Chủ động mở rộng và nâng cao hiệuquả hoạt động ngoại giao với kinh tế đối ngoại.

Một phần của tài liệu Đảng cộng sản việt nam lãnh đạo công tác đối ngoại thời kỳ đổi mới (1986 2001 (Trang 68 - 72)

3.6. Chủ động mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động ngoại giao với kinh tế đối ngoại. đối ngoại.

Trong báo cáo Chính trị của Đaị hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng Sản Việt Nam nêu rõ: “Nhiệm vụ ổn định và phát triển kinh tế trong chặng đ- ờng đầu tiên cũng nh sự nghiệp phát triển khoa học kỹ thuật và công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa của nớc ta tiến hành nhanh hay chậm, điều đó phhụ thuộc một phần quan trọng vào việc mở roọng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại”[12; 81]

Theo quan điểm đó, Đảng và Nhà nớc đã tiến hành đổi mới các chủ trơng, chính sách, biện pháp và pơng thức hoạt động trên lĩnh vực đối ngoại. Cùng với việc mở rộng xuất nhập khẩu, Việt Nam tích cực vận dụng nhiều hình thức đa dạng để phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại, nhằm tranh thủ vốn viện trợ, vay dài hạn; tổ chức động viên Việt kiều góp phần xây dựng đất nớc bằng nhiều cách, bao gồm cả đầu t kỹ thuật và vốn; phát huy khả năng của kiều bào trong việc giúp đỡ mở rộng quan hệ với các nớc, các công ty, các tổ chức kinh tế nớc ngoài. Đồng thời Việt Nam đa lao động và chuyên gia đi làm việc theo hợp đồng ở nớc ngoài; chú ý nhận thầu đồng bộ công trình xây dựng, đẩy mạnh cácloại dịch vụ, nhanh chóng khai thác các điều kiện thuận lợi của đất nớc để mở mang phát triển du lịch.

Báo cáo chính trị của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng Cộng Sản Việt Nam chỉ rõ: “Việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại đòi hỏi chúng ta

phải nhanh chóng vơn lên thích ứng với những yêu cầu khắt khe về chất lợng, hiệuquả, về quy chế và luật pháp kinh doanh của thị trờng thế giới”[12;58].

Tháng 11 năm 1996, Bộ chính trị ra nghị quyết về việc mở rộng và nâng cao hiệu quả công tác kinh tế đối ngoại năm 1996 – 2000, đề ra nhiệm vụ và phơng h- ớng cụ thể phát triển kinh tế đối ngoại giai đoạn năm 1996 – 2000 cũng nh các giải pháp và cơ chế thực hiện các nhiệm vụ về kinh tế đối ngoại. Tháng 12 năm 1997, Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII ra nghị quyết nhấn mạnh việc nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế nh là một trong ba hớng chính nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của nớc ta và đồng thời nêu lên nhiệm vụ cụ thể, xác định trách nhiệm của cơ quan ngoại giao trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại.

Ngành ngoại giao coi việc thực hiện nhiệm vụ kinh tế đối ngoại là u tiên hàng đầu trong hoạt động của mình. Hội nghị cán bộ ngoại giao tháng 8 – 1996 đã xác định: “Ngoại giao phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế”, trong đó “ Nêu bật yêu cầu của công tác ngoại giao là phục vụ tốt sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc trong tình hình hợp tác và cạnh tranh quốc tế ngày càng mở rộng.

Chính trị đối ngoại ngày càng gắn bó và kết hợp chặt chẽ với kinh tế đối ngoại. Chính trị đối ngoại có tác dụng mở đờng và tạo ra môi trờng thuận lợi cho việc phát triển kinh tế đối ngoại. Cùng với việc xúc tiến thiết lập quan hệ ngoại giao với các nớc, Việt Nam chủ động đẩy mạnh quan hệ hợp tác quan hệ kinh tế, thơng mại với nhiều nớc, nhiều khu vực, nhiều đối tợng và trung tâm kinh tế thế giới.

Kim ngạch mậu dịch, nguồn vốn đầu t nớc ngoài và viện trợ phát triển (ODA) tính từ năm 2000 đã tăng nhanh và mạnh, kim ngạch mậu dịch hai chiều của Việt Nam từ 2,555 tỷ rúp chuyển nhợng năm 1985 đến năm 2000 đã lên đến 29,5 tỷ USD. Về đầu t trực tiếp của nớc ngoài (FDI), đến hết năm 2000 ta đã cấp giấy phép cho 3.265 dự án đầu t với tổng số vốn cam kết 38,6 tỷ USD, trong đó có 2.626 dự án còn hiệu lực và khoảng trên 20 tỷ USD đã đợc thực hiện; đồng thời đã tranh thủ đợc 17,54 tỷ USD về vốn cam kết viện trợ phát triển chính thức (ODA), trong đó vốn đã ký trong hiệp định là 12,6 tỷ USD và đến cuối 2000 đã giải ngân đợc 8.107 tỷ USD [3;374].

Những nguồn lực bên ngoài mà Việt Nam tranh thủ đợc đã đáp ứng đáng kể các nhu cầu nhập khẩu vật t và đổi mới công nghệ, nhất là trong lĩnh vực sản xuất và chế biến nông – lâm – thuỷ sản, trong lĩnh vực sản xuất các mặt hàng xuất khẩu, nâng dần khả năng lắp ráp, chế tạo các sản phẩm cơ khí, điện tử có sức cạnh tranh; mở rộng thăm dò khai thác dầu khí và một số loại khoáng sản khác, đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội, trớc hết là điện, giao thông, thuỷ lợi, thông tin liên lạc và các cơ sở y tế, giáo dục.

Lãnh đạo Đảng và Nhà nớc ngày càng quan tâm chỉ đạo ngành ngoại giao và các cơ quan đại diện của Việt Nam ở nớc ngoài, tăng cờng hiệu quả công tác ngoại giao phục vụ kinh tế, trong đó nhiệm vụ hàng đầu là tạo môi trờng hoà bình ổn định và điều kiện quốc tế thụân lợi, góp phần đa kinh tế nớc ta từng bớc hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới phục vụ thiết thực cho yêu cầu phát triển đất nớc.

Tóm lại, cùng với quá trình đổi mới t duy, quá trình chỉ đạo các hoạt động đối ngoại từ năm 1986 đến 2001, đã đợc triển khai một cách tích cực, chủ động và đồng bộ. Nhờ đó, hoạt động đối ngoại trong giai đoạn này đã đem lại những thành tựu to lớn, quan trọng góp phần tạo ra môi trờng hoà bình, ổn định và phát triển trong khu vực, đồng thời tạo nên thế và lực mới cho cách mạng Việt Nam trên con đờng đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Đồng thời thành công trên là tiền đề quan trọng đa nớc ta bớc vào một thời kỳ mới trong quan hệ quốc tế, thời kỳ chủ động hội nhập quốc tế và khu vực, với khẩu hiệu “Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nớc trong cộng đồng quốc tế”, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển

C- Kết luận

Đổi mới đờng lối, t duy đối ngoại giai đoạn 1986- 2001, là một bộ phận của công cuộc đổi mới toàn diện đất nớc do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xớng và lãnh đạo, là quá trình nhận thức và chuyển hoá đờng lối từ t duy cũ, giáo điều, máy móc, sang t duy khoa học biện chứng; từ đối đầu chuyển sang đối thoại, từ quan hệ chủ yếu với các nớc

xã hội chủ nghĩa, chuyển thành “đa dạng hoá, đa phơng hoá quan hệ đối ngoại”. Điều đó đánh dấu một quá trình đổi mới t duy sáng tạo trong suốt hơn 15 năm.

Quá trình đổi mới đờng lối, t duy đối ngoại đợc mở đầu từ Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam, đặc biệt từ sau Hội nghị Bộ Chính trị (5/1998), đã đánh dấu một bớc phát triển hết sức quan trọng trong đổi mới t duy nhận thức về các vấn đề quốc tế và đối ngoại của Đảng ta. Đó là một bớc chuyển có ý nghĩa chiến lợc tạo ra sự đột phá trong quá trình đổi mới t duy đối ngoại.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (6/1991) Đảng Cộng sản Việt Nam với chủ trơng “đa dạng hoá, đa phơng hoá quan hệ đối ngoại” và nêu cao khẩu hiệu: “Việt Nam muốn là bạn với tất cảc các nớc trong cộng đồng thế giới”, đã phát triển t duy đối ngoại của Đảng lên một tầm cao mới, đa hoạt động đối ngoại của Đảng vào một thời kỳ mới, thời kỳ mở rộng và phát triển các quan hệ quốc tế. Tiếp đến là các Hội nghị Trung ơng lần thứ 3, khoá VII (6/1992), Hội nghị giữa nhiệm kỳ (01/1994), Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII và Đại hội IX của Đảng đã bổ sung và phát triển nhiều nội dung mới nh vấn đề “chủ động hội nhập quốc tế và khu vực”, theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ và định hớng xã hội chủ nghĩa, bảo đảm lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trờng và nhấn mạnh “Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nớc trong cộng đồng quốc tế phấn đấu vì hoà bình độc lập và phát triển”, là những nội dung Đại hội IX bổ sung, phát triển phù hợp với tình hình mới, vừa phản ánh xu thế chung của thời đại, đồng thời cũng khẳng định thé và lực mới của nớc ta trên trờng quốc tế.

Trên cơ sở của quá trình đổi mới đờng lối, t duy đối ngoại, quá trình chỉ đạo hoạt động đối ngoại giai đoạn này cũng đợc Đảng và Nhà nớc triển khai một cách tích cực, chủ động. Từ việc tập trung chỉ đạo đổi mới quan hệ với các nớc láng giềng và các nớc trong khu vực, rút quân tình nguyện Việt Nam khỏi Campuchia và tìm ra một giải pháp chính trị, giải quyết vấn đề Campuchia một cách hoà bình làm khâu đột phá trong giải quyết các vấn đề quốc tế; chỉ đạo từng bớc bình thờng hoá với Trung Quốc, tăng cờng quan hệ đặc biệt Việt- Lào, từng bớc gia nhập ASEAN; đổi mới quan hệ với các nớc lớn, các nớc công nghiệp phát triển, các nớc bạn bè truyền thống và phát triển quan hệ với nhiều nớc ở các châu lục. Trong đó hớng tập trung quan trọng nhất là chỉ đạo đấu

tranh dỡ bỏ cấm vận và bình thờng hoá quan hệ với Hoa Kỳ; chỉ đạo đẩy mạnh ngoại giao đa phơng, mở rộng và nâng cao hiệu quả của hoạt động kinh tế đối ngoại Quá… trình đó vừa bám sát đờng lối, quan điểm và chính sách của Đảng, vừa thể hiện tính năng động, sáng tạo trong từng mối quan hệ, trong từng đối tợng và trong từng thời điểm lịch sử cụ thể. Với sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ giữa hoạt động lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng với hoạt động ngoại giao của Nhà nớc và hoạt động ngoại giao nhân dân, giữa các ngành, các cấp; giữa Trung ơng và địa phơng và cả hệ thống chính trị Nhờ… đó mà ngoại giao trong thời kỳ đổi mới đã gặt hái đợc nhiều thành tựu to lớn, quan trọng góp phần phá thế bao vây cấm vận của các thế lực thù địch, tạo đợc môi trờng hoà bình, ổn định; tranh thủ đợc những điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thực hiện có hiệu quả phơng châm “đa dạng hoá, đa phơng hoá quan hệ đối ngoại” và tranh thủ đợc mọi nguồn lực từ bên ngoài để xây dựng và phát triển đất nớc; góp phần to lớn nâng cao uy tín và vị thế của Đảng, của Nhà nớc ta trên trờng quốc tế. Đồng thời, qua đố Đảng ta rút ra đợc nhiều kinh nghiệm quý nhằm tiếp tục chỉ đạo mọi hoạt động đối ngoại trong giai đoạn mới, góp phần đa cách mạng nớc ta vững bớc tiến lên.

Bớc sang thế kỷ XXI, với những thời cơ và thách thức mới, thành quả đạt đợc hơn 15 năm đó là cơ sở quý báu để Đảng ta tiếp tục trên con đờng đổi mới vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, với đờng lối đối ngoại: “ độc lập, tự chủ, rộng mở, chính… sách đa dạng hoá, đa phơng hoá các quan hệ quốc tế, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển” sẽ đa Việt Nam đến hội nhập thành công, góp phần quan trọng vào thắng lợi của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

Một phần của tài liệu Đảng cộng sản việt nam lãnh đạo công tác đối ngoại thời kỳ đổi mới (1986 2001 (Trang 68 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w