểm những vấn đề còn tồn

tại. Từ năm 1990, các cuộc thăm viếng, làm việc của các nhà lãnh đạo cao cấp của hai nớc thờng xuyên hơn và hiệu quả hơn. Các cuộc đi thăm của Chủ tịch Hội đồng Nhà nớc Võ Chí Công, Tổng bí th Nguyễn Văn Linh, Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng Võ Văn Kiệt, Tổng bí th Đỗ Mời, Tổng bí th Lê Khả Phiêu, Chủ tịch nớc Lê Đức Anh, Chủ tịch nớc Trần Đức Lơng, Thủ tớng Phan Văn Khải cố Chủ tịch Cay… xỏn phôn vi hẳn, Chủ tịch Nu hắc Phun xa vẳn, Chủ tịch Khăm tày xi phan don và Thủ tớng S.Keo buôn phanh của Lào thăm chính thức Việt Nam đã đ… a quan hệ đặc biệt Việt Lào lên một tầm cao mới.

Hai nớc không những duy trì đều đặn các cuộc tham khảo ý kiến thờng xuyên giữa lãnh đạo cấp cao hai nớc, giữa các bộ, ngành, mà còn duy trì và tăng c- ờng các cuộc tiếp xúc với các địa phơng, đặc biệt giữa các tỉnh có chung biên giới để phối hợp hoạt động và giữ vững an ninh biên giới hai nớc.

Hợp tác toàn diện Việt – Lào không ngừng đợc củng cố và phát triển cả về bề rộng lẫn chiều sâu. Thoả thuận về “Chiến lợc hợp tác kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật đến năm 2000” và các hiệp định song phơng khác đã đợc ký kêt, tạo khung pháp lý để tăng cờng hợp tác thơng mại, kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật, giáo dục và đào tạo, bảo hộ đầu t, nông nghiệp nông thôn, du lịch, t pháp, kiểm soạt ma tuý giữa hai nớc. Kim ngạch buôn bán hai chiều năm sau đạt giá trị cao hơn năm trớc, từ 73 triệu USD năm 1992 lên 340 triệu USD năm 1999. Hàng chục doanh nghiệp Việt Nam thực hiện dự án giao thông, cầu đờng, nông – lâm ngiệp, thuỷ sản, liên doanh đầu t, buôn bán tại Lào đang làm ăn có hiệu quả. Hai bên đang tích cực hợp tác, khai thác các lĩnh vực có nhiều triển vọng nh sản xuất vật liệu xây dựng, hoá chất, thuốc chữa bệnh, trồng trọt, du lịch .…

Hai nớc tích cực tham khảo ý kiến của nhau trên diễn đàn quốc tế, trong phạm vi hợp tác ba nớc Đông Dơng cung nh trong khuôn khổ của khối ASEAN. Việc Việt Nam – Lào và Campuchia đều là thành viên của ASEAN củng cố và mở rộng khuôn khổ hợp tác song phơng giữa ba nớc trên bán đảo Đông Dơng góp phần thiết thực vào việc tăng cờng đoàn kết hợp tác, phát huy tiềm lực của ASEAN, củng cố hoà bình, ổn định ở Đông Dơng và Đông Nam á

Một phần của tài liệu Đảng cộng sản việt nam lãnh đạo công tác đối ngoại thời kỳ đổi mới (1986 2001 (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w