Đẩy mạnh ngoại giao đa phơng

Một phần của tài liệu Đảng cộng sản việt nam lãnh đạo công tác đối ngoại thời kỳ đổi mới (1986 2001 (Trang 65 - 68)

Giai đoạn trớc 1986, Việt Nam cũng đã gia nhập nhiều tổ chức trong và ngoài hệ thống Liên hiệp quốc, tham gia nhiều công ớc, nhiều điều ớc và nhiều diễn đàn quốc tế. Tuy nhiên, do ảnh hởng của chính sách bao vây, cấm vận của các thế lực thù địch áp đặt, cũng nh ảnh hởng của vấn đề Campuchia và một số vấn đề nhạy cảm khác. Cho nên, hiệu quả của hoạt động của ngoại giao đa phơng vẫn còn hạn chế.

Từ khi Việt Nam khởi xớng đờng lối đổi mới và đặc biệt từ năm 1991 trở đi, hoạy động ngoại giao đa phơng của Việt Nam đã bớc vào thời kỳ phát triển mới. Việt Nam tham gia nhiều diễn đàn khu vực, các diến đàn liên châu lục quan trọng, là thành viên của tổ chức hợp tác kinh tế Châu á - Thái Bình Dơng (APEC) năm 1998, là thành viên sáng lập diễn đàn khu vực ASEAN – ARF (1994), diễn đàn á

- Âu – ASEAN (1996), diễn đàn Đông á - Mỹ Latinh FEALAC (1999). Tại các hội nghị toàn thế giới về phát triển, môi trờng, nhân quyền, dân số, xã hội và phát triển phụ nữ các tổ chúc khu vực, các tổ chức quốc tế, Liên hợp quốc, phong trào… không liên kết, các nớc sử dụng tiếng Pháp Việt Nam đã phối hợp với nhiều n… ớc, đã đấu tranh bảo vệ hoà bình, bảo vệ những nguyên tắc cơ bản của hiến chơng Liên hợp quốc, phán đấu vì một thế giới bình đẳng,chống mọi sự áp đặt, cờng quyền,

ủng hộ các xu hớng chính trị tiến bộ, bảo vệ lợi ích chính đáng của các nớc nghèo, các nớc đang phát triển. Đồng thời Việt Nam cũng đa ra nhiều sáng kiến quan trọng đợc d luận và bạn bè quốc tế đánh giá cao nh xây dựng hành lang Đông – Tây, chuyển hớng hợp tác của cộng đồng các nớc có sử dụng tiếng Pháp từ hợp tác văn hoá, chính trị sang hợp tác cả về kinh tế, sáng kiến về hợp tác ba bên (2 +1) về khuôn khổ hợp tác giữA các nớc đang phát triển và các tổ chức tài trợ quốc tế. Việt Nam cũng tích cực yêu cầu các nớc phát triển thực hiện cam kết giành 0,7% GDP của họ viện trợ cho các nớc đang phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hoá các nớc đang phát triển vào thị trờng của họ và giảm nợ cho các nớc nghèo.

Tại Liên hợp quốc, Việt Nam làm rõ đờng lối đổi mới, chính sách đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng hoá, đa phơng hoá quan hệ, muốn là bạn, là đối tác tin cậy với tất cả các nớc; đấu tranh chống lại mu toàn, ý đồ lợi dụng Liên hợp quốc can thiệp vào công việc nội bộ của các nớc, góp phần nâng cao vai trò của vị thế của Việt Nam trên trờng quốc tế, đồng thời đóng góp tích cực vào sự phát triển của tổ chức này. Tính từ năm 1991 đến năm 2000 Việt Nam đã tranh thủ đợc nhiều dự án của Liên hợp quốc với hơn 630 triệu USD góp phần nâng cao chất lợng giáo dục và đào tạo, kỹ thuật sản xuất, phát triển nguồn nhân lực cũng nh giải quyết một số vấn đề xã hội.

Việt Nam tích cực tham gia nhiều diễn đàn quốc tế quan trọng tổ chức trong và ngoài khuôn khổ Liên hợp quốc thảo luận và tìm giải pháp cho vấn đề toàn cầu, trong đó có các hội nghị quốc tế về môi trờng, phát triển và bảo vệ quyền lợi của trẻ em, cấm phổ biến vũ khí hạt nhân, bình đẳng giới Đoàn Việt Nam tham dự… Hội nghị quốc tế về phụ nữ lần thứ IV họp tai Bắc Kinh, đã tham gia đóng góp vào xây dựng chơng trình hành động tăng cờng sự bình đẳng nam nữ trên thế giới. Tháng 10/1995, Chủ tịch nớc Lê Đức Anh đã dự phiên họp đặc biệt kỷ niệm 50 năm ngày thành lập Liên hợp quốc. Tháng 10/1997, Việt Nam đã tổ chức thành công Hội nghị cấp cao lần thứ VII các nớc có sử dụng tiếng Pháp tại Hà Nội, đảm nhiệm và hoàn thành tốt vai trò Chủ tịch của cộng đồng (1997 -1999), đóng góp tích cực vào việc chuyển hớng mục tiêu hợp tác trong cộng đồng bao gồm cả nội dung hợp tác kinh tế. Tháng 9/2000 Chủ tịch Quốc hội Nông Đức Mạnh tham dự

Hội nghị thế giới những ngời đứng đầu các cơ quan lập pháp do Liên minh Quốc hội thế giới tổ chức tại Newyork.

Từ khi trở thành thành viên của phong trào không liên kết, Việt Nam đã có nhiều sáng kiến và đóng góp tích cực cho phong trào. Để đề cao hợp tác Nam – Nam và phát huy thế mạnh của mình, Việt Nam đã đa ra sáng kiến về khuôn khổ hợp tác ba bên giữa các nớc đang phát triển với tổ chức quốc tế tài trợ có sử dụng chuyên gia của Việt Nam. Sáng kiến này đã đợc các nớc đang phát triển đánh giá cao. Chủ tịch nớc Trần Đức Lơng đã tham dự Hội nghị cấp cao các nớc phơng Nam lần thứ nhất ở Lahabana (4/2000) và Hội nghị cấp cao Thiên niên kỷ của Liên hợp quốc tại Newyork (9/2000). Tại hội nghị cấp cao Thiên niên kỷ, đoàn Việt Nam đã tham gia thảo luận và nêu ra một số sáng kiến góp phần đề ra các giải pháp cho những vấn đề bức xúc và thách thức đối với nhân loại hiện tại, cũng nh trong tơng lai.

Quan hệ quốc tế của Việt Nam ngày càng đa dạng, từ quan hệ chủ yếu về chính trị với các nớc xã hội chủ nghĩa và một số nớc trong phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc, đến nay ta đã mở rộng và phát triển quan hệ với nhiều nớc ở tất cảc các châu lục, nhiều tổ chức khu vực, các trung tâm kinh tế - chính trị thế giới, nhiều lĩnh vực nh kinh tế, thơng mại, khoa học kỹ thuật, y tế, giáo dục, văn hoá xã hội kể cả an ninh và phát triển dới nhiều hình thức, nhiều cấp khác nhau. Tích cực triển khai chủ trơng đa phơng hoá, đa dạng hoá quan hệ, Việt Nam đã tận dụng đợc nhiều nguồn ngoại lực thông qua việc đa phơng hoá, đa dạng hoá các thị trờng xuất nhập khẩu hàng hoá, thị trờng xuất khẩu lao động và tranh thủ nguồn vốn, công nghệ tiên tiến và kỹ năng quản lý bên ngoài để phục vụ cho công cuộc đổi mới, cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Ngoài ra ngoại giao đa phơng còn giúp Việt Nam tiếp cận với các cơ quan chuyên môn của Liên hợp quốc và các bên hữu quan khác để tiếp tục giải quyết dứt điểm vấn đề “Thuyền nhân” và “ngời di tản”.

Thực hiên các thoả thuận đã đợc ký kết cao với cao uỷ Liên hợp quốc về ng- ời tệ nạn (HCR), Việt Nam đã hợp tác và tạo điều kiện cho phái đoàn đại diện HCR tại Hà Nội tiến hành giúp đỡ vật chất cho những ngời di chuyển do chiến

tranh ở Việt Nam, tổ chức cho một số ngời Việt Nam xuất cảnh có trật tự ra nớc ngoài hoặc tổ chức hồi hơng cho những ngời tự nguyện trở về từ các nớc tạm trú.

Nhờ có chính sách nhân đạo đúng đắn và sự hợp tác tích cực của Chính phủ Việt Nam với các tổ chực quốc tế hữu quan, trong hơn 15 năm đổi mới những ngời Việt Nam có nguyện vọng tái định c nớc ngoài đã đợc Chính phủ Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho ra đi một cách có trật tự. Đến giữa những năm 1990, vấn đề “thuyền nhân” về cơ bản đợc giải quyết.

Ngoại giao đa phơng có vai trò ngày càng to lớn và quan trọng trong đời sống quốc tế hiện đại. nó trở thành một hình thức phổ biến, làm thay đổi chất lợng hoạt động ngoại giao, góp phần xứng đáng vào những thành tựu to lớn của hoạt

Một phần của tài liệu Đảng cộng sản việt nam lãnh đạo công tác đối ngoại thời kỳ đổi mới (1986 2001 (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w