Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á(ASEAN)đợc thành lập ngày 8/8/1967. Với sự ra đời của bản tuyên bố Bali do Bộ trởng ngoại giao năm nớc thành viên ký kết gồm: Malaixia, Inđônêxia, Philiuppin, Singgapo và Thái Lan. Năm 1984 Brunây tham gia tổ chức này, là thành viên thứ. Tháng 7/1995 Việt Nam trở thành thành viên đầy đủ của ASEAN, tiếp theo là Lào, Mianma và Campuchia lần lợt ra nhập ASEAN. Đến nay tổ chức đã bao gồm đầy đủ 10 nớc Đông Nam á với dân số hơn 400 triệu ngời là một thị trờng giàu tiềm năng, một khu vực kinh tế năng động, hứa hẹn nhiều cơ hội kinh doanh cho các nhà đầu t.
Xây dựng quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nớc láng giềng, các nớc khu vực Đông Nam á, tạo môi trờng hoà bình, ổn định luôn là u tiên hàng đầu trong chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nớc ta. Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề ra chủ trơng phát triển quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nớc Đông Nam á, bày tỏ mong muốn sẵn sàng cùng các nớc trong khu vực thơng lợng để giải quyết các vấn đề ở Đông Nam á, thiết lập quan hệ cùng tồn tại hoà bình, ổn định và hợp tác. Nghị quyết 13 Bộ Chính trị khoá VI tháng 5/1988, xác định không đối lập hai nhóm nớc, cần xây dựng chính sách toàn diện với Đông Nam á,
mở rộng quan hệ hợp tác với các nớc trong khu vực.
Sau khi có giải pháp chính trị về vấn đề Campuchia, quan hẹ giữa Việt Nam với từng nớc ASEAN cũng nh với tổ chức ASEAN nói chung đã có bớc phát triển nhanh chóng.
Tháng 10 năm 1990, Tổng Thống Inđônêxia Xuhắctô là vị nguyên thủ đầu tiên trong các nớc ASEAN thăm chính thức Việt Nam.
Ngay sau hiệp định Paris vê Campuchia đợc ký kết, Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng Võ Văn Kiệt đã đi thăm chính thức Inđônêxia, Thái Lan và Singgapo từ ngày 24/10/1991 đến 03/11/1991. Chuyến thăm này là một bớc đột phá trong quan hệ Việt Nam với ASEAN .
Những năm tiếp theo Thủ tớng Malayxia là Mahathia, Thủ tớng Singgapo GôchốcTông, Bộ trởng cao cấp Singgapo Lý Quang Diệu, các thủ tớng Thái Lan, Annanal Panyarachoon, Chuao Lekpai, Banhasor Silana Artrai và ChaoVơlit; Tổng
thổng Philipin Phiđenramốt và Hôxê Extrađa, Quốc vơng Brunây Haxanan Bônkia lần lợt thăm Việt Nam …
Về phía Việt Nam, Tổng bí th Đỗ Mời, Chủ tịch nớc Lê Đức Anh, Chủ tịch nớc Tràn Đức Lơng, Thủ tớng Võ Văn Kiệt, Thủ tớng Phan Văn Khải đã thăm Thái Lan, Inđônêixa, Malayxia, Philippin, Singgapo, Brunây. Quan hệ hữu nghị giữa Việt Nam Mianma cũng phát triển qua những cuộc trao đổi đoàn cấp cao. Thủ tớng Võ Văn Kiệt (1994), Tổng bí th Đỗ Mời (1997) và Thủ tớng Phan Văn Khải (2000) đã thăm chính thức Mianma. Tớng Thau Shove, Chủ tịch Hội đồng hoà bình và phát triển quốc gia kiêm Thủ tớng Mianma, đã thăm chính thức Việt Nam trong các năm 1995 và 1998.
Việt Nam đã ký với các nớc thành viên ASEAN một số hiệp định hợp tác trong các lĩnh vực, ký hầu hết với các nớc này hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu t tạo điều kiện cho giới kinh doanh với các nớc này và kinh doanh và làm ăn ở Việt Nam, tính đến đàu tháng 4/2001, các doanh nghiệp của các nớc Singgapo, Thái Lan, Malayxia, philíppin, Inđônêxia đã đầu t trực tiếp và Việt Nam 9,1 tỷ USD, kim ngạch buôn bán hai chiều cũng tăng từ 5,5 tỷ USD năm 1996 lên 7,1 tỷ USD năm 2000. [3;349].
Nhằm tăng cờng hiểu biết và tin cậy lẫn nhau, tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy quan hệ hữu nghị, ổn định và hợp tác cùng khai thác tài nguyên vùng chồng lấn giữa hai nớc trong khi chờ đợi phân định; ngày 09/08/1997 ký hiệp định phân định vùng chồng lấn với Thái Lan. Đối với vùng chồng lấn trên thềm lục địa giữa Việt Nam, Thái Lan và Malaixia, ba nớc thoả thuậnhợp tác cùng khai thác dầu khí. Ngày 07/11/1995 Việt Nam và Philipin đã xác định 9 nguyên tắc ứng xử cơ bản giữa hai nớc biển đông. Việt Nam tiếp tục đàm phán về thềm lục điạn với Inđônêxia, hợp tác giải quyết tốt đẹp với các nớc ASEAN, những vấn đề tồn tại vè Việt kiều, vè ng dân đánh cá vi phạm lãnh hải của nhau v..v…
Với tổ chức ASEAN, việc Việt Nam trở thành thành viên đầy đủ là mốc lịch sử quan trọng trong quan hệ quốc tế ở Đông Nam á, đã tăng cờng vai trò của ASEAN với t cách là một tổ chức khu vực quan trọng, góp phần thúc đẩy xu thế hoà bình, ổn định, hợp tác, phát triển và thịnh vợng chung ở Đông Nam á.
Tháng 12/1998, Việt Nam đã tổ chức thành công Hội nghị cấp cao ASEAN VI tại Hà Nội với chủ đề “Đoàn kết hợp tác vì một ASEAN hoà bình ổn định và phát triển đồng đều” . Hội nghị cấp cao ASEAN VI đã thông qua “tuyên bố Hà Nội” và “Chơng trình hành động Hà Nội”, cùng các nghị quyết quan trọng khác, làm cơ sở cho quan hệ hợp tác hiện tại và tơng lai giữa các nớc ASEAN với nhau cũng nh các nớc ASEAN với các nớc khác.
Tháng 4/1999, tại Hà Nội, ASEAN đã tổ chức kết nạp Campuchia làm thành viên thứ 10 của Hiệp hội. Việc Campuchia trở thành thành viên đầy đủ của ASEAN đã hoàn tất việc mở rộng ASEAN bao gồm tất cả các nớc ở khu vực, một Đông Nam á bị chia rẽ sau nhiều thập kỷ mang lại đoàn kết để đa ASEAN vào một giai đoạn phát triển mới, thực hiện các mục tiêu của tổ chức đầy triển vọng tốt đẹp vợt qua những thách thức trong thế kỷ XXI.
3.2. Với các nớc lớn, các nớc Công nghiệp phát triển. 3.2.1. Chỉ đạo bình thờng hoá quan hệ với Hoa Kỳ.