Quá trình phát triển

Một phần của tài liệu Tìm hiểu nghề thủ công truyền thống dệt chiếu cói ở làng hới xã tân lễ huyện hưng hà tỉnh thái bình (Trang 39 - 53)

B. Nội dung

2.2. Quá trình phát triển

Từ xa xa, ngời dân Thái Bình đã có câu ca:

“ăn cơm hom, nằm giờng hòm, đắp chiếu Hới”

“Cơm hom, giờng hòm, chiếu Hới” đã trở thành những “đặc sản” rất quý của ngời dân thời bấy giờ. “Cơm hom” là một loại cơm rất ngon, rất dẻo đợc trồng từ một thứ lúa râu dài ở những vùng đồng trũng, trồng từ tháng 11 (âm lịch) năm trớc để đón nớc lên đến tháng 3 năm sau mới thu hoạch đợc. Một năm chỉ trồng 1 vụ. Còn “giờng hịm” là loại giờng mà ngày trớc thờng đóng theo kiểu thang chùng xuống dới sâu, vai to. Khi ngời nằm vào đó sẽ chùng xuống, đợc vai giờng che khuất, nh vậy nằm sẽ

ấm hơn và chắn đợc gió. Cịn chiếu Hới thì ở miền Bắc là nổi tiếng nhất. Hới, tên Nơm làng Hải Triều ở Thái Bình là nơi từ thế kỷ X đã có nghề dệt chiếu. Sản phẩm của làng Hới chở theo đờng sông đi khắp nơi lên tận biên thuỳ phía Bắc và đi xa hơn nữa. Chiếu Hới đã đợc sử sách đời Nguyễn ghi lời khen ngợi. u điểm của lá chiếu hới là có màu trắng ngà, trơn nhẵn, thống, giặt dễ khơ, biên bền chặt, mùa hè nằm mát, mùa đông đắp thấy ấm ...” [20,173].

Nh vậy, chiếu Hới cùng với “cơm hom, giờng hòm” đã trở thành biểu tợng đặc trng của vùng đất Thái Bình. Chiếu Hới ngày nay khơng chỉ có màu trắng ngà, mà cịn có rất nhiều loại, đặc biệt là chiếu in hoa rất đẹp. Chiếu Hới ngày nay đã có một thơng hiệu vững chắc trên thị trờng mà không phải nơi đâu cũng có đợc. Để có đợc sản phẩm chiếu Hới nổi tiếng bền, đẹp nh ngày nay thì nó phải trải qua một q trình cải tiến lâu dài cùng với quá trình lao động hết sức cần cù, chịu khó của ngời dân. Sự phát triển của nghề dệt chiếu ở Hới gắn liền với sự phát triển của kĩ thuật dệt chiếu Hới. Nghiên cứu về nó thấy có hai giai đoạn: giai đoạn thứ nhất là bàn dệt đứng khơng có ngựa đỡ sợi, giai đoạn thứ hai là bàn dệt nằm có ngựa đỡ sợi.

* Giai đoạn 1: Bàn dệt đứng khơng có ngựa đỡ sợi

Qua những nguồn ghi chép của văn hố dân gian trên thì gạt bỏ đi những yếu tố truyền thuyết, thần thoại, ta có thể thấy chiếu Hới có lịch sử từ lâu, ít nhất là trên 500 năm, trớc khi có Trạng ngun Phạm Đơn Lễ thì ở Hới đã có nghề dệt chiếu. Chiếu Hới ngày ấy là loại chiếu không bắt biên mà dùng vải thô khâu bịt lại ở hai mép chiếu. Khi dệt chiếu phải đứng, khơng có ngựa đỡ sợi, phải luồn cói nên dệt rất chậm chứ cha đợc nhanh và đẹp nh bây giờ. Tuy nhiên, so với thời bấy giờ thì chiếu Hới đã đợc coi là một loại hàng hố rất thuận tiện “từ các nhà t đến các công đờng (nh tấm thảm) rải trên các chõng tre, giờng tre để nằm rất ấm lại lịch sự, chống đợc nóng. Tuy chiếu chỉ trắng trơn, khơng in màu hoa văn gì cả nhng hàng ra đến đâu bán hết đến đó, thu nhập lại ổn định” [26,2]. Vì giao thơng ở Hới thời ấy chủ yếu là đờng thuỷ (sông Hồng, sông Luộc) cho nên hàng chở ở vùng khác đến để đổi lấy chiếu Hới về trải giờng nằm, trải ngồi, trải làm lễ. Vì vậy, mà “chợ chiếu ngày càng sầm uất và hình thành bến cảng Triều Dơng tấp nập, đơng vui trên bến, dới thuyền (Triều Dơng) có từ thời Hùng Duệ Vơng” [26,3].

Vợt qua chế độ thuế khoá của các triều đại phong kiến, những cuộc chiến tranh tơng tàn khốc liệt, mặc dù có lúc thăng trầm nhng nhìn tồn cục nghề chiếu Hải Triều vẫn tồn tại và phát triển. Cho đến thế kỷ XV, làng chiếu Hới đã hình thành lực lợng đi

bán chiếu rong tại kinh thành Thăng Long và Lạng Sơn. Giai đoạn này chiếu Hới gắn liền với tên tuổi, sự tích và những truyền thuyết và bà Lễ nghi học sỹ - Nguyễn Thị Lộ. Nguyễn Thị Lộ sinh ở làng Hới, nơi nổi tiếng với câu ngạn ngữ: “Rợu me - chè Thái - gái Hải Triều”. Rợu me là rợu xã Tân Hoà, huyện Hng Hà, ngon nức tiếng Thái Bình. Chè Thái là chè Thái Ngun, cịn gái Hải Triều từng một thời vang danh là đẹp nhất vùng Sơn Nam hạ.

Về tiểu sử của Nguyễn Thị Lộ thì theo bia “Tiểu sử và cơng trạng của Đức Thánh Mẫu Lễ nghi học sĩ Nguyễn Thị Lộ” tại đền thờ Nguyễn Thị Lộ có viết: “Nguyễn Thị Lộ tên thật là Nguyễn Thị Gấm, sinh vào năm Canh Ngọ 1390 (ngày 20/1/1390) (còn theo sách “Gơng sáng nữ Việt ” thì bà sinh năm Quý Tỵ - 1398) trên dải đất Long Hng thuộc thôn Hải Hồ quận Ngự Thiên, tỉnh Hng Yên (nay là thôn Hải Triều,xã Tân Lễ, huyện Hng Hà, tỉnh Thái Bình). Thân phụ của bà là cụ Nguyễn Khắc Vinh (có tài liệu ghi là Nguyễn Mỗ [13,442]). Thân mẫu là Nguyễn Thị Nhung và có 3 ngời em: một ngời em gái Nguyễn Thị Lụa và 2 ngời em trai là Nguyễn Khắc Đông và Nguyễn Khắc Triều. Cụ Nguyễn Khắc Vinh - cha Nguyễn Thị Lộ thi đỗ cử nhân ở cuối triều đại nhà Trần, nhng không ra làm quan mà về mở lớp dạy học và làm nghề bốc thuốc chữa bệnh. Nhiều sử sách còn ghi: “Thị Lộ lọt lòng mẹ đã là đứa trẻ mày ngài, mắt phợng, khn mặt trái xoan, ngón tay thon thon bút tháp” [19,352]. Lộ sinh ra vốn có t chất thơng minh, lại đợc cha dạy cho từng chữ, từng câu, nên học hành rất giỏi. Không những học rất giỏi mà “chữ viết lại rất đẹp, càng học càng say mê, chẳng thế mà ngồi giờ học do cha dạy ra, Lộ cịn lục cả những sách cũ do ông nội để lại và sách cũ của cha tự mày mò ra xem hết, học quên ăn đến nỗi cứ mỗi bữa ăn mẹ phải tìm, phải gọi” [11, 37]. Vì vậy, 13 tuổi Lộ đã học thuộc lòng các sách Tứ th, Ngũ kinh rồi Nam sử, Nam Y, Nam dợc nên hiểu rõ lịch sử đất nớc, biết làm thơ, bốc thuốc chữa bệnh. Làng Hải Triều có nghề dệt chiếu từ lâu đời. Chiếu Hới nổi tiếng khắp vùng, đến tận kinh đô Thăng Long. Là con gái lớn trong nhà nên khi cha mất Nguyễn Thị Lộ phải giúp mẹ cày ruộng, dệt chiếu và đi bán chiếu. Vào năm Đinh Hợi 1407, trong lần đi bán chiếu ở kinh thành Thăng Long nh mọi khi, một hôm cụ đã gặp quan Hàn lâm thừa chỉ Nguyễn Trãi. Cuộc gặp gỡ ấy còn để lại một giai thoại văn học với những câu thơ đối đáp đã làm cho hai tâm hồn thơ nên vợ, nên chồng. Nguyễn Thị Lộ đã trở thành ngời bạn đời của Nguyễn Trãi, cùng Nguyễn Trãi vào Lam Sơn tụ nghĩa. Tại Lam Sơn Nguyễn Thị Lộ là trợ thủ đắc lực cho ông trong mọi công việc. Từ thời ở Lam Sơn bà đã dạy cho con em thủ lĩnh nghĩa quân. Thái Tông lên ngôi, bà đợc tuyển vào cung, phong làm Lễ nghi học sỹ - chuyên dạy dỗ cho các cung nữ trong cung. ở

cơng vị này bà đã cho soạn thảo và chấn chỉnh nhiều phong tục từ trong cung ra đến ngoài triều, xin chỉ dụ vua cho mở mang nền học vấn dân tộc, khuyên khích phụ nữ học chữ thánh hiền. Không chỉ là một nhà giáo, Nguyễn Thị Lộ còn là một nhà thơ, nhà văn. Văn thơ của bà đã bị thất truyền nhiều, chỉ còn mấy vần thơ xớng họa khi gặp Nguyễn Trãi và “một bức hình th” gửi Nguyễn Trãi, nhng tên tuổi của bà đã gắn liền với văn học và sử sách của nớc nhà từ thời ấy. Bà bị kết án “tru di tam tộc” (giết cả ba họ) cùng Nguyễn Trãi vào ngày 16 tháng 4 năm Nhâm Tuất (1442) sau cái chết đột ngột của vua Lê Thái Tơng vì bị nghi ngờ là có âm mu hành thích vua. Đến khi vua Lê Thánh Tơng lên ngôi đã minh oan cho bà.

Các giai thoại về Nguyễn Thị Lộ:

Theo sách “Danh nhân Thái Bình” trong phần “Nguyễn Thị Lộ” của Trần Bá Chí có viết: “Nguyễn Thị Lộ (? - 1442) ngời làng Hải Hồ (sau đổi là làng Hải Triều), huyện Ngự Thiên, phủ Tiên Hng (nay thuộc xã Tân Lễ, huyện Hng Hà, tỉnh Thái Bình). Qua thơ văn và một số tài liệu liên quan thì biết đợc khi Thị Lộ lọt lịng, đất n- ớc ta đã bị giặc Minh xâm chiếm, đặt ách đô hộ. Sống dới ách đơ hộ của giặc Minh, gia đình cũng nh họ hàng, làng xóm của Nguyễn Thị Lộ đều phải chịu su thuế, phu dịch nặng nhọc. Ông Nguyễn Mỗ là thân phụ của bà cũng đã có lần bị bọ quan lại nhà Minh bắt làm phu. Tục truyền ông Nguyễn Mỗ bị bắt đi phu dịch xa nhà, nên bà Nguyễn phải đảm đơng việc nhà rất vất vả. Đến gần ngày ở cữ, bà Nguyễn phải cày bừa, khiêng nớc, gánh rạ khơng có giờ giấc nghỉ ngơi, quên cả ngày thai nghén. Một buổi tra, bà đang gánh cói lạc từ bến về nhà thì bụng đau, dạ chuyển rồi sinh ra Nguyễn Thị Lộ trên đoạn đờng gần cổng làng. Thị Lộ lọt lòng mẹ đã là đứa trẻ “mày ngài mắt phợng, khn mặt trái xoan, ngón tay thon thon tháp bút” [19,352]. Khi Lộ đợc hơn 1 tuổi thì ơng Nguyễn Mỗ cũng hết hạn phu dịch trở về. Mẹ con bà Nguyễn vô cùng sung sớng, làng Hải Hồ nhà nào cũng thấy n tâm hơn vì ơng Nguyễn là ng- ời có học, có nghề coi mạch bốc thuốc cổ truyền, đã cứu nhiều ngời qua cơn bệnh hiểm nghèo. Làng Hải Hồ tục gọi là làng Hới, nhà nào cũng lấy nghề nơng làm nghề chính. Gia đình ơng Nguyễn Mỗ cũng nh bao gia đình khác ở làng Hải Hồ, ngồi làm ruộng cịn có thêm nghề dệt chiếu. Hơn nữa, ơng Nguyễn Mỗ cịn có thêm nghề bốc thuốc, vì vậy gia đình ơng cũng khá giả. Con gái ơng lúc mới hơn 10 tuổi đã thuộc làu kinh thi, kinh th. Cả nhà đang sống n vui thì ơng Nguyễn mắc bệnh rồi chết. Thị Lộ là con gái lớn nhất nhà, phải đảm đơng mọi việc nặng nhọc, ai cũng khen Lộ đẹp ngời, đẹp nết, cần cù, tháo vát. So với bạn gái làm ruộng, dệt chiếu trong làng, Lộ chẳng kém ai, lại còn biết kê đơn, bốc thuốc khiến bà con trong làng càng thêm yêu

mến. Lộ trội hơn bạn bè cả tài lẫn sắc. Tài thì thể hiện ở văn chơng, thơ phú, kỹ thuật dệt chiếu, cấy lúa ai mà chẳng biết; cịn sắc thì Lộ nổi tiếng vì đẹp nhất làng, nhất huyện rồi nhất xứ. Ai gặp Lộ nhìn nét mặt, dáng đi đều phải thốt lên: “con nhà ai mà đẹp nh chim sa cá lặn thế này?” [10,134]. Một lần Lộ lên kinh đô bán chiếu, khi bán gần hết, Lộ đã gặp một ngời mà sau đó mới biết là vị quan Hàn lâm thừa chỉ đặc phong Tớng quốc - Nguyễn Trãi. Ông đã ra một bài thơ quốc âm và Nguyễn Thị Lộ đã hoạ lại. Bài thơ quốc âm này theo đúng thần tích và trong “Cơng d tiệp ký” của Vũ Phơng Đề nh sau:

“Cô ả từ đâu bán chiếu gon?

Chẳng hay chiếu ấy hết hay còn? Xuân thu mấy độ bao nhiêu tuổi? Đã có chồng cha? Đã mấy con?”

[10,136].

Câu thơ nghe có vẻ bơng đùa nhng có lẽ nó bộc lộ mối tình chân thật của vị quan Hàn lâm thừa chỉ trớc một cô gái hàng chiếu đẹp đẽ, đáng u. Ơng thật khơng ngờ cơ hàng chiếu đã ứng khẩu rất tài, hoạ lại ngay 4 câu thơ của ông:

“Thiếp ở Tây Hồ bán chiếu gon Nỗi chi ơng hỏi hết hay cịn Xuân thu nay mới đôi mơi lẻ Chồng cịn cha có, có chi con!?”

Mến cảm trớc vẻ đẹp và tài ứng đối của Nguyễn Thị Lộ, Nguyễn Trãi đã lấy làm vợ lẽ. Đến triều Thái Tông, Thị Lộ đợc nhận chức Lễ nghi học sỹ. Vào cung cấm, ai cũng cho Thị Lộ là ngời rất mực đôn hậu. Ra triều hội, ai cũng phục bà là ngời thông minh, tài giỏi. Nguyễn Trãi rất hài lịng về ngời vợ của mình, chỉ buồn một nỗi là bà khơng có con. Bởi vậy, mặc dù cơng việc bận mải nhng Nguyễn Trãi và Nguyễn Thị Lộ đều dành ít thời gian đến chơi bạn bè cho khuây khoả. Hơm thì tới nhà Lê Văn Linh, hơm thì đến nhà Nguyễn Xí, Đinh Liệt, buổi thì qua nhà Trịnh Khả, Lý Tử Tấn, Lê Ngân, nhng thân thiết hơn cả với hai ngời là gia đình Ngơ Từ, Ngơ Kinh. Ngơ Từ là gia thần trọng yếu của dòng vua Lê nên đợc biệt đãi. Họ hàng Ngô Từ ở Bồng Bạng (Thanh Hố) gần nh đã ra hết kinh thành Đơng Đơ để hởng lộc vua ban. Cụ Ngô Kinh và ông Ngô Từ rất quý mến Nguyễn Trãi bởi nhiều lẽ. Cuộc đời Nguyễn

Trãi gắn bó với Ngơ Từ ở Lam Sơn khi vua Lê Lợi cha dựng cờ khởi nghĩa. Khi Thị Lộ là vợ Nguyễn Trãi, bà đã kết thân với con gái Ngô Thị Ngọc Dao. Từ khi Ngô Thị Ngọc Dao đợc vua Lê Thái Tông chọn làm phi, Thị Lộ càng đợc Ngọc Dao nâng đỡ. Năng lui tới nhà Ngô Từ, Thị Lộ cịn có thêm một nguồn an ủi nữa là đứa cháu gái của Ngô Từ rất quyến luyến Nguyễn Thị Lộ. Cháu gái đó tên là Hĩm, gọi Ngơ Từ là bác, sớm mồ côi cha mẹ nên bé Hĩm đợc bác chăm chút nh con mình. Trơng bé Hĩm ai cũng yêu quý vì bé bụ bẫm, xinh xắn và rất kháu khỉnh. Buồn vì cảnh khơng có con, Thị Lộ rất muốn có một đứa con nh bé Hĩm. Ơng Ngơ Từ và Ngơ Thị Ngọc Dao biết đợc ý đó thì bằng lịng để cho bé Hĩm làm con ni Thị Lộ. Bé Hĩm đợc bố mẹ nuôi đặt cho một tên mới rất đẹp là Ngô Thị Chi Lan. Nguyễn Trãi và Nguyễn Thị Lộ đã cho Chi Lan về thăm làng Hải Hồ nơi thị Lộ đã sinh ra, thăm cơ bác ở Cơn Sơn (Chí Linh - Hải Dơng), Chi Ngại (xã Chi Ngại - huyện Phợng Sơn tức Phợng Nhân nay thuộc Chí Linh - tỉnh Hải Dơng), thăm làng Phù Xá, nơi có quan hệ thân thuộc với họ hàng Nguyễn Thị Lộ… Thị Lộ xử sự với mọi ngời bao giờ cũng trọn tình, trọn nghĩa. Đấy là đạo đức, là tình cảm, là phong cách ý nghĩa cuộc sống của bà. Một con ngời tài sắc nổi tiếng đạo đức trong sáng nh thế mà rốt cuộc bị oan khuất bởi vụ án “Lệ Chi Viên”, mà nguyên nhân chủ yếu là do sự ghen ghét, trả thù của một nhóm ngời trong triều đình vu oan, giá hoạ. “Lệ Chi Viên là khu vờn vải riêng của Nguyễn Trãi ở Bắc Đạo, tục gọi là Trại Vải ở làng Đại Lai, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh” [10,138].

Ngày 27 tháng 7 năm Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ 3 (tức ngày 1 tháng 9 năm 1442), vua Lê Thái Tông sau khi đi duyệt võ ở Chí Linh vào Cơn Sơn thăm Nguyễn Trãi. Khi Lê Thái Tơng đến Cơn Sơn thì Thị Lộ đã về đấy thăm Nguyễn Trãi từ trớc. Lúc nhà vua rời Cơn Sơn thì Thị Lộ đợc lệnh theo nhà vua về Thăng Long. Ngày 4 tháng 8 năm Nhâm Tuất (tức ngày 7 tháng 9 năm 1442) xa giá vua Lê Thái Tông về đến Lệ Chi Viên. Nửa đêm hôm ấy, nhà vua bị cảm và đến sáng thì mất. Các quan hộ giá giữ kín tin và 2 ngày sau mới rớc linh cữu vua về Thăng Long rồi mới báo tin cho cả nớc biết. Lập tức Thị Lộ bị bắt giam, Nguyễn Trãi đang đi kiểm tra ở Đông Bắc nghe tin vua Thái Tông đã mất cũng vội vã trở về Thăng Long. Và ông cũng bị bắt tống giam ngay. Cả hai ngời Nguyễn Trãi và Nguyễn Thị Lộ bị buộc tội âm mu cùng nhau giết vua. Vì sao triều đình nhà Lê lại khốc vào cổ Nguyễn Trãi và Nguyễn Thị Lộ - ngời đã khổ công chiến đấu giúp vua dựng nớc, cái tội tày đình ấy. Hãy xem xét lại 5 bà vợ của vua Lê Thái Tơng. Trong đó có Nguyễn Thị Anh và Ngơ Thị Ngọc Dao. Nguyễn Thị Anh sinh ra Bang Cơ và đợc phong làm Thái tử. Nguyễn

Thị Anh biết bà Ngô Thị Ngọc Dao cũng đang có mang và nằm chiêm bao thấy Ngọc Hoàng thợng đế sai một vị tiên đồng đầu thai vào bà Ngọc Dao. Vì vậy, Thị Anh sợ

Một phần của tài liệu Tìm hiểu nghề thủ công truyền thống dệt chiếu cói ở làng hới xã tân lễ huyện hưng hà tỉnh thái bình (Trang 39 - 53)