Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
370,5 KB
Nội dung
Trờng đại học vinh Khoa Lịch sử - NGUYN TH DIM HNG KHểA LUN TT NGHIP I HC TèM HIU NGH TH CễNG TRUYN THNG DT CHIU CểI LNG HI - X TN L HUYN HNG H - TNH THI BèNH CHUYấN NGNH: LCH S VN HO VINH - 2010 LI CM N hoan c khoa luõn nay, tụi a nhõn c s giup rõt nhiờt tinh cua cỏc thy cụ giỏo khoa Lich s trng hoc Vinh c biờt la cụ giỏo hng dõn Th.s Nguyờn Thi Ha - ngi a tõn tinh giup , chi bao cho tụi suụt quang thi gian dai tụi lam khoa luõn Qua õy, tụi xin bay to long biờt n sõu sc cua minh ờn cụ giỏo hng dõn cung cỏc thy, cụ giỏo khoa Lich s va xin gi ờn thy cụ li cam n chõn nhõt Cung vi s n lc, cụ gng hờt minh cua ban thõn va s ng viờn, khớch lờ t gia inh, ban bố, ngi thõn a giup tụi hoan khoa luõn tụt nghiờp cua minh Ngoai ra, tụi xin chõn cam n UBND huyờn Hng Ha, Phong Vn hoa huyờn Hng Ha, Ban tuyờn giỏo va th viờn huyờn Hng Ha, UBND xa Tõn Lờ, gia inh bỏc V Quang Hp, bỏc Nguyờn Thi Bụng, bỏc Nguyờn Thi Sỏu, bỏc Nguyờn Vn Dun a giup tụi nhiờt tinh quỏ trinh tim t liờu tụi co thờ hoan khoa luõn cua minh Tuy nhiờn, vi ban thõn la mt sinh viờn mi bc u tõp nghiờn cu khoa hoc õy la cụng trinh th thỏch bc u nờn chc chn tai nhiu thiờu sot, mong nhõn c nhng ý kiờn ong gop cua quý thy cụ giỏo va cỏc ban sinh viờn Mt ln na tụi xin chõn thnh cm n! Vinh, thỏng nm 2010 Sinh viờn Nguyờn Thi Diờm Hng MC LC Trang A M đầu 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nguồn tài liệu phơng pháp nghiên cứu Bố cục khoá luận B Nội dung Chơng 1: Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, truyền thống lịch sử văn hoá làng Hới - xã Tân Lễ - huyện Hng Hà tỉnh Thái Bình 1.1 Điều kiện tự nhiên vị trí địa lý 1.1.1 Cơng vực hành vị trí điạ lý 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 1.2.1 Kinh tế, xã hội 1.2.2 Truyền thống lịch sử - văn hoá Chơng 2: Quá trình đời phát triển nghề thủ công truyền thống dệt chiếu làng Hới - xã Tân Lễ - huyện Hng hà - tỉnh Thái Bình 2.1 Quá trình đời 2.2 Quá trình phát triển Chơng3: Quy trình kỹ thuật, vị trí vai trò nghề dệt chiếu Hới - xã Tân Lễ - huyện Hng Hà - tỉnh Thái Bình 3.1 Quy trình kỹ thuật 3.1.1 Nguyên liệu 3.1.2 Các công cụ dệt chiếu 3.1.3 Các công đoạn dệt chiếu 3.2 Việc tiêu thụ 3.3 Vai trò, vị trí nghề dệt chiếu Hới 3.3.1 Đối với đời sống kinh tế 3.3.2 Đối với đời sống xã hội 3.3.3 Đối với đời sống văn hoá 3.4 Thực trạng công tác bảo tồn, phát triển nghề dệt chiếu Hới 3.4.1 Thực trạng 3.4.2 Công tác bảo tồn phát triển 6 8 8 11 16 16 21 30 30 46 65 65 65 75 78 92 96 96 99 100 104 104 106 C KT LUN 113 Tài liệu tham khảo 117 a Mở đầu Lý chọn đề tài Việt Nam vốn nớc lấy nông nghiệp làm nghề gốc từ bao đời Cũng nh bao miền quê khác đất nớc, Thái Bình đợc coi nôi nông nghiệp lúa nớc, vựa lúa lớn nớc Thái Bình tỉnh đầu nớc suất lúa đợc mệnh danh chị Hai năm Tuy nhiên, bên cạnh nghề nông cổ truyền cấy lúa Thái Bình vào lúc nông nhàn ngời nông dân làm số nghề phụ để thêm cặp vào sống gia đình nh: dệt vải, dệt chiếu, làm mây tre đan, thêu ren Dần dần nghề phụ trở thành nghề chính, không dừng lại nhà mà lan rộng làng, vùng trở thành nghề làng, nguồn sống gia đình Đến phát triển trở thành làng nghề chuyên sản xuất loại mặt hàng thủ công nh: làng dệt chiếu Hới - Hng Hà, làng chạm bạc Đồng Sâm - Kiến Xơng, làng làm nghề bánh cáy Nguyễn - Đông Hng, làng dệt khăn, dệt vải - Phơng La - Hng Hà, làng dệt Đũi - Nam Cao - Kiến Xơng Việc đẩy mạnh phát triển làng nghề làng nghề thủ công truyền thống ý nghĩa kinh tế mà có ý nghĩa lớn lao mặt văn hoá, xã hội, góp phần khôi phục nét đẹp văn hoá làng nghề khôi phục nét đẹp truyền thống dân tộc, cha ông từ ngàn xa để lại Không xu quốc tế hoá, toàn cầu hoá nh nay, mà công nghiệp nớc ta cha phát triển cao sản phẩm làng nghề thủ công truyền thống trở thành mặt hàng có giá trị kinh tế lớn Mặt khác, thông qua sản phẩm từ làng nghề thủ công truyền thống mặt hàng đại diện cho Việt Nam trình giao lu hội nhập để giới thiệu quảng bá với nớc khu vực giới, từ khẳng định vị Việt Nam trờng quốc tế Với ý nghĩ lớn lao nh vậy, Đảng Nhà nớc ta có chủ trơng, sách quan tâm đến việc phát triển nghề làng nghề từ năm kháng chiến sau hoà bình lập lại miền Bắc, đặc biệt công đại hoá nông nghiệp nông thôn Nghị Hội nghị Ban chấp hành trung ơng lần thứ VII (khoá VII) nêu: Phát triển ngành nghề, làng nghề thủ công truyền thống vùng, mở thêm ngành nghề mới, phát triển công nghiệp nông thôn [27,63] Đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (6-1996) nêu lên: Cần phải phát triển ngành nghề, làng nghề thủ công nghề bao gồm: tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất [28,87] Nh vậy, chủ trơng Đảng Nhà nớc ta khôi phục phát triển nghề, làng nghề nông thôn đợc cụ thể hoá, đợc tuyên truyền phổ biến đời sống kinh tế - xã hội Cũng nh nớc, làng nghề Thái Bình xuất sớm với tồn phát triển kinh tế - xã hội nói chung tỉnh, mà Thái Bình từ lâu tiếng làng nghề thủ công Đến tất 285 xã phờng, thị trấn tỉnh có hoạt động ngành nghề Số làng nghề tăng dần năm Đến năm 2008, toàn tỉnh có 210 làng nghề 186 làng nghề đợc Uỷ ban nhân dân tỉnh cấp công nhận Trong huyện Thái Bình Hng Hà huyện có nhiều làng nghề (16 tổng số 82 làng nghề tỉnh năm 2000, chiếm 19,51%) nơi mảnh đất vốn hội tụ đợc đầy đủ yếu tố thiên thời, địa lợi, nhân hoà, điều đóng vai trò quan trọng việc thúc đẩy kinh tế - xã hội huyện nói riêng tỉnh nói chung Trong phải nói đến nghề dệt chiếu, nghề truyền thống phát triển mạnh Hng Hà mà lan xã lân cận nh Đông Hng Quỳnh Phụ Thái Bình năm sản xuất từ đến triệu chiếu loại, sản phẩm đợc tiêu thụ khắp nớc xuất sang số nớc khu vực, giá trị sản xuất hàng năm khoảng 100 tỉ đồng (giá cố định 1994) giải công ăn việc làm cho nhiều lao động nông thôn Nghề dệt chiếu cói với nhiều u điểm bật: không gây ô nhiễm môi trờng, không gây tiếng ồn, đem lại nguồn thu nhập lớn góp phần cải thiện đời sống kinh tế - xã hội nông thôn quan trọng có ý nghĩa quan trọng việc lu giữ giá trị lịch sử - văn hoá ngời dân nơi Trung tâm sản xuất chiếu cói lớn Hng Hà phải nói đến chiếu làng Hới xã Tân Lễ Chiếu Hới từ xa xa có thơng hiệu tiếng át chiếu Phát Diệm Ninh Bình, chiếu Nga Sơn - Thanh Hoá, chiếu Tiên Kiều - Hải Dơng Vì mà ngày việc trì phát triển nghề thủ công dệt chiếu Hới nói riêng nghề thủ công truyền thống khác nói chung thực phù hợp với điều kiện đất nớc nh xu phát triển thời đại Việc nghiên cứu tìm hiểu trình đời, phát triển nh kỹ thuật sản xuất nghề thủ công dệt chiếu cói truyền thống làng Hới - xã Tân Lễ - huyện Hng Hà - tỉnh Thái Bình giá trị kinh tế - xã hội Thái Bình âu đóng góp vào việc trì phát triển nghề làng nghề thủ công truyền thống Từ lý mạnh dạn chọn đề tài: Tìm hiểu nghề thủ công truyền thống dệt chiếu cói làng Hới - xã Tân Lễ - huyện Hng Hà - tỉnh Thái Bình làm khoá luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Dệt chiếu cói truyền thống vấn đề không mẻ, nhng sách ghi chép trực tiếp, trình bày có hệ thống lại ít, mà đề cập đến cách khái quát, tản mạn công trình nghiên cứu nh: Trong Từ điển Việt Nam văn hoá cổ truyền tín ng ỡng phong tục (2005) giáo s Vũ Ngọc Khánh Phạm Minh Thảo phần Làng nghề Hới (trang 555 - 556) có giới thiệu cách khái quát ông tổ nghề dệt chiếu Hới, loại chiếu, quy trình kỹ thuật dệt chiếu nh vai trò Tuy nhiên mức độ giới thiệu sơ qua, khái quát giới hạn từ điển Trong Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam (1998) Bùi Văn Vợng, NXB Văn hoá dân tộc - Hà Nội, phần Làng dệt chiếu Hới (trang 406) giới thiệu sơ qua làng Hới, ông tổ nghề dệt chiếu Hới, trình phát triển nghề Vì phạm vi giới thiệu làng nghề tiêu biểu nớc nên không tránh khỏi việc làng nghề đợc giới thiệu cách sơ qua, thiếu nhiều mảng cụ thể khác nghề Còn Nghề cổ nớc Việt - Khảo cứu (2001) Vũ Từ Trang, NXB Văn hoá dân tộc - Hà Nội, phần Nghề dệt chiếu (trang 159) giới thiệu ông tổ nghề dệt chiếu Hới, quy trình kỹ thuật dệt chiếu Cũng nh sách nói trên, mức độ khảo cứu chuyên khảo nghề nên không đầy đủ, cụ thể Trong Tân Lễ với lịch sử nghề dệt chiếu - đời phát triển tới đỉnh cao mỹ (2005), su tầm biên soạn Nguyễn Văn Tung - ngời đất Tân Lễ nên ông viết lịch sử phát triển nghề dệt chiếu cách kỹ Tuy nhiên, sách tổng hợp nghề dệt chiếu nên đề cập đến phần lịch sử phát triển nghề dệt chiếu Hới truyền thống Ngoài nhiều sách, báo, tạp chí, trang web có liên quan đến nghề phải kể đến nh: Danh nhân Thái Bình trung tâm UNESCO thông tin t liệu lịch sử văn hoá Việt Nam Sở Văn hoá thông tin Thái Bình xuất bản; sách Trạng chiếu (Truyện dân gian làng Hới) (1989) Vũ Đức Thơm UBND xã Tân Lễ xuất bản; Phạm Đôn Lễ (2007) ông Đoàn Minh Thu thôn Hải Triều (Hới) viết; Lễ nghi học sỹ Nguyễn Thị Lộ với thảm án Lệ Chi Viên (2004) nhà giáo Hoàng Đạo Chúc (cb), NXB Văn hoá - Thông tin Hà Nội có trình bày tổ nghề dệt chiếu Hới Phạm Đôn Lễ Nguyễn Thị Lộ - ngời gái tài sắc bán chiếu làng Hới Tuy nhiên, nh nói sách cha phải sách chuyên khảo nghề dệt chiếu nên cha sâu, khai thác nét riêng, nét độc đáo nh tổng hợp nghề dệt chiếu cói làng Hới Những kết nghiên cứu đợc tham khảo kế thừa việc giải vấn đề này, kết hợp với tài liệu thực tế, điền giã địa phơng Phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Phạm vi: Tìm hiểu nghề dệt chiếu đề tài phức tạp nhng hấp dẫn, dệt chiếu địa phơng lại có nét đặc thù riêng, gắn liền với giai thoại khác Trong phạm vi đề tài khoá luận tốt nghiệp, tập trung nghiên cứu nghề thủ công truyền thống dệt chiếu làng Hới xã Tân Lễ - huyện Hng Hà - tỉnh Thái Bình mà trọng tâm trình đời, phát triển quy trình kỹ thuật nh giá trị nghiệp xây dựng, phát triển địa phơng, đất nớc 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Su tầm, tập hợp tài liệu có liên quan đến nghề thủ công dệt chiếu nói chung dệt chiếu làng Hới - xã Tân Lễ - huyện Hng Hà - Thái Bình với việc thực tế điạ phơng để hiểu rõ nghề đặc điểm nghề - Làm rõ nhân tố ảnh hởng đến nghề dệt chiếu nh trình đời, phát triển nghề, quy trình kỹ thuật với vai trò, vị trí nghề, từ rút giá trị đích thực nghề - Đa đợc đề xuất, kiến nghị khoa học phục vụ việc trì, phát triển, bảo tồn nghề thủ công truyền thống dệt chiếu làng Hới - Hng Hà - Thái Bình Mục đích nghiên cứu Góp phần làm rõ toàn yếu tố liên quan đến nghề dệt chiếu làng Hới - Hng Hà - Thái Bình Bổ sung thêm nghiên cứu mảng đề tài Đề xuất cách tiếp cận tổng hợp hơn, chuyên sâu nghề thủ công dệt chiếu Nguồn tài liệu phơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tài liệu Để thực đề tài này, tham khảo số nguồn tài liệu sau: Tài liệu thành văn bao gồm: Nghị Đảng cộng sản Việt Nam (Đại hội VII, VIII), sách báo, tạp chí, trang web viết nghề thủ công truyền thống dân tộc nói chung dệt chiếu Hới nói riêng, kế hoạch, báo cáo phát triển kinh tế Tài liệu điền dã: Là trao đổi với ngời thợ cao niên, nghệ nhân làng (kể nơi khác), ngời buôn bán chiếu làng Hới - Hng Hà - Thái Bình 5.2 Phơng pháp nghiên cứu Thực đề tài này, sử dụng nhiều phơng pháp, nhng chủ yếu sử dụng phơng pháp điều tra, khảo sát địa bàn làng Hới, xã Tân Lễ, huyện Hng Hà - tỉnh Thái Bình; phân tích, tổng hợp, trao đổi thu thập nguồn thông tin, tài liệu khác; phơng pháp lịch sử phơng pháp logic Ngoài sử dụng phơng pháp chuyên ngành nh: so sánh, đối chiếu Nghiên cứu nguyên tắc trung thành với thực tiễn, phản ánh khách quan thực tế yêu cầu đề tài đặt Bố cục khoá luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung khoá luận đợc trình bày chơng: Chơng 1: Khái quát điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội, truyền thống lịch sử, văn hoá làng Hới, xã Tân Lễ - huyện Hng Hà - tỉnh Thái Bình Chơng 2: Quá trình đời phát triển nghề thủ công truyền thống dệt chiếu làng Hới - xã Tân Lễ - huyện Hng Hà - tỉnh Thái Bình Chơng 3: Quy trình kỹ thuật, vị trí vai trò nghề dệt chiếu làng Hới - xã Tân Lễ - huyện Hng Hà - tỉnh Thái Bình B Nội dung Chơng khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội truyền thống lịch sử văn hoá làng hới - xã tân lễ -huyện hng hà tỉnh thái bình 1.1 Điều kiện tự nhiên v v trí địa lý 1.1.1 Cơng vực hành vị trí điạ lý Huyện Hng Hà ngày bao gồm đất đai huyện Hng Nhân Duyên Hà cộng với xã Hoà Bình, Chi Lăng, Đông Đô, Tây Đô, Bắc Sơn Tiên Hng cắt sang Cơng vực hành chính: Trớc công nguyên, huyện Hng Hà ngày thuộc Lục Hải nớc Văn Lang - Âu Lạc Đầu công nguyên nằm vùng đất phía Nam cuối huyện Chu Diễn quận Giao Chỉ với tên gọi Đa Cơng Hơng Đến đầu kỷ X, Ngô Quyền xng vơng, Hng Hà thuộc đất Đằng Châu Đến thời Tiền Lê, Hng Hà thuộc phủ Thái Bình (tên Thái Bình có từ đây, khoảng năm 1006 - 1009) Thời Lý, Trần, đất Hng Hà thuộc hai phủ Ngự Thiên (sau huyện Hng Nhân) phủ Duyên Hà (tên Duyên Hà có từ đây) thuộc lộ Long Hng Thế kỷ XV, thời Lê theo D địa chí Nguyễn Trãi, Hng Hà thuộc Nam Đạo, sau thuộc Thừa Tuyên Sơn Nam Năm 1828 dới triều Nguyễn, trấn Nam Sơn hạ đợc đổi thành trấn Nam Định, cuối kỷ XIX Hng Nhân lại thuộc tỉnh Hng Yên Ngày 21/3/1890, thành lập tỉnh Thái Bình đến năm 1893 cắt phủ Tiên Hng (gồm huyện Hng Nhân, Duyên Hà, Thần Khê) tỉnh Hng Yên tỉnh Thái Bình Ngày 17/6/1969 Hội đồng Chính phủ định số 93/CP việc hợp điều chỉnh địa giới hành huyện, từ huyện Hng Nhân huyện Duyên Hà sát nhập có tên nh ngày 10 ngời dân làng Hới từ xa đến chiếu Hới trở thành biểu tợng truyền thống, di sản văn hoá nơi Từ xa xa, chăn chiếu gắn bó với sống ngời nh nhu cầu sinh hoạt tối thiểu để sinh tồn, gần gũi thân thuộc Chiếc chiếu gắn liền với ngời từ sinh Đặc biệt, với ngời dân làng Hới lại rõ rệt Xa cha có chăn đắp, đệm trải, đứa trẻ sinh đợc đặt chõng tre có trải chiếu nằm êm, dùng để đắp thay chăn ấm chiếu Hới dày Ngời dân địa phơng có câu ca ăn cơm hom, nằm giờng hòm, đắp chiếu Hới, mà ngời dân nơi trải qua đợc mùa đông lạnh giá Đến lớn lên, gái lấy chồng, trai lấy vợ, chiếu trở thành vật đính ớc, đợc thể rõ ca dao Tát nớc đầu đình: Giúp cho đôi chiếu em nằm Đôi chăn em đắp, đôi trằm em deo Giúp em quan tám tiền cheo Quan năm tiền cới, lại đèo buồng cau ngời gái đợc trai tỏ tình kín đáo câu ca khác ngời gái lại bày tỏ kín đáo nỗi lòng với ngời trai: Dù cho nệm gỗ chăn Đâu chiếu tỏ lòng em trao Hay: Ai đờng hôm mai Gửi dăm điều nhớ, gửi vài điều thơng Gửi chiếu, đến giờng Gửi chốn buồng hơng em nằm Nh chiếu không vật dụng để nằm mà chốn để gửi gắm tình cảm nhớ thơng Trong đêm tân hôn đôi lứa cới chiếu in hoa lại theo vào buồng the cô dâu Cho đến chiếu cới in hoa Hới mặt hàng đợc a chuộng nhiều Chiếu Hới theo gánh hát chèo vào trải đình làng hội diễn văn nghệ, diễn chèo, lễ tết Vì Hng Hà quê hơng chèo Bắc Bộ (chèo làng Khuốc tiếng nhất) Hới có chèo, chèo gắn liền với chiếu 81 buổi diễn sân đình nên thờng gọi chiếu chèo sân đình Trong dịp ăn uống, hội hè đình ngời ta trải chiếu để ngồi Đặc biệt, đợc trải cung vua, nơi triều Và ngời đi, chiếu lại dùng để đắp cho ngời cố với ý nghĩa sởi ấm cho linh hồn ngời chết giới bên Những điều ăn sâu vào tiềm thức ngời nông dân từ sớm nh muốn vạch vai trò ý nghĩa chiếu bình dị, nhng chứa đựng tài trí tuệ, trình độ thẩm mỹ, khéo léo ngời làm Ngoài ra, vai trò vị trí, ý nghĩa đợc biểu văn hoá làng nghề qua phong tục tập quán, lối sống làng nghề Hới mối quan hệ thành viên làng có tính cố kết cao Nó không đợc thể quan hệ ứng xử đời sống hàng ngày mà thể rõ nét sản phẩm làm Để tạo đợc chiếu đẹp, dày, bóng, có in hoa văn đẹp đòi hỏi ngời làm tay nghề khéo léo nghệ nhân phải trải qua nhiều công đoạn khác nhau, ngời thợ thủ công đảm nhận công đoạn Vì mà họ có gắn kết, phối hợp với để đạt đợc kết cao Từ mà tạo nên gắn bó tình cảm gia đình, liên kết chặt chẽ lực lợng lao động làng Nghề thủ công dệt chiếu truyền thống đợc trì từ hệ sang hệ khác Đây di sản quý ông cha để lại, việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Việc giữ gìn sắc văn hoá dân tộc cần thiết nhng cần gắn với việc đại hoá số khâu, công đoạn để tăng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm (máy dệt chiếu), nâng cao chất lợng sản phẩm tức đại hoá truyền thống nhằm nâng cao khả cạnh tranh chiếu Hới thị trờng Nh vậy, nghề thủ công dệt chiếu Hới có vai trò, vị trí to lớn mặt từ đời sống kinh tế, xã hội, văn hóa ngời dân nơi Vì vậy, cần phải phát huy vai trò nghề Muốn cần phải có sách giúp đỡ, tạo điều kiện cho kinh tế, nghề thủ công phát triển nữa, cần tích cực giáo dục cho hệ sau hiểu rõ đợc vị trí, vai trò nghề 3.4 Thực trạng công tác bảo tồn, phát triển nghề dệt chiếu Hới 3.4.1 Thực trạng 82 Thực nghị 01/NQ - TU ngày 5/6/2001 Ban thờng vụ Tỉnh uỷ Quyết định UBND tỉnh việc phát triển nghề làng nghề thực tạo điều kiện thuận lợi cho nghề làng nghề phát triển Đến ngày 31/12/2008 toàn huyện Hng Hà có 42 làng nghề đợc Uỷ ban nhân dân tỉnh công nhận theo Quyết định số 03/2008/QĐ - UBND ngày 7/4/2008 Uỷ ban nhân dân tỉnh xã nghề (thị trấn Hng Nhân Tân Lễ) Nhờ có sách hỗ trợ, khuyến khích tỉnh, huyện, xuất phát từ lợi thuận lợi cho chơng trình phát triển kinh tế địa phơng, lợi truyền thống lâu đời làng nghề, nghề, phong trào thi đua sản xuất, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đến nghề dệt chiếu Hới phát triển rộng khắp làng, xã lân cận Vì vậy, huyện Hng Hà có đến 21 làng nghề dệt chiếu Các làng nghề tạo việc làm cho nhiều lao động địa phơng, bớc đầu giúp lao động có mức thu nhập ổn định, đời sống vật chất đợc nâng lên, giảm hộ nghèo, tăng hộ giàu Bộ mặt nông thôn ngày đổi thay Trong vùng dệt chiếu xã Tân Lễ đợc lấy làm trung tâm (theo kế hoạch vùng nghề huyện) Tuy nhiên, bên cạnh phát triển làng nghề dệt chiếu Hới cha tơng xứng với tiềm lợi Thu nhập ngời thợ dệt chiếu truyền thống thấp, chiếu đợc 3.000 đồng Thu nhập từ 360.000 - 540.000 đồng/tháng Trong đó, giá nguyên liệu đay, cói lại cao: từ 30.000 - 45.000 đồng/kg đay đẹp; 11.000 đồng/kg cói, nên hầu nh ngời nông dân coi lấy công làm lãi nghề truyền thống cha ông để lại, bỏ đợc (theo ông Đoàn Trọng Cách - thôn Hải Triều) Hới không trồng cói nên phải mua từ nơi khác, cói đẹp tỉnh lại đắt, mà ngời dân đổ xô mua cói miền Nam, cói Thanh Hoá loại cói không đẹp, không bền cói Thái Bình, lại chóng bị tữa nên chất lợng chiếu dệt không đảm bảo nh trớc Đó cha kể đến chiếu dệt máy chất lợng lại kém, mà chất lợng khâu quan trọng để giúp cho nghề phát triển, đứng vững điều kiện cạnh tranh thị trờng Chiếu Hới phải cạnh tranh với nhiều loại chiếu nh: chiếu trúc Trung Quốc, chiếu nhựa nilon, chiếu Thanh Hoá, chiếu miền Nam Vì mà có số hộ dệt chiếu cói thất bại Tân Lễ sau phải chuyển sang sản xuất chiếu nhựa nilon nh sở bà Vũ Thị Du Hiện xã Tân Lễ có 49 máy dệt chiếu, lại dệt thủ công truyền thống theo phơng thức từ bao đời nay, cha có cách tân, cải tiến đáng kể thêm Tuy máy dệt chiếu nhng vừa đắt (60 - 70 triệu đồng) lại hay bị hỏng hóc, lỗi kỹ thuật, phải sữa chữa luôn, suất chất lợng giảm đáng kể Đặc biệt 83 tình trạng nông dân bỏ quê thành thị kiếm sống nghề khác thu nhập nghề dệt chiếu thấp, dệt chiếu máy Theo bác Phạm Thị Mỵ: Đầu t mua máy 60 triệu đồng, năm cha thu hồi lại vốn Bây làm ăn khó quá, đôi chiếu lãi có 7.000 đồng, trừ chi phí, nhân công đủ tiền nuôi ăn học Đó chủ máy, với ngời làm thuê đứng máy đựơc 800.000 đồng/tháng Ngời ghim, xén đợc 300.000 - 400.000 đồng/tháng Lơng thấp nên niên bỏ làm chỗ khác, nhà ông bà già Ông Vũ Bắc, cán thôn Hải Triều cho biết: Trớc nh nhà làm chiếu nhng không trụ đợc nên phải lý máy dệt Hai thằng trai học nghề xin làm công nhân thành phố Thái Bình, gái út vào Đắc Lắc trồng cà phê Còn vợ chồng nhà nhận chiếu ghim, ngày làm còng lng đợc hai chục bạc Điểm qua vài mặt tồn ngời dệt chiếu Hới ta thấy bên cạnh mặt mạnh, lợi nghề dệt chiếu tồn nhiều vấn đề phải giải quyết, khắc phục để bảo tồn phát triển nghề dệt chiếu mạnh cho xứng tầm 3.4.2 Công tác bảo tồn phát triển nớc ta nay, biến động lịch sử, đặc biệt dới tác động kinh tế thị trờng mà nhiều làng nghề không đứng vững đợc lòng xã hội đi, tiêu biểu làng nghề đúc đồng An Lộng (Quỳnh Phụ - Thái Bình) Vì vậy, để phát triển đảm bảo cho nghề dệt chiếu Hới đứng vững đợc công tác bảo tồn phát triển quan trọng Vì làng nghề truyền thống không di sản văn hóa - văn minh rực rỡ lịch sử hàng nghìn năm qua dân tộc mà vấn đề kinh tế, xã hội, khoa học kỹ thuật nh tơng lai [25,3] Và việc bảo tồn phát triển làng nghề tảng phát huy giá trị văn hóa dân tộc, cách làm tăng trởng kinh tế nông thôn Việt Nam [25,4] Việc bảo tồn phát triển làng nghề dệt chiếu Hới không nhiệm vụ Đảng, Nhà nớc mà ngời dân làng Hới Để có đợc thơng hiệu chiếu Hới vững nh ngày hôm ngời dân làng Hới phải giữ gìn, bảo vệ phát triển nghề Công việc đợc thực từ kỷ XV, sau Trạng nguyên Phạm Đôn Lễ qua đời, để tởng nhớ công ơn cải tiến nghề vị tổ nghề mà ngời dân làng Hới lập đền thờ phụng tổ chức lễ hội hàng năm Đền thờ Trạng nguyên Phạm Đôn Lễ (đền quan Trạng) nằm phía Đông Nam làng Hải Triều 84 Đền trải qua năm binh biến nên nhiều lần tu sửa, tôn tạo Thế nhng công trình có quy mô khiêm nhờng, nép trầm mặc luỹ tre làng Phía trớc mặt hồ, toàn diện tích đền khoảng sào Bắc Bộ Đền đợc xây theo kiểu chữ nhị, toà, gian Toà bái đờng gồm gian, kiến trúc theo kiểu Hồi văn ngũ đấu, đại bờ để trơn, mái lợp ngói mũi, cửa đóng bàn Hệ thống kèo làm kiểu chuồng rờng Các đầu bẩy trạm chữ Thọ, lật Toà hậu cung thu lại gian theo kiểu Hồi văn cánh bản, đại bờ soi kép, lợp ngói mũi, kèo để quang đèn, chạm trổ hoa văn lật Hệ thống hơng án, bàn thờ có số đồ tế khí thời Lê thời Nguyễn Di tích cho biết sơ qua Trạng chiếu nghi thức phụng thờ đền có treo hoành phi sơn son thiếp vàng Vạn đại chiêm ngỡng Kinh thiên vĩ địa Đôi câu đối treo bên cột với lòng đầy biết ơn dân tổng: Thanh Triều thập ấp hậu trạch trờng lu Hồng Đức thập nhị niên khôi khoa tảo trạc Dịch là: (Triều nhà Thanh, 10 xóm ơn hậu, lu giữ Triều Hồng Đức, năm thứ t đầu khoa còn) Hệ thống tờng bao viên làm cho di tích gọn đẹp sân đền có nhà bia cao 2,5m, kiểu chồng diêm, mái tứ diện tầng, cửa tò vò Bia đá có kích thớc (1,8m x 0,7m x 0,15m) đá xanh, khắc chữ rõ ràng Nội dung bia nói công trạng Phạm Đôn Lễ Hàng năm đến ngày mùng tết, dân làng Hới lại tổ chức lễ hội đền Quan Trạng Trong lễ hội, việc rớc tế quan Trạng theo nghi thức cung đình, lễ hội có hội chợ chiếu, hội thi trình nghề dệt chiếu Trong ngày này, thợ dệt chiếu làng tổng lân cận dự hội đua tài, hội trình nghề có quy định nghiêm ngặt, có ban giám khảo gồm nghệ nhân giỏi, quan chức sắc hàng xã, hàng tổng chấm thi làng chọn lấy giáp dệt giỏi nhất, khung dệt đợc chuẩn bị sẵn sàng, có dệt đủ loại, đay xe loại Chỉ đến hội thi khai thí sinh đợc biết yêu cầu, thể lệ thi Các kỹ thuật dệt đợc trình diễn là: dệt cải gấm thêu hoa, hình long, ly, quy, phợng, cải màu biến chữ Phúc, Lộc, Thọ, Khang, Ninh, dệt chiếu đơn (chiếu dặm), chiếu kép (chiếu đậu) Trong thời gian định, go phải dệt xong chiếu, đảm bảo kỹ thuật, nhanh, có hình thức đẹp Mỗi giáp đ - 85 ợc chọn ngời giỏi giáp dự thi: ngời trao gon luồn cói, ngời đập go tiếng trống tng bừng, tiếng hò reo, cổ vũ ngời đến xem lễ hội Giải cao thấp cho giáp không niềm may mắn mà tiếng tăm phờng dệt, ảnh hởng đến uy tín làm nghề giáp Bên cạnh thi dệt gấm thêu hoa, thi làm go, làm xe đay, chọn cói với yêu cầu nh: go phải đẹp, kích cỡ, chắc, bền; cói phải mợt, óng, gốc cói trắng, cói tròn, trơn, nhỏ, Ngời dự lễ hội chiêm ngỡng thao tác bậc tài hoa, có bàn tay vàng trình diễn họ không quên mua đôi chiếu hoa nẩy gấm làm kỷ niệm Làng Hới có truyền thống hát chèo, mà ngày hội xuân, ban ngày tế lễ, trình nghề, ban đêm hát chèo, hát nhà tỏ Đêm chèo hội làng lung linh dới ánh đèn, trai thanh, gái tú làng nơi khác tham dự chen vai, sát cánh, đông đúc để thởng thức lời ca tiếng hát, cung đàn tiếng trống chèo hoà quyện vào ngào, đằm thắm, toát lên cảnh bình, yên tĩnh Cũng từ đêm hội chèo mà nhiều ngời nên vợ, nên chồng Nh vậy, việc lập đền thờ tởng nhớ ông tổ nghề chiếu Phạm Đôn Lễ việc mở lễ hội hàng năm biểu ý thức bảo tồn phát triển nghề dệt chiếu ngời dân nơi Cùng với việc lập đền thờ Phạm Đôn Lễ họ lập đền thờ Nguyễn Trãi, Nguyễn Thị Lộ - ngời gắn liền với phát triển nghề dệt chiếu Và lần đầu tiên, tợng Lễ nghi học sỹ Nguyễn Thị Lộ đợc khánh thành, tợng cao 2,71m, nặng 1,4 đặt bệ 1,5m giếng nớc làng Do vai trò vị trí làng nghề thủ công truyền thống mà Đảng Nhà nớc ta tiến hành nhiều hội thảo xung quanh vấn đề bảo tồn phát triển làng nghề Tại Đại hội VIII vai trò vị trí phát triển làng nghề nông thôn với t cách đơn vị kinh doanh độc lập đợc nêu trực tiếp cụ thể Trong Báo cáo trị Đại hội VIII có đoạn: Phát triển ngành nghề, làng nghề truyền thống ngành nghề bao gồm tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu, công nghiệp khai thác chế biến nguồn lợng phi nông nghiệp, loại hình dịch vụ phục vụ sản xuất phục vụ nhân dân [28,87] Nghị IV Ban chấp hành Trung ơng khoá VIII rõ: Phát triển mạnh ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ nông thôn [27,63] Trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội Việt Nam đến năm 2020, công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn đợc đặc biệt quan tâm, phát triển nghề 86 làng nghề bao gồm tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ phận quan trọng Nh vậy, chủ trơng Đảng Nhà nớc ta khôi phục phát triển ngành nghề, làng nghề nông thôn đợc cụ thể hoá, tuyên truyền phổ biến đời sống kinh tế, xã hội Thực Nghị Đảng Nhà nớc, Nghị Đại hội Đảng huyện Hng Hà lần thứ V (1976) nêu rõ: Đẩy mạnh phát triển sản xuất thủ công nghiệp với tốc độ nhanh, tâm phấn đấu đa giá trị sản lợng toàn ngành thủ công nghiệp năm 1977 đạt triệu đồng, năm 1978 đạt 10 triệu đến năm 1980 đạt 12 triệu đồng [4,271 - 272] Hay Văn kiện Đại hội Đảng huyện Hng Hà lần thứ (5 - 1979) có viết: Thực tâm phấn đấu tạo bớc chuyển biến mới, mạnh mẽ phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ngành kinh tế khác [4,274] Đến Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI lại nhấn mạnh: công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp mũi nhọn chiến lợc phát triển kinh tế, xã hội huyện, vơn lên làm giàu, thực công nghiệp hoá nông thôn [4,376] Những chủ trơng huyện với việc đề chơng trình kinh tế trọng tâm tỉnh nhằm tạo bớc chuyển biến tích cực cấu kinh tế công nghiệp tiểu thủ công nghiệp Tuy nhiên, để công tác bảo tồn phát triển làng nghề thủ công nói chung nghề dệt chiếu Hới nói riêng cần có giải pháp cụ thể nh sau: Thứ nhất, tăng cờng công tác t tởng, giáo dục cho ngời dân xoá bỏ dần phơng thức sản xuất tự cung tự cấp, tiến tới làm quen với sản xuất kinh tế hàng hoá, xoá bỏ t tởng trông chờ, ỷ lại vào giúp đỡ Nhà nớc, cộng đồng Đồng thời mở rộng hiểu biết, giáo dục cho ngời dân vai trò, vị trí, ý nghĩa nghề để ngời dân (đặc biệt hệ trẻ) có ý thức việc bảo tồn phát triển nghề Đây giải pháp phát triển ngời nhân tố tác động trực tiếp định hng thịnh hay suy yếu làng nghề thủ công truyền thống Thứ hai, khôi phục phát triển nghề truyền thống phải tôn trọng, giữ gìn nét văn hoá địa phơng Cần sâu nghiên cứu, tìm tòi nguyên liệu, quy trình công nghệ chế biến, gia công, đờng nét, màu sắc, hoa văn khéo léo tay nghề Cần phát nghệ nhân giỏi, bàn tay vàng Những nghệ nhân góp phần tạo tài trẻ cho địa phơng tiếp tục phát triển nghề truyền thống (dệt chiếu cải) Thứ ba, việc áp dụng tiến khoa học công nghệ, khí hoá, đại hoá (máy dệt chiếu) phải thận trọng không tạo sản phẩm lạ 87 không sản phẩm thủ công truyền thống, làm sắc văn hoá địa phơng chứa đựng không đợc thị trờng chấp nhận Thứ t, với việc khôi phục phát triển nghề thủ công truyền thống việc tìm kiếm, điều tra, khảo sát, khai thác thị trờng tiêu thụ sản phẩm nớc Sáng tạo thêm mẫu mã, kiểu dáng, đa dạng hoá sản phẩm phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng sản phẩm có tiêu thụ nghề thủ công truyền thống phát triển đợc Đặc biệt giới thiệu quảng bá sản phẩm thông qua kênh triển lãm, hội chợ hoạt động giao lu văn hoá Thứ năm, địa phơng khôi phục phát triển nghề thủ công truyền thống gặp nhiều khó khăn cần có phối hợp nữa, giúp đỡ, tạo điều kiện quan chức năng, ban ngành đoàn thể từ trung ơng đến địa phơng Việc nghiên cứu, tổ chức xã hội, nhà khoa học, văn nghệ sỹ, nhà doanh nghiệp Nên hình thành dự án có quy mô phát triển nghề, giúp đỡ t nhân vay vốn, đầu t máy móc kỹ thuật phát triển sản xuất, vay vốn quỹ xoá đói giảm nghèo lãi suất thấp Thứ sáu, gắn công tác giải việc làm với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế, xã hội, vừa ý thu hút số lợng lớn lao động có việc làm, nâng cao chất lựơng nguồn lao động, vừa ý đến hiệu kinh tế tăng thu nhập cho ngời lao động Thứ bảy, phát huy tối đa lợi nghề thủ công dệt chiếu Hới nh: thơng hiệu, dễ làm, dễ học nghề, truyền nghể để phổ biến rộng rãi nhân dân, từ mà mở lớp huấn luyện, nâng cao tay nghề, tổ chức hội thảo sáng kiến nhằm trao đổi kinh nghiệm, mẫu mã Thứ tám, cần có chiến lợc bảo tồn tri thức dân gian có liên quan đến nghề dệt chiếu (đền quan Trạng, tích Trạng nguyên Phạm Đôn Lễ, kinh nghiệm dân gian) Thứ chín, kế hoạch đầu t định hớng cho phát triển ngành nghề, làng nghề, nhu cầu tiêu dùng, phục vụ dân sinh, cần phải đẩy mạnh việc sản xuất hàng hoá, phục vụ du lịch, xuất với mặt hàng Phát huy đợc sức mạnh tổng hợp khôi phục phát triển làng nghề truyền thống nói làng Hới góp phần xoá đói, giảm nghèo, bớc nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho địa phơng Việc bảo tồn phát triển làng nghề 88 bảo tồn giữ gìn, phát triển giá trị, di sản văn hoá dân tộc nên có ý nghĩa to lớn thiết thực Nh vậy, ta thấy để có đợc chiếu cải, chiếu in hoa hay chiếu ngời nông dân phải trải qua công đoạn định đòi hỏi khéo léo, kiên trì, nhẫn nại ngời thợ thủ công Vì vậy, chiếu đẹp đợc coi công trình sáng tạo nghệ thuật tuyệt vời ngời thợ thủ công nơi họ hoàn toàn có quyền tự hào sản phẩm Với kỹ thuật độc đáo, sáng tạo riêng nghề tạo nét độc đáo làng Hới mà không chiếu nơi có đợc Nó thể rõ qua loại chiếu: chiếu cải, chiếu đậu trơn, chiếu đậu in hoa Chiếu đậu in hoa trở thành biểu tợng làng nghề thủ công truyền thống Thái Bình Chính mà có cạnh tranh gay gắt loại chiếu khác thị trờng nớc, nhng chiếu Hới đứng vững khẳng định đợc thơng hiệu Để chiếu Hới ngày phát huy mạnh nơi cần có phát huy sức mạnh tổng hợp công tác bảo tồn phát triển nghề, làng nghề để nghề dệt chiếu Hới không bị mai nh số làng nghề khác đất nớc ta, mà thơng hiệu chiếu Hới lại đợc ngời khắp nớc biết đến nh biểu tợng Thái Bình nói chung, Hng Hà Tân Lễ nói riêng 89 c Kết luận Qua việc nghiên cứu đề tài rút vài kết luận sau: Những nhân tố tác động tới hình thành, tồn phát triển nghề thủ công truyền thống dệt chiếu Hới Nghề thủ công truyền thống dệt chiếu Hới đợc hình thành từ lâu đời nhân tố nh: Thiên thời, địa lợi, nhân hoà đợc kết hợp cách chặt chẽ Những yếu tố có ảnh hởng không nhỏ tới phát triển nghề Vì vậy, biết khai thác cách triệt để yếu tố tạo điều kiện cho phát triển mạnh, bền vững nghề không mà mãi sau Nghề thủ công truyền thống Hới có lịch sử từ lâu đời đợc truyền tụng qua truyền thuyết dân gian đời, phát triển nghề gắn với ông tổ nghề - Trạng Chiếu Phạm Đôn Lễ bà Lễ nghi học sỹ Nguyễn Thị Lộ Vì truyền thuyết dân gian nên có nhiều dị khác nhau, khó tránh khỏi mâu thuẫn nhầm lẫn Vì vậy, đọc hay nghiên cứu cần phải xác minh thật rõ ràng để giữ nguyên giá trị lịch sử, giá trị văn hoá làng nghề Qua đó, ta hiểu mà Trạng nguyên Phạm Đôn Lễ ngời cải tiến nghề nhng lại đợc nhân dân làng suy tôn tổ nghề - Trạng chiếu Hiểu đợc tích dân gian biết đợc nguồn gốc đời, trình phát triển nghề dệt chiếu nơi hiểu đợc nét đẹp truyền thống văn hoá, phong tục tập quán uống nớc nhớ nguồn ngời dân nơi Từ mà có biện pháp giữ gìn, bảo vệ, tôn tạo phát triển di tích nh: đền quan Trạng, đền thờ Nguyễn Thị Lộ - Nguyễn Trãi, hội xuân thi dệt chiếu làng Hới, để làng nghề dệt chiếu Hới sống lòng ngời dân Hng Hà nói chung Thái Bình nói riêng Để dệt đợc chiếu bóng bẩy, mợt mà có in hoa văn đẹp, mồ hôi, công sức ngời dân làng Hới đổ Tuy nhiên để chiếu Hới khẳng định vị thị trờng nơi có lịch sử truyền thống lâu đời, ngời dân nơi có kỹ thuật độc đáo nh: cách chọn cói, đóng nhiều cỡ go, chao mơ, bắt biên yếu tố kỹ thuật khéo hơn, đặc biệt chiếu Hới xa có kỹ thuật cải tiến chiếu thành hình mà muốn điêu luyện, làm cho chiếu Hới đến mặt hàng đợc a chuộng biên chiếu bền, màu chiếu trắng, mặt chiếu phẳng, bóng dày; lại có nhiều mẫu mã kỹ thuật in hoa đẹp không giống nh chiếu số nơi khác (Thanh Hoá, Ninh Bình, miền Nam) đơn điệu - mẫu mã Một điều độc đáo không 90 giống nh làng nghề thủ công truyền thống khác thờng tận dụng nguồn nguyên liệu chỗ để phục vụ sản xuất, tận dụng khả để phát triển nghề Mà Hới có dệt chiếu nhng trồng đay mà không trồng cói, diện tích trồng đay giảm nhiều nhng chiếu Hới đợc a chuộng nhiều Cho dù có xuất máy dệt chiếu cói, máy dệt chiếu nhựa nilon, chiếu trúc Trung Quốc xuất sang sánh đợc với chiếu Hới thủ công Chiếu Hới dệt thủ công bền, dày, đẹp bóng; nằm êm, sờ mịn đắp ấm Chiếu Hới nằm mát mùa hè, ấm mùa đông không lạnh nh chiếu trúc Trung Quốc, không nóng nh chiếu nhựa nilon Còn độ đẹp, bền, dày hẳn chiếu dệt máy Đó cha kể đến chiếu máy dệt không đảm bảo, mỏng, không bắt đợc biên nh chiếu dệt thủ công Chiếu lại dệt mơ nên chiếu cứng, nhanh rão, cần giặt vài ba lần hỏng Còn chiếu nơi khác sánh đợc với chiếu Hới Chính mà chiếu Hới hẳn đợc bảo vệ, lu truyền mãi, không bị mai Tuy nhiên để chiếu Hới đứng vững, phát triển mạnh cần có kết hợp từ quan Nhà nớc, đoàn thể trung ơng đến ngời dân Hới phải biết bảo vệ, giữ gìn phát triển nghề truyền thống quê hơng Cần khẳng định nghề thủ công truyền thống Việt Nam nói chung nghề thủ công truyền thống dệt chiếu Hới nói riêng di sản văn hoá vô quý báu mà bậc tiền bối, cha ông để lại cho hệ hôm Nó mang đậm sắc riêng địa phơng Vì vậy, nghiên cứu ta thấy đợc mặt đời sống kinh tế, xã hội, văn hoá nớc ta từ ngày xa để lại, phản ánh qua sản phẩm độc đáo Nó thể khéo léo, sáng tạo nghệ thuật tinh tuý bàn tay, khối óc ngời nghệ nhân xa Từ mà ta thêm trân trọng, biết ơn kính nể họ Nghề thủ công sản phẩm nghề nét đẹp văn hoá địa phơng, đóng góp chung làm phong phú thêm cho kho tàng văn hoá dân gian Việt Nam Vì công việc nghiên cứu, tìm hiểu nhiệm vụ khó khăn, phức tạp nhng quan trọng góp phần vào việc bảo tồn phát triển văn hoá dân tộc Từ kết luận có kiến nghị nh sau: Thứ nhất: Đảng, Nhà nớc, quan ban ngành, đoàn thể cần có quan tâm, đạo sát phát triển nghề thủ công, làng nghề truyền thống nói chung nghề thủ công truyền thống dệt chiếu Hới nói riêng để nghề 91 tận dụng, phát huy mạnh vốn có nh khắc phục, hạn chế đến mức tối đa thiếu sót, tồn nghề để đa nghề phát triển mạnh nữa, xứng đáng với tiềm năng, vị góp phần vào công công nghiệp hoá - đại hoá đất nớc xu giao lu, quốc tế hoá nh Thứ hai: Các cán địa phơng nh ngời dân làng Hới cần thực giải pháp bảo vệ phát triển nghề nh phần trớc trình bày để đa nghề dệt chiếu Hới phát triển mạnh nhng giữ đợc nét văn hoá truyền thống nghề Thứ ba: Quan trọng giáo dục cho ngời dân làng Hới nói riêng ngời dân Việt Nam nói chung (đặc biệt hệ trẻ) vai trò, vị trí, ý nghĩa làng nghề thủ công truyền thống địa phơng để em có ý thức giữ gìn, bảo vệ phát huy giá trị sắc tốt đẹp truyền thống nghề, để nghề thủ công truyền thống không bị mai mà ngày phát triển Từ mà em có ý thức học tập, trau dồi kiến thức cách tốt để xây dựng quê hơng giàu mạnh 92 D Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Quang ân - Nguyễn Thanh (chủ biên) (2007), Tài liệu địa chí Thái Bình - tập II, trung tâm UNESCO thông tin t liệu lịch sử văn hoá Việt Nam, Hà Nội - Sở văn hoá thông tin thể thao, Thái Bình [2] Nguyễn Quang Ân - Nguyễn Thanh (chủ biên) (2009), Tài liệu địa chí Thái Bình - tập IV, Trung tâm UNESCO thông tin t liệu lịch sử văn hoá Việt Nam, Hà Nội Sở văn hoá thông tin thể thao, Thái Bình [3] Trần Đình Ba (2009), Gơng sáng nữ Việt, Nhà xuất Lao động, Hà Nội [4] Ban chấp hành Đảng huyện Hng Hà (2005), Lịch sử Đảng huyện Hng Hà (1954 - 2000) [5] Ban chấp hành Đảng xã Tân Lễ (1993), Sơ thảo lịch sử truyền thống Đảng nhân dân Tân Lễ (1945- 1954) - Tập I, Tân Lễ [6] Báo cáo hoạt động CN - TTCN, nghề làng nghề, thơng mại - dịch vụ, khoa học công nghệ, quản lý điện ớc thực tháng đầu năm 2009, Uỷ ban nhân dân huyện Hng Hà - Phòng Công thơng, Hng Hà [7] Báo cáo kết hoạt động sản xuất 42 làng nghề ớc tháng đầu năm 2009, Uỷ ban nhân dân huyện Hng Hà - Phòng Công thơng, Hng Hà [8] Báo nông nghiệp Thái Bình (2009), Thái Bình [9] Các trao đổi với thợ thủ công làng nghề dệt chiếu Hới [10] Trần Bá Chí - Vũ Đức Thơm (2003), Danh nhân Thái Bình, Trung tâm UNESCO thông tin t liệu lịch sử văn hoá Việt Nam, Hà Nội - Sở văn hoá thông tin thể thao, Thái Bình [11] Hoàng Đạo Chúc (chủ biên) (2004), Lễ nghi học sỹ Nguyễn Thị Lộ với thảm án Lệ Chi Viên, Nhà xuất Văn hoá thông tin, Hà Nội [12] Đào Ngọc Du (2006), Từ Long Hng tới Thăng Long ký, Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội [13] Phạm Minh Đức - Bùi Duy Lan (2003), Đất ngời Thái Bình, Trung tâm UNESCO thông tin t liệu lịch sử văn hoá Việt Nam, Hà Nội - Sở văn hoá thông tin thể thao, Thái Bình 93 [14] Lê Huy Hoà (chủ biên) (2001), Từ điển bách khoa tri thức phổ thông, Nhà xuất Văn hoá thông tin, Hà Nội [15] Vũ Ngọc Khánh (2008), Văn hoá Việt Nam điều học hỏi, Nhà xuất Văn hoá thông tin, Hà Nội [16] Phạm Tất Lợng - Nguyễn Duy Hợp (chủ biên) (2001), Hng Hà vùng quê văn hiến, Ban tuyên giáo - Phòng Giáo dục huyện Hng Hà [17] Ngàn năm đất ngời Thái Bình (1989), Nhà xuất Văn hoá thông tin, Thái Bình [18] Lê Minh Quốc (2009), Các vị tổ ngành nghề Việt Nam - tập I, Nhà xuất Trẻ thành phố Hồ Chí Minh [19] Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Việt sử ký toàn th - Tập II [20] Đặng Đức Siêu (2006), Sổ tay văn hoá Việt Nam, Nhà xuất Lao động, Hà Nội [21] Thái Bình tự giới thiệu (1996), Sở Văn hoá thông tin thể thao, Thái Bình [22] Vũ Đức Thơm (1999), Di tích lịch sử văn hoá Thái Bình - tập I, Bảo tàng tỉnh Thái Bình xuất [23] Vũ Đức Thơm (1989), Trạng chiếu - truyện dân gian làng Hới, Uỷ ban nhân dân xã Tân Lễ xuất [24] Đoàn Minh Thu (2007), Trạng nguyên Phạm Đôn Lễ (tài liệu viết tay) [25] Vũ Từ Trang (2001), Nghề cổ nớc Việt - khảo cứu, Nhà xuất Văn hoá dân tộc, Hà Nội [26] Nguyễn Văn Tung (2005), Tân Lễ với lịch sử nghề dệt chiếu - đời phát triển tới đỉnh cao mỹ [27] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [28] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [29] Lu Thị Tuyết Vân (1993), Nghề dệt chiếu Hới, Tạp chí dân tộc học số 94 [30] Bùi Văn Vợng (1998), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, Nhà xuất Văn hoá dân tộc, Hà Nội *Tài liệu mạng: [31] Chiếu đêm Quỳnh Phụ - http://www.tuoitre.com.vn [32] Lao động nông thôn đâu? - http://www.nongnghiep.vn [33] Nguyễn Thị Lộ - http://www.vi.wikipedia.org [34] Năng động nghề dệt chiếu Tân Lễ - http://www.hungha.gov.vn [35] Nghề làng nghề Thái Bình - http://www.nguoithaibinh.vn [36] Phát triển nghềvà làng nghề Hng Hà- http://www.queluathaibinh.com [37] Phát triển làng nghề Thái Bình - http://www.thaibinhtv.vn 95 [...]... phát huy đa nghề dệt chiếu Hới phát triển qua các giai đoạn lịch sử và đạt đến đỉnh cao nh ngày nay 26 Chơng 2 Quá trình ra đời và phát triển của nghề thủ công truyền thống dệt chiếu ở làng Hới - xã tân lễ huyện Hng hà - tỉnh thái bình 2.1 Quá trình ra đời Nghề dệt chiếu ở Thái Bình nói chung cũng nh ở Hng Hà nói riêng ra đời có thể muộn hơn một chút so với nghề dệt vải ơm tơ Sản phẩm của nghề này gắn... làng nghề dệt chiếu, 10 làng nghề dệt khăn, 3 làng nghề tre đan Có 3 xã có nhiều làng nghề là: thị trấn Hng Nhân (12 làng) ; xã Tân Lễ (10 làng) ; xã Minh Tân (4 làng) ; 42 làng nghề đã thu hút 19.977 lao động từ nghề, giá trị sản xuất đạt 407 tỉ đồng, chiếm 60,2% so với giá trị sản xuất chung công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp của các thị xã, thị trấn Đã có nhiều ngành nghề mới du nhập và huyện Hng Hà. .. thủ công nghiệp phát triển Về tiểu thủ công nghiệp: Nếu lúc đầu các nghề thủ công vốn đợc coi là những nghề phụ chỉ làm vào những lúc nông nhàn, thu nhập đợc với số tiền ít ỏi thì ngày nay nghề thủ công đã đợc coi là nghề chính ở một số xã của Hng Hà Cũng chính vì vậy mà từ lâu Hng Hà đã nổi tiếng về các nghề thủ công nh: nghề dệt chiếu cói ở Hải Triều, Thanh Triều, Bùi Xá, Thụy Vân (Tân Lễ) ; nghề dệt. .. cuốn Tân Lễ với lịch sử nghề dệt chiếu - Sự ra đời và phát triển tới đỉnh cao thuần mỹ của Nguyễn Văn Tung - một ngời con đất Tân Lễ thì lại viết: Nghề chiếu Hới ở Tân Lễ có từ năm 980 (sau Công nguyên), xuất xứ tại làng Hới (Hải Hồ) xã Hải Triều - huyện Ngự Thiên - lộ Long Hng - phủ Thái Bình - tỉnh Hng Yên (nay là thôn Hải Triều - xã Tân Lễ - huyện Hng Hà - tỉnh Thái Bình) Tơng truyền rằng ngày ấy có... đầu t và hợp tác kinh tế với trong và ngoài nớc Huyện Hng Hà có 2 thị trấn: Hng Hà (huyện lị), Hng Nhân và 33 xã Xã Tân Lễ là một xã nằm ở cực Tây của cả huyện Hng Hà lẫn Thái Bình, nằm tại ngã 3 sông: sông Hồng, sông Luộc Xã Tân Lễ thành lập ngày 22/3/1977 trên cơ sở sát nhập 2 xã Phạm Lễ và Tân Mỹ Xã gồm 14 thôn: Tân ấp, An Tập, Phú Hà, Lão Khê, Tân Hà, Trung Hoà, Bùi Xá, Thanh Triều, Quan Khê, Hải... 1945 ở Hng Hà làng nào cũng có hội, theo tâm thức: thần làng nào làng ấy thờ Hiện nay, theo số liệu thống kê của Sở văn hoá Thái Bình thì Hng Hà có đến 54 lễ hội, với đủ các loại hình: lễ hội nông nghiệp, lễ hội lịch sử, lễ hội tôn giáo, bao trùm lên vẫn là lễ hội nông nghiệp Đặc biệt là các tục truyền nghề nh: thi dệt chiếu (lễ hội đền Quan Trạng xã Tân Lễ) ; thi dệt vải (lễ hội đình Phơng La xã Thái. .. Đôn Lễ (1454 - ?) (có tài liệu nói ông sinh 1457), thụy là Ngu Khanh quê làng Hải Triều, xã Tân Lễ, huyện Hng Hà, tỉnh Thái Bình (xa là làng Hải Hồ, huyện Ngự Thiên, phủ Tiên Hng, tỉnh Hng Yên) Ông sinh năm Giáp Tuất 1454, nhng trong các sách Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, phần Làng dệt chiếu Hới của Bùi Văn Vợng (1998), NXB Văn hoá dân tộc, hay trong quyển Lịch sử Đảng bộ huyện Hng Hà (1927... 70% nh Tân Hà, Phú Hà, Hà Tân Nh vậy, có thể thấy làng Hới nói riêng và xã Tân Lễ nói chung là những nơi có nghề thủ công phát triển mạnh, nhất là dệt chiếu Và Tân Lễ đã trở thành xã đợc lấy làm trung tâm của vùng nghề dệt chiếu do huyện quyết định Qua đó, ta có thể thấy bộ mặt nông thôn ở Tân Lễ nói riêng và Hng Hà nói chung đang từng bớc thay đổi, hệ thống kết cấu hạ tầng không ngừng đợc hoàn thiện,... một nghề (thờng là nghề thủ công mỹ nghệ) hoặc là ngời thứ nhất đem nghề ở nơi khác truyền lại cho dân chúng trong một làng hoặc một miền nào đó, đợc ngời đời sau tôn thờ nh bậc thánh Tổ nghề có thể là nam giới hoặc nữ giới Và nghề thủ công mỹ nghệ ở nớc ta rất phát triển, có truyền thống lâu đời, sản phẩm phong phú: nghề dệt chiếu cói, dệt the, dệt nhiễu, thêu, thợ may, thợ mộc, nghề kim hoàn, nghề. .. Lễ) ; nghề dệt khăn, vải ở Phơng La, Trác Dơng, Yên Nghiệp (Thái Phơng); nghề mộc Riệc (Tân Hoà); mộc Vế (Canh Tân) ; đan lát Cổ Trai (Hồng Minh); bánh đa, bún Me (Tân Hoà) Trong đó phát triển nhất là 2 làng: dệt chiếu cói Hới - Hải Triều (Tân Lễ) ; dệt khăn, vải Phơng La (Thái Phơng) Đến ngày 31/12/2008, toàn huyện Hng Hà có 42 làng nghề với 2 xã nghề đợc Uỷ ban nhân dân tỉnh công nhận theo quyết định ... trì phát triển nghề làng nghề thủ công truyền thống Từ lý mạnh dạn chọn đề tài: Tìm hiểu nghề thủ công truyền thống dệt chiếu cói làng Hới - xã Tân Lễ - huyện Hng Hà - tỉnh Thái Bình làm khoá... nhiên - kinh tế - xã hội, truyền thống lịch sử, văn hoá làng Hới, xã Tân Lễ - huyện Hng Hà - tỉnh Thái Bình Chơng 2: Quá trình đời phát triển nghề thủ công truyền thống dệt chiếu làng Hới - xã Tân. .. nghiên cứu tìm hiểu trình đời, phát triển nh kỹ thuật sản xuất nghề thủ công dệt chiếu cói truyền thống làng Hới - xã Tân Lễ - huyện Hng Hà - tỉnh Thái Bình giá trị kinh tế - xã hội Thái Bình âu