Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 127 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
127
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - NGÔ THỊ KHÁNH ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC THANH NIÊN TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2006 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Chuyên ngành : Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số : 60 22 56 Người hướng dẫn khoa học: TS ĐINH XUÂN LÝ HÀ NỘI - 2007 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá cao vai trò, khả cách mạng to lớn niên Người khẳng định: niên người chủ tương lai nước nhà Nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh phần lớn niên Trước lúc đi, Người dặn lại Di chúc rằng: bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc quan trọng cần thiết Trong trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định niên đội dự bị tin cậy Đảng, lực lượng nòng cốt xây dựng bảo vệ Tổ quốc Do đó, Đảng coi công tác niên phận tách rời công tác xây dựng Đảng, coi việc xây dựng tổ chức Đoàn niên Cộng sản quan trọng xây dựng tổ chức Đảng Vào thời kỳ đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định: “thanh niên lực lượng xung kích nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Sự nghiệp đổi có thành công hay không, đất nước bước vào kỷ XXI có vị trí xứng đáng cộng đồng giới hay không, cách mạng Việt Nam có vững bước theo đường xã hội chủ nghĩa hay không phần lớn tuỳ thuộc vào lực lượng niên, vào việc bồi dưỡng rèn luyện hệ niên; công tác niên vấn đề sống dân tộc, nhân tố định thành bại cách mạng” 18, tr.82 Sự quan tâm Đảng hệ trẻ thể chủ trương, sách đào tạo, bồi dưỡng hệ niên làm cho lực lượng trở thành người kế tục xứng đáng nghiệp cách mạng Đảng Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng (4/2001) nêu rõ nhiệm vụ: “đối với hệ trẻ, chăm lo giáo dục, bồi dưỡng, đào tạo phát triển toàn diện trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống, văn hoá, sức khoẻ, nghề nghiệp, giải việc làm, phát triển tài sức sáng tạo, phát huy vai trò xung kích nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” 27, tr.126 Dưới lãnh đạo Đảng, phong trào niên góp phần quan trọng vào thành tựu to lớn thời kỳ đổi Hiện nay, đất nước đứng trước thời thách thức mới, có nhiều yếu tố nước quốc tế tác động mạnh mẽ đến niên như: xã hội thông tin, xu toàn cầu hoá, giao lưu văn hoá với trình có âm mưu “diễn biến hoà bình” lực lượng thù địch Chính vậy, chủ trương đắn, kịp thời Đảng công tác niên có vị trí quan trọng việc thực hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng: xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Nghiên cứu lãnh đạo Đảng công tác niên 20 năm đổi từ rút kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu lãnh đạo công tác niên Đảng thời kỳ việc cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc Vì chọn đề tài “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo công tác niên từ năm 1986 đến năm 2006” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Đề cập đến lãnh đạo Đảng công tác niên, có số công trình liên quan như: - “Lịch sử Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh phong trào niên Việt Nam (1925 - 1999)”, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội, 2000 Nội dung công trình làm rõ đời, trưởng thành Đoàn niên đóng góp niên tiến trình cách mạng Việt Nam lãnh đạo Đảng - “Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, 70 năm xây dựng trưởng thành”, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội, 2001 Cuốn sách đề cập đến tư tưởng Hồ Chí Minh công tác vận động niên, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam niên công tác niên; nhiệm vụ Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh với việc giáo dục, đoàn kết, tập hợp niên… - Trần Văn Miều, “Phong trào niên với việc đào tạo nguồn nhân lực trẻ”, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội, 2001 Nội dung đề cập đến việc Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh vào việc phát động phong trào niên nhiệm vụ niên Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá - đại hoá đất nước - Trung ương Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, “Tổng quan tình hình niên công tác Đoàn phong trào thiếu nhi” (1997 2002) Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội, 2002, đề cập đến tình hình niên, đối tượng niên công tác Đoàn, phong trào thiếu nhi nước nhiệm kỳ 1997 - 2002 Đồng thời đưa dự báo tình hình niên giải pháp đẩy mạnh công tác Đoàn phong trào thiếu niên giai đoạn 2002 - 2007… - Nguyễn Hữu Đức chủ biên, “Giáo dục rèn luyện niên theo Tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam”, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2003 Công trình làm rõ quan tâm Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam với niên công tác niên thời đại Hồ Chí Minh - Ngoài công trình nêu trên, vào năm 2002, tác giả Tô Thành Phát bảo vệ thành công Luận văn thạc sỹ lịch sử, đề tài: “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo công tác niên thời kỳ đổi từ 1991 - 2001” Nội dung luận văn góp phần làm rõ lãnh đạo Đảng công tác niên chương trình hành động niên từ 1991 đến 2001 Nhìn chung đến chưa có công trình công bố nghiên cứu cách hệ thống lãnh đạo Đảng công tác niên từ năm 1986 đến năm 2006 Mục đích nhiệm vụ luận văn * Mục đích nghiên cứu - Góp phần làm sáng tỏ lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam công tác niên 20 năm đầu thời kỳ đổi - Rút số kinh nghiệm lịch sử có ý nghĩa tham khảo công tác niên giai đoạn * Nhiệm vụ luận văn - Làm rõ thực trạng phong trào niên yêu cầu nghiệp đổi công tác niên - Phân tích hệ thống chủ trương Đảng công tác niên từ năm 1986 đến năm 2006 - Trình bày chương trình hành động kết phong trào niên nước đạo Trung ương Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh - Rút số kinh nghiệm lãnh đạo công tác niên Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chủ yếu luận văn hệ thống quan điểm, chủ trương Đảng công tác niên giải pháp, biện pháp đạo thực Trung ương Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh công tác niên từ năm 1986 đến năm 2006 * Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: chủ yếu nghiên cứu quan điểm, chủ trương Đảng trình Trung ương Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh quán triệt chủ trương Đảng đạo công tác niên; thực tiễn phong trào niên thời kỳ đổi - Về thời gian: luận văn nghiên cứu vấn đề từ năm 1986 đến năm 2006 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp lịch sử, logic, đồng thời kết hợp phương pháp khác như: phân tích, tổng hợp, so sánh phù hợp với yêu cầu nội dung luận văn Đóng góp luận văn - Hệ thống hoá tư liệu lịch sử quan điểm, chủ trương Đảng công tác niên phong trào hành động cách mạng tuổi trẻ nước qua 20 năm đổi - Góp phần làm rõ công tác vận động niên thời kỳ đổi - Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy môn lịch sử Đảng, lịch sử Đoàn công tác niên Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam sở đào tạo có liên quan đến công tác niên Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu thời, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương, tiết: Chương 1: Đảng lãnh đạo công tác niên 10 năm đầu nghiệp đổi (1986 - 1996) Chương 2: Đảng lãnh đạo công tác niên thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước (1996 - 2006) Chương 3: Kết kinh nghiệm lãnh đạo Đảng công tác niên (1986 - 2006) Chƣơng ĐẢNG LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC THANH NIÊN TRONG 10 NĂM ĐẦU CỦA SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI (1986 - 1996) 1.1 Khái quát phong trào niên trƣớc 1986 1.1.1 Quan điểm, chủ trương Đảng niên công tác niên Ngay từ vừa đời, Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ vắn tắt Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định vai trò, vị trí đặc biệt niên Đoàn niên Cộng sản Quan điểm Đảng Đoàn niên Cộng sản là: “một tổ chức niên Cộng sản, thừa nhận thi hành chương trình, điều lệ Đảng Cộng sản Tuy nhiên đường tổ chức, niên phải có đoàn thể độc lập, có quan huy riêng họ” [25, tr.169] việc xây dựng Thanh niên Cộng sản Đoàn việc cần kíp, quan trọng việc Đảng Đồng thời, Đảng chủ trương “mỗi chi Đảng phải phụ trách tổ chức chi Đoàn” [25, tr.171] Trên sở đó, “các đoàn thể Cộng sản niên Đoàn theo chương trình, Điều lệ Đảng Cộng sản mà làm việc phải tham gia tranh đấu, phải giúp cho Đảng” [25, tr.171] Những quan điểm Đảng đặt móng cho công tác vận động niên nước ta, đáp ứng kịp thời đòi hỏi phong trào yêu nước niên phát triển mạnh mẽ thực tạo nên chuyển biến công tác xây dựng Đoàn niên Cộng sản, tổ chức niên kiểu nước ta Trong nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, chủ trương Đảng công tác niên bước bổ sung cho phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ cách mạng Dưới ánh sáng Nghị công tác niên Đảng, phong trào niên nước phát triển ngày vững chắc, tổ chức Đoàn lớn mạnh nước, góp phần đào tạo, bồi dưỡng nên hệ niên đủ lực phẩm chất kế tục cách trung thành xuất sắc nghiệp Đảng dân tộc Sau đại thắng mùa xuân 1975, miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước thống nhất, nước độ lên chủ nghĩa xã hội, Đại hội đại biểu toàn quốc lần IV Đảng (12/1976) rõ: phải tích cực đào tạo, bồi dưỡng niên văn hoá, khoa học kỹ thuật, quản lý nghề nghiệp; quan tâm đến quyền lợi tuổi trẻ, điều kiện lao động, học tập, hoạt động văn hoá, thể dục, thể thao… niên Chủ trương Đại hội IV tiếp tục Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V (3/1982) quán triệt sâu sắc thông qua việc xác định: công tác vận động niên có tầm quan trọng đặc biệt, vấn đề chiến lược cách mạng, trách nhiệm toàn hệ thống trị Những chủ trương thể nhận thức đắn Đảng công tác niên cách mạng nước chuyển sang giai đoạn Ngày 4/7/1985, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 26 - NQ/TW “Tăng cƣờng lãnh đạo Đảng công tác niên” Nghị nêu rõ: “vận động niên nhiệm vụ trị quan trọng Đảng, làm tốt công tác niên bảo đảm kế tục phát triển không ngừng chế độ ta, bảo đảm tương lai tươi sáng dân tộc Việt Nam qua thời kỳ cách mạng”[62, tr.7] Đồng thời Nghị rằng, thời gian qua, nhiều cấp uỷ Đảng quyền chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng chiến lược công tác vận động niên coi thường buông lỏng công tác này, cảnh giác với kẻ thù Nhiều cán Đảng viên thiếu ý thức trách nhiệm, có thái độ hẹp hòi, không đánh giá chất niên “Đảng chưa đạo tốt phân công phối hợp tổ chức hệ thống chuyên vô sản để chăm sóc bồi dưỡng hệ trẻ, chưa phát huy đầy đủ vai trò trị tổ chức Đoàn” [62, tr.9] Từ nhận định trên, Nghị 26 Bộ trị xác định phương hướng công tác niên là: tăng cường lãnh đạo trực tiếp toàn diện Đảng, nâng cao trách nhiệm hệ thống trị với công tác niên; nâng cao lòng yêu nước trình độ giác ngộ xã hội chủ nghĩa, bồi dưỡng đạo đức cách mạng; xây dựng lối sống lành mạnh, nâng cao trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật nâng cao thể lực, phát triển khả sáng tạo tuổi trẻ; thông qua lao động, chiến đấu học tập hoạt động xã hội mà đào tạo, bồi dưỡng hệ trẻ nước ta thành lớp người xã hội chủ nghĩa, kế tục trung thành xuất sắc nghiệp cách mạng Đảng dân tộc… Đối với việc xây dựng, củng cố tổ chức Đoàn, Nghị 26 đề giải pháp quan trọng nhằm ngăn chặn suy giảm số lượng, chất lượng Đoàn viên, là: Các cấp uỷ Đảng phải trực tiếp chăm lo xây dựng Đoàn, có kế hoạch biện pháp xây dựng, củng cố Đoàn mà trước hết chọn niên tiên tiến kết nạp vào Đoàn, tăng nhanh số lượng Đoàn viên, tr.ước hết địa bàn xung yếu; bồi dưỡng Đoàn viên ưu tú để kết nạp vào Đảng; cần tạo dựng đội ngũ cán Đoàn hăng hái, nhiệt tình, nắm bắt đường lối, sách Đảng, tuổi trẻ tin yêu, mến phục; Ban tổ chức Đảng cấp phải có quy hoạch lựa chọn, bồi dưỡng, đào tạo luân chuyển cán nhiệm kỳ khoá VII, lưu hành nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện hội nghị Ban chấp hành Trung ƣơng lần thứ bảy (khóa VII), Hà Nội, lưu hành nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện hội nghị Ban chấp hành Trung ƣơng lần thứ tám (khóa VII), Hà Nội, lưu hành nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành Trung ương, Ban đạo tổng kết NQ8B- TW (1996), Báo cáo sơ kết việc thực Nghị Hội nghị lần thứ tƣ Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng (khoá VII) công tác niên thời kỳ 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung ƣơng lần thứ ba khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam(1998), Văn kiện Đảng toàn tập, tập II Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành Trung ương, Ban đạo tổng kết lý luận (2005), Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận – thực tiễn qua 20 năm đổi (1986 – 2006), Nxb Chính trị quốc gia, lưu hành nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 46, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 112 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 47, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 51, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh (1996), Tự giới thiệu từ Đại hội đến phòng trào, Nxb Thanh niên, Hà Nội 34 Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh (1997), Báo cáo Ban chấp hành Trung ƣơng Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh (khoá VI) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đoàn 35 Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh (20/4/2004), Nghị số 04/NQ/TƢĐTN: Tăng cƣờng vai trò Đoàn niên việc vận động hỗ trợ tổ chức niên tham gia phát triển kinh tế 36 Nguyễn Hữu Đức, (chủ biên, 2003), Giáo dục, rèn luyện niên theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 37 Phạm Minh Hạc (1986), Vấn đề ngƣời nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá (nghiên cứu xã hội học), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam, Trường Đào tạo cán thiếu niên I (1996), Vấn đề niên nhìn nhận dự báo, Nxb Thanh niên, Hà Nội 39 Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam, Viện nghiên cứu niên (2006), Những vấn đề nghiên cứu niên nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nƣớc, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 40 Hội cựu niên xung phong Việt Nam (2004), Truyền thống anh hùng lực lƣợng niên xung phong Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 113 41 Hội liên hiệp niên Việt Nam (2004), Lịch sử Hội liên hiệp niên Việt Nam phong trào niên Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 42 Hội Sinh viên Việt Nam (2003), Lịch sử phong trào học sinh, sinh viên Việt Nam Hội sinh viên Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 43 Đặng Cảnh Khanh – Nguyễn Hồng Thanh (1997), Tập hợp toàn kết niên thông qua phong trào hành động cách mạng thời kỳ đổi mới, Nxb Thanh niên, Hà Nội 44 Đặng Cảnh Khanh (2006), Xã hội học niên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Hồ Chí Minh (1980), Về giáo dục niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội 46 Trần Văn Miều (2001), Phong trào niên với việc đào tạo nguồn nhân lực trẻ, Nxb Thanh niên, Hà Nội 47 Đỗ Mười (1997), Tuổi trẻ Việt Nam đầu nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nƣớc, Nxb Thanh niên, Hà Nội 48 Phạm Đình Nghiệp (1999), Hành trang tuổi trẻ, Nxb Thanh niên, Hà Nội 49 Phạm Đình Nghiệp (2001), Giáo dục lý tƣởng cách mạng cho niên cách mạng Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 50 Trần Quy Nhơn (2004), Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh vai trò niên cách mạng Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 51 Nhiều tác giả (2001), Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh 70 năm xây dựng trƣởng thành, Nxb Thanh niên, Hà Nội 52 Vũ Oanh (1996), Đổi công tác dân vận Đảng, quyền mặt trận đoàn thể, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 114 53 Đoàn Văn Thái (2002), Nhiệm vụ niên Việt Nam thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nƣớc, Nxb Thanh niên, Hà Nội 54 Văn Tùng, (chủ biên, 2000), Lịch sử Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh phong trào niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội 55 Văn Tùng (2001), Một số vấn đề công tác Thanh niên thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nƣớc, Nxb Thanh niên, Hà Nội 56 Nguyễn Văn Trung (1996), Chính sách niên (lý luận thực tiễn), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Trung ương Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Chương trình xây dựng Luật niên (1996), Một số nghị Đảng Cộng sản Việt Nam công tác niên, Hà Nội 58 Trung ương Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh (1999), Văn kiện Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ VII, Hà Nội 59 Trung ương Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh (2002), Tổng quan tình hình niên công tác Đoàn phong trào thiếu nhi, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 60 Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (2003), Văn kiện Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ VIII, Hà Nội 61 Trung ương Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh (2005), Báo cáo tình hình niên, công tác Đoàn phong trào thiếu nhi thời kỳ đổi (tài liệu tham khảo xây dựng Luật niên), Hà Nội 62 Trung ương Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh (2005), Trích số nghị Đảng Cộng sản Việt Nam công tác niên (tài liệu tham khảo xây dựng Luật niên), Hà Nội 115 63 Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (2005), Tài liệu tham khảo, Báo cáo đánh giá mặt công tác Đoàn phong trào thiếu nhi nửa nhiệm kỳ Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ VIII, Hà Nội 64 Uỷ ban Quốc gia niên Việt Nam, Vũ Trọng Kim (Chủ biên, 1999), Quản lý Nhà nƣớc công tác niên thời kỳ mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Uỷ ban Quốc gia niên Việt Nam, Chu Xuân Việt (2005), Cơ sở lý luận thực tiễn chiến lƣợc phát triển niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội 66 Hồ Đức Việt (1996), Thanh niên với nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nƣớc, Nxb Thanh niên, Hà Nội 67 Hồ Đức Việt (1997), Thanh niên với hội nhập khu vực giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 116 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: DÂN SỐ THANH NIÊN SO VỚI DÂN SỐ CẢ NƢỚC Năm Số lượng dân số niên Dân số nước % so với tổng dân số 2000 22.195.9 77.635.4 28.5 2001 21.935.3 78.685.8 27.9 2002 22.146.2 79.727.4 27.8 2003 21.602.8 80.902.4 26.7 2004 22.146.5 82.069.8 26.7 2005 22.508.3 83.119.9 27.1 2006 23.758.2 84.347.6 28.1 Nguồn: Tổng cục thống kê, Bộ Lao động thƣơng binh xã hội, “Điều tra lao động việc làm” từ năm 2000 - 2006 PHỤ LỤC 2: CƠ CẤU DÂN SỐ THANH NIÊN PHÂN THEO GIỚI TÍNH Số lượng 2000 Dân số niên 22.195.9 2001 Nữ % so với tổng số niên 49.9 Số lượng 11.120.9 Nam % so với tổng số niên 50.1 21.935.3 10.989.5 50.1 10.945.8 49.9 2002 22.146.2 11.117.3 50.2 11.028.9 49.8 2003 21.602.8 10.866.2 50.3 10.736.5 49.7 2004 22.146.5 11.361.8 51.3 10.874.7 48.7 2005 22.508.3 11.590.6 51.5 10.917.8 48.5 2006 23.758.3 12.238 51.5 11.520.3 48.5 Năm 11.075.0 Nguồn: Tổng cục thống kê, Bộ Lao động thƣơng binh xã hội, “Điều tra lao động việc làm” từ năm 2000 – 2006 117 PHỤ LỤC 3: TÌNH TRẠNG VIỆC LÀM CỦA THANH NIÊN NĂM 2000, 2003 2006 Đơn vị tính: % Tổng số Nữ Khu vực Năm Đủ việc làm Thiếu việc làm Thất nghiệp Đủ việc làm Thiếu việc làm Thất nghiệp Toàn quốc Năm 2000 70.57 27.17 2.26 71.13 26.65 2.21 Năm 2003 88.8 7.9 3.3 88.7 7.5 3.8 Năm 2006 87.4 6.2 6.4 87.4 6.1 6.5 Năm 2000 66.80 26.86 6.34 65.97 27.87 6.16 Năm 2003 87 4.7 8.3 85 4.5 10.5 Năm 2006 87.1 2.1 10.8 83.4 2.2 14.4 Năm 2000 71.67 27.26 1.06 70.95 28.04 1.01 Năm 2003 90.0 7.0 3.0 89.6 8.2 2.2 Thành thị Nông thôn Năm 2006 87.4 7.3 5.3 87.7 7.2 5.1 Nguồn: Tổng cục thống kê, Bộ Lao động thƣơng binh xã hội, “Điều tra lao động việc làm” năm 2000, 2003 2006 PHỤ LỤC 4: TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN CỦA LAO ĐỘNG THANH NIÊN TỪ 1999 ĐẾN 2003 Đơn vị tính : % Trình độ học vấn 1999 2000 2001 2003 Chưa biết chữ 4.1 4.0 3.7 4.8 Chưa tốt nghiệp tiểu học 18.0 16.5 15.4 15.4 Đã tốt nghiệp tiểu học 28.9 29.3 28.6 28.6 Tốt nghiệp THCS 31.9 33.0 34.2 39.6 Tốt nghiệp THPT 17.1 17.2 18.1 11.6 Cộng 100.0 100.0 100.0 100.0 Nguồn: Tổng cục thống kê, Bộ Lao động thƣơng binh xã hội, “Điều tra lao động việc làm” từ năm 1999 – 2003 118 PHỤ LỤC 5: THANH NIÊN TIÊN TIẾN KẾT NẠP ĐOÀN VÀ ĐOÀN VIÊN ƢU TÚ ĐƢỢC KẾT NẠP VÀO ĐẢNG 2000 – 2006 Năm Số niên tiên tiến Số Đoàn viên ưu tú kết nạp Đoàn giới thiệu với Đảng Số Đoàn viên ưu tú kết nạp vào Đảng 2000 870.300 211.728 57.245 2001 949.262 223.206 59.376 2002 1.018.193 192.832 73.498 2003 1.051.711 214.197 83.337 2004 1.082.392 219.135 95.061 2005 1.165.509 227.020 92.508 2006 1.111.065 244.385 104.431 Nguồn: Tổng cục thống kê, Bộ Lao động thƣơng binh xã hội, “Điều tra lao động việc làm” từ năm 2000 đến 2006 PHỤ LỤC 6: SỐ LƢỢNG VÀ TỶ LỆ THANH NIÊN NGHIỆN MA TUÝ TỪ 2000-2005 Tổng số người nghiện chung nước Tổng số niên nghiện ma tuý Tỷ lệ % so với tổng số người nghiện Năm Năm Năm Năm Năm tháng đầu 2000 2002 2002 2003 2004 năm 2005 101.036 113.903 142.001 160.700 170.407 171.200 60.622 69.709 92.301 119.840 60.0 61.2 65.0 107.670 117.580 67.0 69.0 70.0 Nguồn: Tổng cục thống kê, Bộ Lao động thƣơng binh xã hội, “Điều tra lao động việc làm” từ năm 2000 đến 2005 119 PHỤ LỤC 7: NHỮNG VẤN ĐỀ HÀNG NGÀY THANH NIÊN QUAN TÂM NHẤT (mỗi ngƣời đƣợc chọn vấn đề) Việc làm nghề nghiệp 68.8 68.4 69.3 Đơn vị tính: % Một số đối tượng niên Nông Công Tôn Dân SV thôn nhân giáo tộc 56.4 77.4 81.3 72.4 33.5 Học tập 55.7 51.3 60.3 79.8 40.4 31.3 38.2 64.8 Thu nhập 27.4 27.8 27.0 13.4 32.3 34.2 30.9 36.5 22.4 24.4 20.3 32.4 20.5 22.9 13.2 6.9 Thể thao 21.9 28.0 15.6 16.4 22.6 14.6 24.6 36.5 Vui chơi giải trí 20.2 18.5 22.0 18.0 20.5 18.8 18.4 27.9 Tình yêu, hôn nhân gia đình 19.3 18.1 20.5 14.2 23.8 21.2 18.4 12.5 An ninh xã hội 17.4 15.7 19.0 14.8 20.1 15.8 23.0 15.9 Tệ nạn xã hội 17.0 15.3 18.8 15.4 21.5 16.3 30.3 3.4 10 Môi trường sinh thái 12.6 12.5 12.7 14.1 14.2 8.3 5.3 14.6 11 Thời quốc tế 8.4 10.1 6.7 12.0 4.7 13.3 1.9 6.4 Giới tính Vấn đề Chung Tình hình trị xã hội nước Nam Nữ 12 Đầu tư kinh tế nước Nguồn: Kết điều tra tình hình niên 1998 - 1999 Viện Nghiên cứu niên PHỤ LỤC KẾT QUẢ THI OLYMPIC QUỐC TẾ VÀ THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA TỪ 2001 - 2006 (Số đạt/số dự thi) Môn 2000 - 2001 2001 - 2002 2002 - 2003 2003 - 2004 2004 - 2005 2005 – 2006 Toán 6/6 6/6 6/6 6/6 6/6 6/6 Lý 5/6 5/5 3/4 5/5 4/4 4/5 Hoá 4/4 4/4 4/4 4/4 4/4 4/4 Sinh 4/4 2/2 4/4 4/4 4/4 Tin 4/4 3/4 Tiếng Nga 6/6 Kết thi HS giỏi quốc 2049/4544 2217/4730 2422 2237 2193/4686 120 gia Nguồn: Bộ giáo dục - Đào tạo, Thống kê giáo dục 2000 - 2006 PHỤ LỤC 9: CÁC ÁN PHẠM TRONG THANH NIÊN MỘT SỐ NĂM GẦN ĐÂY Lứa tuổi Dƣới 16 16-18 18-30 Tổng số ngƣời vi phạm 0 710 1618 0.00 0.00 43.88 100% 89 5320 9293 0.01 0.96 57.25 100% 25 1743 27518 47692 0.05 3.65 57.70 100% 26 1832 33548 58603 0.04 3.13 57.25 100% 577 1643 0.00 0.37 35.12 100% 139 4834 8723 0.00 1.59 55.42 100% 23 2098 27832 49125 0.05 4.27 56.66 100% 23 2243 33243 59491 0.04 3.77 55.88 100% Năm 2005 23 2893 39198 70123 11 tháng năm 2006 2058 44779 74632 án kinh tế % tổng số án ma tuý Năm % tổng số 2003 án hình % tổng số Tổng số % tổng số án kinh tế % tổng số án ma tuý Năm % tổng số 2004 án hình % tổng số Tổng số % tổng số Nguồn: Bộ Công an - Cơ quan cảnh sát điều tra; “Phân tích kết bắt giữ phân tích lứa tuổi tội phạm” 121 PHỤ LỤC 10 : QUAN NIỆM VỀ LÝ TƢỞNG VÀ MỤC TIÊU SỐNG CỦA THANH NIÊN(1) TT Quan niệm Giới tính Nam Nữ X X Học sinh Đối tượng Chung Sinh TN TNNT X viên CT Bạn cho “dân giàu nƣớc mạnh, xã hội công bằng, văn 2.91 minh” lý tưởng phấn đấu không? 2.83 2.76 2.81 2.90 2.90 2.86 Nhiều bạn trẻ khao khát, tr.ăn trở muốn đóng góp sức xây dựng đất 2.83 nước Bạn có ý nghĩ nguyện vọng họ phải không? 2.89 2.92 2.87 2.87 2.84 2.87 Bạn mong muốn làm người tốt, có phấn đấu trở 1.92 thành đảng viên hay không không quan trọng 1.99 1.87 2.02 1.98 1.96 1.96 Tích cực lao động, học tập mục tiêu phấn đấu quan trọng 2.81 lúc bạn 2.91 2.94 2.90 2.97 2.88 2.87 Gần niên, quyền lợi đề cao trách nhiệm nghĩa vụ cá 1.83 nhân, theo bạn điều có không 1.76 1.90 1.77 1.82 1.71 1.79 2.93 2.96 3.00 2.87 2.87 2.91 Thành công công đổi , phát triển đất nước phụ thuộc vào niềm tin, lòng nhiệt 1.88 tình đóng góp tích cực người công việc 122 Nguồn: Kết Viện Nghiên cứu niên năm 1999 )1( Tiêu chí đánh giá: - Nếu X > ( X thang đo)-Xu hƣớng đồng tình cao - Nếu X < ( X thang đo) – Xu hƣớng phản đối cao LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu dƣới hƣớng dẫn khoa học TS Đinh Xuân Lý Các số liệu, tài liệu sử dụng luận văn trung thực có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2007 Tác giả luận văn Ngô Thị Khánh 123 MỤC LỤC Mở đầu Chƣơng 1: Đảng lãnh đạo công tác niên 10 năm đầu nghiệp đổi (1986 - 1996) 1.1 Khái quát phong trào niên trước 1986 1.1.1 Quan điểm, chủ trương Đảng niên công tác niên 1.1.2 Thực trạng công tác niên phong trào niên 10 1.2 Yêu cầu nghiệp đổi niên chủ trương Đảng công tác niên giai đoạn 1986 – 1996 15 1.2.1 Yêu cầu nghiệp đổi niên 15 1.2.2 Chủ trương Đảng công tác niên 15 1.3 Phong trào niên giai đoạn 1986 - 1996 29 1.3.1 Trung ương Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh quán triệt chủ trương Đảng đạo công tác niên 29 1.3.2 Thực tiễn phong trào niên 32 Chƣơng 2: Đảng lãnh đạo công tác niên thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nƣớc (1996 - 2006) 42 2.1 Yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước phong trào niên 42 2.1.1 Nhiệm vụ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước 42 2.1.2 Phong trào niên trước yêu cầu 46 2.2 Chủ trương Đảng công tác niên giai đoạn 1996 – 2006 50 2.2.1 Chủ trương Đảng công tác niên từ năm 1996 đến năm 2001 50 124 2.2.2 Chủ trương Đảng công tác niên từ năm 2001 đến năm 2006 55 2.3 Phong trào niên giai đoạn 1996 - 2006 62 2.3.1 Sự đạo Trung ương Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh 62 2.3.2 Thực trạng công tác niên 67 Chƣơng 3: Kết kinh nghiệm lãnh đạo đảng công tác niên (1986 - 2006) 75 3.1 Kết thực chủ trương Đảng công tác niên 75 3.1.1 Sự lãnh đạo cấp Đảng, quản lý Nhà nước, phối hợp đoàn thể nhân dân công tác niên tăng cường 75 3.1.2 Cơ cấu máy hệ thống tổ chức niên kiện toàn 78 3.1.3 Tình hình niên phong trào niên có chuyển biến tích cực 82 3.1.4 Những tồn tại, hạn chế 92 3.2 Một số kinh nghiệm lãnh đạo Đảng công tác niên 96 3.2.1 Trên sở nắm đặc điểm niên Việt Nam, nhận thức vai trò, vị trí lợi ích niên để hoạch định chủ trương, sách công tác niên đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi quyền lợi đáng hệ trẻ 96 3.2.2 Phải vào nhiệm vụ trị, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn để hoạch định chủ trương, sách niên công tác niên phù hợp với yêu cầu thực tiễn cách mạng Việt Nam 964 3.2.3 Phải đặc biệt coi trọng vai trò tổ chức Đoàn việc tham mưu cho Đảng lãnh đạo công tác niên 101 3.2.4 Coi trọng công tác tổng kết lý luận thực tiễn, nghiêm túc khách quan việc phân tích, đánh giá kết triển khai 125 thực quan điểm, chủ trương Đảng công tác niên giai đoạn để kịp thời rút kinh nghiệm 103 Kết luận 106 Danh mục tài liệu tham khảo 110 Phụ lục 117 126 [...]... đã đáp ứng yêu cầu cách mạng về công tác thanh niên và phù hợp đặc điểm tình hình thanh niên nước ta 1.3 Phong trào thanh niên giai đoạn 1986 - 1996 1.3.1 Trung ương Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh quán triệt chủ trương của Đảng trong chỉ đạo công tác thanh niên 29 Thực hiện chủ trương của Đảng về công tác thanh niên, năm 1986, Ban chấp hành Trung ương Đoàn đã chỉ đạo các cấp bộ Đoàn cả nước tập... địa phương Đặc biệt, hình thức công trình thanh niên Cộng sản được mở rộng ngày càng nhiều Bên cạnh các công trình thanh niên Cộng sản có quy mô toàn quốc, như công trình thanh niên Cộng sản xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình” và công trình thanh niên Cộng sản xây dựng nhà máy nhiệt điện Phả Lại” Ở các cơ sở cũng phát triển mạnh hình thức công trình thanh niên Cộng sản Đến cuối 1983, trong 16 tỉnh,... quyết chuyên đề số 04/NQ-TWĐTN về Công tác đoàn kết tập hợp thanh niên và Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam trong tình hình mới” Nghị quyết chỉ rõ: “xây dựng Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam, Hội sinh viên Việt Nam thực sự trở thành tổ chức cách mạng rộng rãi của thanh niên, sinh viên cả nước là một nhiệm vụ quan trọng nhằm đổi mới công tác đoàn kết, tập hợp thanh niên [41, tr.481] Trong nhiệm kỳ... cấp công nhân, bồi dưỡng thế hệ trẻ Cương lĩnh của Đảng yêu cầu “các cấp uỷ Đảng cần tăng cường lãnh đạo Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, nâng cao chất lượng đoàn viên và cán bộ Đoàn, phát huy vai trò Đoàn là nòng cốt trong phong trào thanh niên, xứng đáng là đội dự bị tin cậy của Đảng 17, tr.100 Những chủ trương của Đảng về công tác thanh niên từ sau Đại hội VI, đã tạo ra môi trường mới để thanh. .. được một số vấn đề thiết thực cho công tác vận động thanh niên của Đảng 1.1.2 Thực trạng công tác thanh niên và phong trào thanh niên Trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, với phong trào tòng quân, giết giặc lập công; tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm; đi dân công phục vụ tiền tuyến và phong trào đấu tranh trong vùng địch tạm chiếm Thanh niên Việt Nam đã góp phần tích cực xây dựng... cho Đảng Các trường Đảng cần có chương trình giảng dạy về công tác thanh niên và dành một tỷ lệ thích đáng đào tạo cán bộ Đoàn Xây dựng hệ thống trường Đoàn các cấp, nâng cao chất lượng đào tạo trường Đoàn cao cấp trung ương, trường Đoàn trung cấp ở tỉnh và sơ cấp ở huyện Nghị quyết 26 yêu cầu xây dựng chế độ và nề nếp lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên, theo đó Đảng đưa công tác thanh niên. .. lúng túng, nghèo nàn và thiếu hấp dẫn thanh niên; công tác bồi dưỡng, đào tạo cán bộ Đoàn, Hội chưa được quan tâm 1.2 Yêu cầu của sự nghiệp đổi mới đối với thanh niên và chủ trƣơng của Đảng về công tác thanh niên giai đoạn 1986 – 1996 1.2.1 Yêu cầu của sự nghiệp đổi mới đối với thanh niên Sau khi hoàn thành sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, Đảng lãnh đạo nhân dân thực hiện nhiệm vụ xây... tranh, Đoàn thanh niên còn nhiều bất cập trong công tác tổ chức Giữa tổ chức Đoàn và Liên Đoàn thanh niên Việt Nam (sau này là Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam) thiếu sự gắn bó và phối hợp trong hoạt động; có những thời điểm việc kết nạp đoàn viên có nơi làm ồ ạt, chạy theo số lượng; công tác phát triển đoàn viên và xây dựng Đoàn trong các lực lượng vũ trang và trong công nhân còn chậm, công tác đào tạo,... mọi tầng lớp thanh niên Thứ tƣ, đa dạng hoá việc tập hợp thanh niên trên cơ sở lấy Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh làm hạt nhân chính trị, nòng cốt Nghị quyết 21 nhấn mạnh việc tập hợp đoàn kết thanh niên phải tôn trọng sự phát triển “đa dạng theo nghề nghiệp, sở thích và theo các nhu cầu khác của thanh niên [57, tr.21] Qua đó mở rộng phong trào thanh niên, thu hút mọi tầng lớp thanh niên khác nhau... củng cố chi đoàn” [57, tr.26] Đồng thời xây dựng Hội liên hiệp thanh niên Việt Nam thành tổ chức rộng lớn do Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh làm nòng cốt; phát triển và cải tiến hoạt động của Hội sinh viên Việt Nam Trong Nghị quyết 25, lần đầu tiên Đảng xác định phải thể chế hoá các đường lối, chủ trương của Đảng về công tác thanh niên qua hệ thống chính sách của Nhà nước, gồm 7 điểm chủ yếu: ... kinh nghiệm lãnh đạo Đảng công tác niên (1986 - 2006) Chƣơng ĐẢNG LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC THANH NIÊN TRONG 10 NĂM ĐẦU CỦA SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI (1986 - 1996) 1.1 Khái quát phong trào niên trƣớc 1986 1.1.1... rõ lãnh đạo Đảng công tác niên chương trình hành động niên từ 1991 đến 2001 Nhìn chung đến chưa có công trình công bố nghiên cứu cách hệ thống lãnh đạo Đảng công tác niên từ năm 1986 đến năm 2006. .. trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định niên đội dự bị tin cậy Đảng, lực lượng nòng cốt xây dựng bảo vệ Tổ quốc Do đó, Đảng coi công tác niên phận tách rời công tác xây dựng Đảng,