B. Nội dung
3.3. Vai trị, vị trí của nghề dệt chiếu Hới
3.3.3. Đối với đời sống văn hoá
Việc phát triển kinh tế nghề thủ cơng dệt chiếu cịn góp phần nâng cao đời sống văn hố tinh thần cho c dân nơi đây vì khi nghề nghiệp đã phát triển tới mức độ cao nh nghề dệt chiếu Hới, ngời thợ sẽ lấy nghề của mình làm nguồn sống thì khi đó nghề nghiệp chính gốc của đời sống cũng là cội nguồn của những giá trị văn hoá tinh thần - văn hố nghề nghiệp.
ở Hới thì nghề dệt chiếu có ảnh hởng trực tiếp đến văn hố tinh thần tâm lý tình cảm, phong tục tập quán, lề lối làm việc, đặc trng văn hố nghề nghiệp nh: tính cần mẫn, chịu khó, nhẫn nại, tinh thần lạc quan yêu đời, say mê cơng việc của ngời dân. ở Hới cịn có tục lệ thờ ơng tổ nghề dệt chiếu Phạm Đôn Lễ, bà Nguyễn Thị Lộ - gắn liền với nghề dệt chiếu và có ngày lễ hội riêng mùng 6 tháng giêng (âm lịch) hàng năm để tởng nhớ. Đó là nét văn hoá “uống nớc nhớ nguồn” của ngời dân nơi đây. Qua làng nghề Hới ta hiểu thêm văn hoá của nghề dệt chiếu, sắc thái văn hoá của con ngời, làng quê nơi đây.
Các sản phẩm từ làng nghề đều mang tính nghệ thuật độc đáo, vợt qua giá trị hàng hố đơn thuần trở thành di sản hoặc biểu tợng truyền thống văn hoá của làng, xã hay vùng. Làng nghề thủ cơng truyền thống đã góp phần tạo nên bản sắc văn hố độc đáo của từng địa phơng và làm phong phú thêm cho kho tàng văn hoá dân tộc. Với
mỗi ngời dân làng Hới từ xa đến nay chiếc chiếu Hới đã trở thành biểu tợng truyền thống, di sản văn hoá của nơi đây.
Từ xa xa, chăn chiếu đã gắn bó với cuộc sống con ngời nh một nhu cầu sinh hoạt tối thiểu để sinh tồn, rất gần gũi và thân thuộc. Chiếc chiếu đã gắn liền với mỗi con ngời từ khi sinh ra cho đến khi mất đi. Đặc biệt, với mỗi ngời dân làng Hới thì nó lại càng rõ rệt. Xa kia khi cha có chăn đắp, đệm trải, đứa trẻ mới sinh ra đợc đặt trên chõng tre có trải chiếu nằm rất êm, nó cịn dùng để đắp thay chăn rất ấm vì chiếu Hới rất dày. Ngời dân địa phơng đã có câu ca “ăn cơm hom, nằm giờng hịm, đắp chiếu Hới”, vì vậy mà ngời dân nơi đây có thể trải qua đợc những mùa đông lạnh giá. Đến khi lớn lên, con gái đi lấy chồng, con trai lấy vợ, khi đó chiếu trở thành vật đính ớc, nó đợc thể hiện rõ trong bài ca dao “Tát nớc đầu đình”:
“Giúp cho đơi chiếu em nằm Đôi chăn em đắp, đôi trằm em deo Giúp em quan tám tiền cheo
Quan năm tiền cới, lại đèo buồng cau”
của ngời con gái khi đợc con trai tỏ tình kín đáo. ở một câu ca khác ngời con gái lại bày tỏ kín đáo nỗi lịng của mình với ngời con trai:
“ Dù cho nệm gỗ chăn bơng
Đâu bằng tấm chiếu tỏ lịng em trao” Hay:
“ Ai về đờng ấy hôm mai
Gửi dăm điều nhớ, gửi vài điều thơng Gửi cho đến chiếu, đến giờng
Gửi cho đến chốn buồng hơng em nằm”
Nh vậy là cái chiếu không chỉ là vật dụng để nằm mà còn là chốn để gửi gắm tình cảm nhớ thơng. Trong đêm tân hơn của đơi lứa mới cới thì chiếu in hoa lại theo vào buồng the cơ dâu. Cho đến nay thì chiếu cới in hoa ở Hới vẫn là mặt hàng đợc a chuộng nhiều nhất. Chiếu Hới còn theo các gánh hát chèo vào trải ở đình làng trong các hội diễn văn nghệ, diễn chèo, lễ tết. Vì Hng Hà cịn là q hơng của chèo Bắc Bộ (chèo làng Khuốc là nổi tiếng nhất). ở Hới cũng có chèo, vì chèo gắn liền với chiếu
trong các buổi diễn ở sân đình nên thờng gọi là “chiếu chèo sân đình”. Trong các dịp ăn uống, hội hè ở đình ngời ta cũng trải chiếu để ngồi. Đặc biệt, nó cịn đợc trải trong cung vua, ở nơi triều chính. Và khi con ngời mất đi, chiếu lại dùng để đắp cho ngời quá cố với ý nghĩa sởi ấm cho những linh hồn ngời chết về thế giới bên kia. Những điều ấy đã ăn sâu vào trong tiềm thức của ngời nông dân từ rất sớm nh muốn vạch ra vai trò và ý nghĩa của những lá chiếu bình dị, nhng chứa đựng trong nó là cả tài năng và trí tuệ, trình độ thẩm mỹ, sự khéo léo của ngời làm ra nó.
Ngồi ra, vai trị vị trí, ý nghĩa của nó cịn đợc biểu hiện ở văn hoá làng nghề qua phong tục tập quán, lối sống của mỗi làng nghề. ở Hới mối quan hệ giữa các thành viên trong làng có tính cố kết cao hơn. Nó khơng chỉ đợc thể hiện trong quan hệ ứng xử của đời sống hàng ngày mà còn thể hiện rõ nét ngay trong sản phẩm của mình làm ra. Để tạo ra đợc một lá chiếu đẹp, dày, bóng, có in hoa văn đẹp thì nó địi hỏi ngời làm ra nó ngồi tay nghề khéo léo của các nghệ nhân thì cịn phải trải qua nhiều cơng đoạn khác nhau, mỗi ngời thợ thủ công đảm nhận một cơng đoạn. Vì vậy mà họ ln có sự gắn kết, phối hợp với nhau để đạt đợc kết quả cao hơn. Từ đó mà tạo nên sự gắn bó tình cảm trong gia đình, sự liên kết chặt chẽ của các lực lợng lao động trong làng.
Nghề thủ công dệt chiếu truyền thống đợc duy trì từ thế hệ này sang thế hệ khác. Đây là di sản quý giá mà ông cha để lại, là việc giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc.
Việc giữ gìn bản sắc văn hố của dân tộc là rất cần thiết nhng cũng cần gắn với việc hiện đại hố một số khâu, cơng đoạn để tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm (máy dệt chiếu), nâng cao chất lợng sản phẩm tức là hiện đại hoá truyền thống nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của chiếu Hới trên thị trờng.
Nh vậy, nghề thủ cơng dệt chiếu Hới có vai trị, vị trí hết sức to lớn đối với mọi mặt từ đời sống kinh tế, xã hội, văn hóa của mỗi ngời dân nơi đây. Vì vậy, cần phải phát huy hơn nữa vai trị của nghề. Muốn vậy cần phải có những chính sách giúp đỡ, tạo điều kiện cho kinh tế, nghề thủ cơng phát triển hơn nữa, cần tích cực giáo dục cho thế hệ sau hiểu rõ đợc vị trí, vai trị của nghề.