Các công đoạn dệt chiếu

Một phần của tài liệu Tìm hiểu nghề thủ công truyền thống dệt chiếu cói ở làng hới xã tân lễ huyện hưng hà tỉnh thái bình (Trang 64 - 74)

B. Nội dung

3.1.3.Các công đoạn dệt chiếu

3.1. Quy trình kỹ thuật

3.1.3.Các công đoạn dệt chiếu

Dệt chiếu là một cơng việc địi hỏi sự tỉ mỉ, cần cù, chịu khó, nhẫn nại hết sức của những ngời thợ thủ công. Đối với những ngời dân làng Hới thì từ tấm bé 7 - 8 tuổi đã biết chao cói (đa chiếu) và lớn lên một chút là có thể đập đợc chiếu thay cho ơng, bà, cha, mẹ… Dệt chiếu là một công việc vất vả, thế nhng đối với mỗi ngời dân làng Hới nó lại gắn bó chặt chẽ từ nhỏ đến khi về già. Dệt chiếu góp phần gắn kết giữa các thành viên trong gia đình, giữa các gia đình trong làng xóm với nhau. Nhìn những đơi vợ chồng trẻ hay những ông bà già ngồi dệt chiếu ai cũng thấy đợc tình cảm gắn bó u thơng thân thiết giữa họ. Tuy dệt chiếu ngày cơng ít ỏi lại vất vả, cực nhọc thế nhng ở Hới khơng có gia đình nào khơng dệt chiếu là bởi “đã dệt chiếu từ tấm bé, tuy “tiền ít đít thâm”, đau lng, dệt mấy ngày mới đợc 20.000 đồng bạc, nhng nó là cái nghề của ơng cha truyền lại thì phải làm, vả lại nếu khơng làm thì khơng có ăn…” (theo lời tâm sự của ơng Đồn Trọng Cách 74 tuổi và bà Nguyễn Thị Khéo 75 tuổi là những nghệ nhân lâu năm trong nghề dệt chiếu của làng Hới).

Nh vậy, nghề dệt chiếu là một công việc rất vất vả và phải trải qua nhiều công đoạn. Mỗi một loại chiếu lại có những cách thức dệt khác nhau để tạo nên những tấm chiếu đẹp nh ý muốn của ngời dân. Chiếu Hới xa có các loại: chiếu hoa, chiếu đốt, chiếu trơn (chiếu trắng - chiếu gon), chiếu cạp điều, chiếu sợi xe, chiếu cải… Ngày nay chiếu Hới chủ yếu là chiếu hoa hoặc chiếu trơn. Chiếu hoa là chiếu trơn (trắng), dệt xong đợc mang in hoa. Chiếu trơn có nhiều loại, với nhiều kích cỡ: chiếu đậu (chiếu to: 1,4m; 1,5m; 1,6m; 1,8m; chiếu đơn - chiếu nhỏ: 80cm; 90cm; 1m; 1,2m); chiếu nhát (loại chiếu to: 1,4m; 1,5m; 1,6m; 1,8m và loại cá nhân, chiếu đơn, loại nhỏ: 80cm; 90cm; 1m; 1,2m). Nhà dệt chiếu Hới nhà nào cũng rộng, dài, mái tranh (ngói), thờng là từ 5 - 7 gian, ít nhất cũng có 4 gian tạo khơng gian đủ rộng để dệt chiếu. Nhà dệt chiếu cũng có thể là nhà ngang, nơi để cói, đay.

*Cách thức dệt chiếu đậu:

Để dệt chiếu đậu phải trải qua các bớc cơ bản sau:

- Bớc 1: Công việc đầu tiên là phải giũ cói, phân loại cói: chọn cỏ to (chọn

gốc) để dệt yếm ở 2 đầu chiếu, loại cói vừa làm gốc, loại cói nhỏ làm ngọn để dệt thân (mơ) chiếu, cịn những cói xấu thì nhặt riêng dùng làm đồ đun, bó mạ… Cơng

việc chọn cói là chọn đằng gốc. Cơng việc này địi hỏi mắt nhìn phải tinh, tay phải lựa nhanh và khi đó những ngón tay mới thật kỳ lạ, nó biết nhận ra độ nháp, màu sắc, tiết diện của sợi cói. Cói khi phân loại khơng thể nhầm đợc. Để dệt chiếu đẹp thì sợi cói phải đanh, phải có màu trắng ngà, nếu sắc cói tái, thân cói mềm thì dệt chiếu khơng đẹp đợc, khi đó lá chiếu nhìn sẽ rất bẩn, khơng trắng đẹp. Khi chọn cói, đồng thời thì ngời ta tuốt yếm cói ra để cói đẹp, sạch. Sau khi phân loại, chọn cỏ thì ngời nơng dân cũng đánh bông, để riêng ra từng loại, rồi lấy một nắm của cói to chia làm 2 để làm gốc và ngọn khi dệt yếm chiếu. Sau đó mang 2 nắm cói đó đi rấp nớc tồn thân cói cho cói mềm, dễ dệt, lá chiếu sẽ dẻo dai, bền chắc, rồi mang đặt song song với nhau ở bên phải của khung dệt tính từ giàn lên đến địn giang để chuẩn bị dệt.

- Bớc 2: Mắc đay:

Đay ở Hới trớc đây trồng nhiều, nhà nào cũng có đay. Nhng ngày nay, do trồng đay vất vả tốn nhiều cơng sức nên nhiều gia đình đã phá đay trồng lúa, khơng có đay nên phải đi mua. Họ mua đay ở chợ Hới hoặc chợ huyện Hng Nhân với giá đay hiện nay là khoảng 30.000 đồng/kg. Đay sau khi mua về đợc rỡ ra thành 2 đống cho vào thúng, dần, sàng (nếu là đay con). Cịn nếu đay đã quấn thành bánh thì cứ thế lấy đầu sợi đay ra mắc.

Để dệt đợc một lá chiếu đậu thì cần 3kg cói và 30g đay (3 lạng đay). Giá cói hiện nay là 11.000 đồng/kg. Đay dệt chiếu đậu phải là đay nhỏ, săn, mịn, đay đẹp thì dệt chiếu mới đẹp, chắc, bền. Trớc khi mắc đay phải quét nhà cho sạch sẽ, kéo go về dựng trớc đòn giang (chèn 2 hòn gạch để go đứng vững).

Đầu tiên là mắc đay biên (2 đay biên ở 2 mép chiếu): nếu đay to thì mắc 2 sợi, đay nhỏ mắc 3 sợi. Cách mắc nh sau: lấy 2 đầu sợi đay to từ 2 đống đay đã rỡ, cho luồn qua giàn rồi kéo 2 đầu sợi đay và phần dới của 2 sợi đó, kéo qua địn giang khoảng 20cm rồi gập 2 đay đó lại rồi cho luồn qua mắt ngồi cùng của go (mắt sử dụng đã đợc tính từ trớc có 51 mắt) theo chiều từ phía giàn đến địn giang rồi luồn qua địn giang theo chiều từ dới lên rồi lại luồn qua khe đến mắt bên kia của go, sau đó kéo về giàn, cắt 2 sợi đay đến chỗ đầu của 2 sợi đay đó rồi buộc gài chúng vào giàn. Đay bên kia mép chiếu cũng mắc tơng tự nh vậy.

Sau khi mắc đay biên xong thì mắc đến đay trong. Khác với chiếu dặm (chiếu nhát - chiếu mỏng) là mắc đay 1 sợi, cịn mắc chiếu đậu là mắc đay đơi. Có 2 cách mắc:

+ Cách 1: Lấy 2 đầu sợi đay luồn qua giàn rồi luồn qua mắt tiếp theo bên cạnh mắt mắc đay biên rồi luồn qua đòn giang theo chiều từ dới lên rồi lại luồn qua khe đến mắt bên kia của go rồi kéo về qua giàn 15cm, sau đó cắt 2 sợi đay đó rồi buộc gài chúng lại vào giàn. Các mắt tiếp theo tiếp tục mắc nh vậy đến hết.

+ Cách 2: Lấy 1 đầu sợi đay, luồn qua giàn rồi dùng 2 tay kéo 2 đầu sợi đay và phần đay dới giàn, kéo qua đòn giang 15cm rồi gập đầu sợi đay đơi lại cịn thả đầu sợi kia và cho luồn đầu gập đay đó vào mắt go thứ 2 bên cạnh mắt go của biên theo chiều từ giàn lên đòn giang rồi luồn qua đòn giang theo chiều từ dới lên, luồn tiếp vào khe go bên cạnh sang đến mắt go bên kia rồi kéo về đến giàn thì cắt sợi đay đến chỗ đầu sợi đay và buộc gài chúng vào đòn giang. Các đay tiếp theo mắc tơng tự cho đến hết.

Sau khi mắc đay xong, họ xe (vê) 2 đay biên: để một đầu sợi đay dới chân giữ cho chặt, còn đầu kia kéo căng rồi đặt lên cổ chân, dùng 2 tay xiết đay theo chiều từ dới lên cho chúng xoắn lại với nhau. Sau khi đã xoắn chặt, họ lại đặt dới chân (vẫn kéo căng) và đặt tiếp đầu kia lên xiết. Xong rồi họ rít cho 2 đay đó căng và buộc gài trở lại vào giàn. Sau đó họ bắt đầu cởi từng nốt buộc đay và rít chúng cho chặt nhng chỉ rít đay vừa phải, nếu rít chặt quá đay dệt sẽ đứt, nếu lỏng chiếu dệt sẽ khơng đẹp. Rít xong họ lại buộc gài vào giàn. Cứ thế họ rít cho đến hết, đay biên bên kia cũng đ- ợc xiết và rít giống đay biên bên đây. Đay biên là quan trọng nhất vì nếu đay biên mà bị đứt thì chiếu dệt sẽ bị dúm lại, khơng đẹp, cịn đay thờng (đay trong) nếu đứt thì có thể nối. Vì vậy mà đay biên thờng mắc nhiều hơn đay trong, và cũng để cho chiếu đ- ợc chắc.

Khi đã mắc đay xong thì kéo go về phía giàn dệt, cách khoảng 20cm và cho ngựa vào cách khoảng 50 - 60cm so với giàn dệt để chuẩn bị dệt.

- Bớc 3: Cách thức dệt:

Khi dệt thì đay làm sợi dọc, cói làm sợi ngang. Trớc khi dệt thì ngời ta quét mỡ lợn vào sợi dọc (sợi đay) khoảng 20 - 25cm và quét vào các mắt của 2 bên go để dệt chiếu cho trơn. Khác với những nơi khác thì ở Hới ngời ta dệt trực tiếp luôn, khơng cho que đa vào sát giàn dệt để cói khơng sổ ra (khi dỡ đay) và đập chiếu cho cân. Dệt cần 2 ngời: một ngời ngồi dệt (đập go) và một ngời chao cói (đa cói). Ngời ngồi dệt thì ngồi phía dới giàn dệt, ngồi xổm theo kiểu thân cóc, thân gập lại, 2 tay đặt vào khoảng giữa của go song song nhau để dệt chiếu đợc dễ dàng, cân, chiếu sẽ khơng bị lệch méo. Cịn ngời ngồi đa (chao cói) thì ngồi sát phía bên phải giàn dệt

theo hớng từ giàn lên tới đòn giang. Ngời ngồi dệt dùng tay bẻ go để tạo sợi dọc thành lóng mốt theo nguyên tắc mà ngời ngồi dệt và ngời đa cói phải kết hợp chặt chẽ: “sấp gốc, ngửa ngọn”. Dệt bất kì chiếu nào thì đầu tiên cũng phải đa gốc trớc. Vì vậy, khi ngời ngồi dệt (đập) úp go xuống thì ngời chao cói sẽ đa gốc cói vào giữa 2 lớp sợi dọc sang đến đầu bên kia từ 7 -10cm và giữ lại ở bên này cũng tơng tự nh vậy rồi rút nhanh que văng trở lại, sợi cói sẽ nằm lại ở giữa 2 lớp sợi dọc, ngời dệt và ngời chao cói điều chỉnh để cây cói nằm thẳng trớc khi đập. Sau đó ngời ngồi dệt dùng sức đập mạnh go rồi đẩy go trở ra hết tầm tay, ngửa go chiếu lên. Khi đó một tay giữ go chiếu theo t thế nằm ngửa cịn một tay cài ngọn cói đang dựng vào đờng biên thành đ- ờng gấp khúc gọi là bắt biên (hay bắt bờ). Bắt biên sẽ làm cho chiếu chặt, khơng bị tuột, dùng đợc lâu bền, chiếu Hới có u điểm ở kỹ thuật bắt biên. Ngời xa đã có câu “mua chiếu xem biên, ngời hiền xem mặt”, chiếu đẹp tại biên là vì vậy.

Chú ý khi đa cói thì ngời ta đa phải chao que văng vào sát go chiếu. Tay phải đẩy que văng, tay trái cầm sợi cói căng, sát que văng, phải lựa thật khéo léo để que văng đi đợc nhanh, cói khơng bị tuột giữa đờng, cây văng không chọc đứt sợi đay. Cịn ngời ngồi đập thì khi đập đối với chiếu đậu phải đập mạnh để chiếu dệt đợc dày, nhng lúc đầu thì đập từ từ, đẩy cây cói vào sát giàn, sau đó mới đập mạnh dần lên. Đập phải cân nếu khơng chiếu sẽ bị méo, phải đập đều thì chiếu mới dày đều, đẹp đ- ợc. Tiếp tục khi ngời dệt bẻ go chiếu lên để bắt biên thì ngời chao cói lại lấy tiếp một ngọn cói và tiếp tục đa, ngời dệt lại đập và úp go xuống, bắt biên, cứ nh thế cho đến khi dệt hết yếm.

Dệt yếm là dệt phần đầu tiên của chiếu, yếm ở Hới dài từ 20 - 25cm khác với ở một số nơi ở Quỳnh Phụ thì yếm dài tới 40 - 50cm. Yếm dài thì chiếu sẽ chắc nhng khơng đẹp bằng, khơng mềm bằng chiếu yếm ngắn. Dệt yếm địi hỏi phải lựa cói to nhất, thì chiếu dệt mới chắc, khơng bị nhũn, dệt theo nguyên tắc “1 gốc, 1 ngọn”.

Khi dệt xong yếm ngời ta lại đi lấy cỏ nhỏ hơn để dệt mơ (dệt thân chiếu), trong đó phân làm 2 bó: cỏ vừa để làm gốc, cỏ nhỏ làm ngọn rồi mang đi rấp nớc toàn thân và mang vào dệt. Cỏ dệt chiếu đậu phải là cỏ nhỏ, cỏ đẹp thì dệt chiếu mới đẹp, dày. Dệt xong yếm cũng là lúc có thể cho ghế ngồi dệt vào dới giàn dệt để dệt chiếu cho dễ. Ngựa lại đợc kéo ra xa một khoảng, dệt đến đâu thì qt mỡ lợn đến đó cho trơn đay, dễ dệt.

Dệt mơ (thân chiếu): là khâu dệt quyết định vẻ đẹp của chiếu, mơ dài 1,4m. Chao mơ là đặc điểm riêng của chiếu Hới, ở các nơi khác thờng chỉ chao 1 gốc, 2

ngọn cho đến hết chiếu. Mỗi lần đa cói, ngời chao phải ngồi trớc 2 - 3 loại cói, phải nhớ chao cói xen kẽ theo thứ tự gốc, ngọn đã định. Tuy nhiên phải kết hợp giữa nhiều động tác, phải nhớ nhiều chi tiết kỹ thuật khó, phức tạp. Thế nhng do ngời dân ở đây dệt chiếu lâu đời, đã quen rồi nên dệt rất nhanh, vừa dệt chiếu mà vẫn có thể nói chuyện cời đùa, hát ca một cách vui vẻ hoặc nghe đài, mắt vẫn xem tivi. Những ngời ngồi dệt chiếu với nhau từng đôi một, họ kể cho nhau nghe những chuyện trong làng, ngồi xóm, chuyện đồng áng, chợ búa cho qn đi cái mệt nhọc, cái đau lng, cho thời gian trôi đi nhanh hơn, tạo nên một khơng khí làm việc vui vẻ, phấn khởi vì đây là cơng việc hàng ngày của họ. Ngày nào cũng nh ngày nào, những ngời dệt chiếu đã quen lắm bởi “sấp gốc, ngửa ngọn”.

Kĩ thuật dệt mơ chiếu rất phức tạp, địi hỏi ngời nơng dân ở đây phải nhớ kỹ, thuộc lòng: 2 gốc, 1 ngọn, 1 gốc, 2 ngọn, 1 gốc, 1 ngọn, 2 gốc… lại trở lại nh thế. Vì vậy ở Hới thờng chao “mơ t” từng hoa: hoa thứ nhất là 1 gốc, 1 ngọn, 2 gốc; hoa thứ hai là 1 ngọn, 1 gốc, 2 ngọn rồi 2 hoa đảo ngợc nhau. Dệt nh vậy chiếu mới nổi vân xanh của cỏ, lá chiếu mới mềm, đẹp mà khơng nơi nào có đợc. Ngời dệt vừa phải đập go, bắt biên, đẩy ghế, kéo ngựa, vừa phải nẩy cuống chiếu thừa trên mặt chiếu. Nẩy chiếu cũng đòi hỏi phải đúng kỹ thuật thì mới cắt đợc sát gốc, cuống chiếu khơng bị lộ ra, sờ khơng ráp. Khi đó chiếu sẽ trơn, nhẵn, sạch đẹp. Phải nẩy cả 2 mặt chiếu cho đẹp.

Khi đã dệt xong mơ chiếu dài 1,4m thì ngời ta lại tiếp tục dệt yếm chiếu nh lúc đầu cho đến khi lá chiếu dài dủ 1,9m mới thôi. Dệt xong dùng dao cắt moi chiếu thừa (cuống chiếu ở 2 bên chiếu) nếu nh không kết biên, rồi ngời ta đẩy go về phía địn nêm rồi dùng dao cắt đay cách yếm 20 - 25cm, đay thừa để ghim chiếu. Sau đó ngời ta buộc 2 đầu biên lại để lá chiếu không bị tuột ra, rồi tháo rỡ đay chiếu và mang đi phơi. Nếu dệt tiếp, họ lại mắc đay và dệt nh lá chiếu trớc. Chú ý, nếu trong khi dệt đay bị đứt thì phải nối đay. Khi nối, mối nối phải nhỏ, khơng lộ rõ thì lá chiếu mới đẹp. Một ngày 2 ngời có thể dệt đợc 4 - 6 lá chiếu (dệt cả ban đêm). Một lá chiếu đậu có thể nặng từ 3,5 - 4kg. Một lá chiếu đậu đẹp thì phải dày, đều, có màu trắng xanh của cỏ cói.

* Cách thức dệt chiếu nhát (chiếu dặm - chiếu mỏng):

Đối với dệt chiếu dặm thì mọi cơng việc từ chọn cói, mắc đay đến khi dệt cũng tơng tự nh dệt chiếu đậu. Nhng khác ở chỗ: cói để dệt chiếu nhát là loại cói xấu hơn, to hơn, đay cũng không đợc đẹp bằng. Khi mắc đay chỉ mắc 1 đay (1 sợi), khi

dệt thì đập nhẹ, mỏng hơn chiếu đậu và chỉ đa 1 gốc, 1 ngọn suốt từ đầu cho đến hết lá chiếu. Vì vậy mà lá chiếu nhát thờng mỏng, xấu hơn lá chiếu đậu, chiếu nhanh bị rão, hỏng, không bền.

* Cách thức dệt chiếu đối với những loại chiếu khác:

Chiếu Hới có nhiều loại nh: chiếu cải, chiếu sợi xe, chiếu đốt, chiếu cạp điều, chiếu in hoa, chiếu trơn… Các loại chiếu này có cơng đoạn dệt là nh nhau. Chỉ khác ở chỗ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chiếu trơn: Là loại chiếu trắng (chiếu mộc), khơng in hoa, có 2 loại chiếu đậu và chiếu nhát (chiếu dặm).

- Chiếu in hoa: Là chiếu trắng, dệt xong thì mang đi in hoa: in cây dừa, đôi nam nữ, chữ ký, chữ thọ, bông hoa…

- Chiếu sợi xe: Phải xe cói nên dệt rất lâu, hiện nay khơng cịn nữa.

- Chiếu đốt (chiếu mắt cáo): Dệt theo nguyên tắc 5 gốc, 5 ngọn để nổi lên thành từng đốt nh khẩu mía. Có thể dệt đốt từ ngồi vào, mỗi đốt dài 2 cm, thờng dệt đốt ở thân chiếu. Trớc khi dệt phải nhuộm cói trớc để tạo ra những đốt nhiều màu. Thế nhng dệt đốt khơng phổ biến lắm vì dệt rất lâu, nằm chiếu đốt rất đau lng, khơng êm chiếu. Vì vậy mà ngày nay số ngời dệt chiếu đốt ở Hới hầu nh khơng cịn nữa.

- Chiếu cạp điều (in cạp điều) cũng giống chiếu in hoa nhng khác ở chỗ đánh

Một phần của tài liệu Tìm hiểu nghề thủ công truyền thống dệt chiếu cói ở làng hới xã tân lễ huyện hưng hà tỉnh thái bình (Trang 64 - 74)