Quá trình ra đời

Một phần của tài liệu Tìm hiểu nghề thủ công truyền thống dệt chiếu cói ở làng hới xã tân lễ huyện hưng hà tỉnh thái bình (Trang 27 - 39)

B. Nội dung

2.1. Quá trình ra đời

Nghề dệt chiếu ở Thái Bình nói chung cũng nh ở Hng Hà nói riêng ra đời có thể muộn hơn một chút so với nghề dệt vải ơm tơ. Sản phẩm của nghề này gắn liền với cuộc sống của nhân dân ta, giàu cũng nh nghèo, thành thị cũng nh thôn quê, từ ngàn năm trớc đây cho đến ngày nay. Chiếu Hới từng là sản phẩm nổi tiếng gắn liền với làng dệt Hải Triều (thuộc xã Tân Lễ hiện nay) là một trong những trung tâm dệt chiếu cổ truyền của miền duyên hải Bắc Bộ.

Hình ảnh chiếc chiếu từ xa đã đi vào trong văn học nghệ thuật, nổi tiếng nhất có lẽ là bài vọng cổ “Tình anh bán chiếu” của tác giả Viễn Châu, đã đi vào trong trí nhớ của nhiều thế hệ qua giọng ca lừng danh của Nghệ sỹ Nhân dân út Trà Ơn: “Hị... hị... Chiếu Cà Mau nhuộn màu tơi thắm, công tôi cực lắm ma nắng dãi dầu, chiếu này tôi chẳng bán đâu. Tìm cơ khơng gặp ... hị... hị. Tìm cơ khơng gặp tơi gối đầu mỗi đêm...” Đó là bài ca ca ngợi chiếu Cà Mau. Cịn chiếu Thái Bình cũng đợc ca ngợi trong bài “Nắng ấm quê hơng” của nhạc sỹ Vĩnh An, đợc thể hiện qua hai giọng ca hết sức mợt mà, sâu lắng của Nghệ sỹ Nhân dân Thu Hiền và Trung Đức: “Anh đến quê em một chiều nắng ấm... đa em về đồng cói anh thờng em anh nói: Em dệt đơi chiếu hoa cho anh trải giữa nhà mời thầy mẹ sang chơi để em tha, để anh tha. Cho em về quê mình cùng làm lúa, cùng làm đay, cùng dệt cói cùng đan mây...” Cịn trong câu đố xa ta vẫn thấy hình ảnh chiếc chiếu xuất hiện:

“Hồi xa tôi ở dới lầy

Mâm cao cỗ đầy tôi cũng từng thấy Trai mô cha vợ, lấy tôi làm vợ Gái mô cha chồng kết bạn làm đôi Tội tình tơi lắm ai ơi

Đến khi rách rới coi tơi khơng ra gì” [18,116].

Nh vậy, nghề dệt chiếu ở Hới xuất hiện từ bao giờ? Để trả lời câu hỏi này chúng ta hãy cùng lần lại lịch sử, về vấn đề này cịn có nhiều truyền thuyết. Theo sách “Đất và ngời Thái Bình” thì “nghề đan chiếu có từ thời thợng cổ, đời Hùng V-

ơng, con ngời đã biết chẻ cói đan thành vỉ, thành manh dùng để che nắng, che ma, rét dùng để nằm, để đắp” [13,421]. Theo sách này thì nghề dệt chiếu cói ở Hới xuất hiện từ thời Lê Sơ, gắn liền với ông tổ nghề Phạm Đôn Lễ: “Năm Tân Sửu đời Lê Hồng Đức (1481) làng có Trạng ngun Phạm Đơn Lễ giữ chức Tả thị lang trong triều. Năm 1484 ông đi sứ, tới đất Quế Lâm thấy nghề dệt chiếu ở đây phát đạt liền vào tham quan. Khi về nớc ông chế ra go, ngựa, sào, dạy dân làng dệt chiếu theo lối tân tiến. Lại nghĩ cách nẩy, cải, tìm phẩm nhuộm sợi cói dệt nhiều màu, làm ra chiếu đậu, chiếu cải, chiếu hoa vừa đẹp... Đời sau, tất cả các làng trong tổng đều tôn Trạng ngun Phạm Đơn Lễ làm phúc thần. Lại có đền riêng tại làng Hải Triều để thờ tổ nghề” [13,421]. Còn theo sách “Thái Bình nhân vật chí” có ghi trong cuốn “Di tích lịch sử văn hố Thái Bình - tập 1” thì: “Tổ họ Phạm làm quan thời Tiền Lê (980 -

1000). Trong lần đi sứ Tàu đến vùng Ngọc Hà, Châu Quế Lâm (Quảng Tây) thấy dân ở đó có nghề dệt chiếu, ông liền chuyên chú khảo sát. Khi về nớc ông đợc sự tán đồng của vua Lê, ông đem truyền bá nghề này cho vùng Duyên Hải. Đến thế kỷ XV tơng truyền Trạng nguyên Phạm Đôn Lễ đã cải tiến khung dệt chiếu đứng thành khung dệt chiếu nằm ngang. Lịch sử tồn tại và phát triển của nghề chiếu Hải Triều gắn liền với cơng lao dịng họ Phạm đã tồn tại ở Hải Triều từ thế kỷ X và Phạm Đôn Lễ thế kỷ XV đã cách tân kỹ nghệ, lu truyền đến ngày nay, qua “bia miệng” của dòng chảy thời gian” [22,123-124]. Nh vậy, theo sách này thì nghề dệt chiếu ở Hới có từ thời Tiền Lê (thế kỷ X - XI) gắn với tổ nghề thực sự là “một ông quan họ Phạm” ở Hải Triều có cơng truyền bá nghề từ Trung Quốc về đây cho dân làng. Cịn Phạm Đơn Lễ chỉ là ngời “cải tiến”. Tuy nhiên, cơng lao của dịng họ Phạm đã đợc nhân dân nhớ ơn, lập đền thờ và suy tôn cả hai đều là “tổ nghề”. Cịn sách “Tài liệu địa chí Thái Bình ” lại viết: “Nghề dệt chiếu cói ở các xã Hải Triều, Thanh Triều, Bùi Xá, Thụy Vân huyện Hng Nhân, dân chúng nhiều ngời làm nghề dệt chiếu cói, chiếu dệt ra có nhiều loại cải hoa in màu khá đẹp. Nghề này bắt đầu có vào khoảng niên hiệu Hồng Đức (1470 - 1497) đời vua Lê Thánh Tơng, ở xã Hải Triều có Trạng ngun Phạm Đơn Lễ nhân đi sứ sang Bắc quốc (tức Trung Quốc) học đợc nghề, khi về nớc dạy cho ngời làng học làm chiếu, chiếu dệt ra đem đi nhiều nơi trong nớc, bán rất chạy. Dân các làng kế cận cũng bỏ vốn vào học dệt chiếu, lấy đó làm nghề sinh sống. Dân cả tổng nhớ ơn, lập đền thờ ơng, đến nay hàng năm vẫn hơng khói thờ phụng. Đó là một

việc đầu tiên khuyếch trơng nghề nghiệp trong lịch sử công nghệ nớc ta” [1,332]. Nh vậy, sách này cho rằng nghề dệt chiếu bắt đầu muộn hơn là từ thời Lê Sơ ( Lê Thánh Tông) gắn với tổ nghề là Phạm Đôn Lễ. Tuy nhiên, trong cuốn “Tân Lễ với lịch sử nghề dệt chiếu - Sự ra đời và phát triển tới đỉnh cao thuần mỹ” của Nguyễn Văn Tung

- một ngời con đất Tân Lễ thì lại viết: “Nghề chiếu Hới ở Tân Lễ có từ năm 980 (sau Cơng ngun), xuất xứ tại làng Hới (Hải Hồ) xã Hải Triều - huyện Ngự Thiên - lộ Long Hng - phủ Thái Bình - tỉnh Hng Yên (nay là thôn Hải Triều - xã Tân Lễ - huyện Hng Hà - tỉnh Thái Bình). Tơng truyền rằng ngày ấy có một ngời Tàu vùng Quảng Tây phía bắc (Quảng Đông - Quảng Tây - Trung Quốc ngày nay) vừa là thầy địa lý, vừa là thầy thuốc bắc đến vùng này hành nghề và ở trọ tại một gia đình nơng dân họ Phạm tại làng Hải Hồ, tuy kinh tế gia đình cịn khó khăn chật vật nhng do có tấm lịng nhân hậu, hiếu khách nên gia đình ấy cu mang, nhờng chỗ nghỉ ngơi, nhờng cơm xẻ áo và phục vụ vị khách phơng xa ngày này qua tháng khác khơng một chút phàn nàn, ca thán. Tấm lịng ấy càng làm cho vị khách thêm kính trọng, vị nể và trả ơn bằng cách truyền nghề bố thuốc bắc, dạy cách làm giờng, dệt chiếu, cho hạt giống (giống cỏ lác sau này) để làm cói, trồng cói, và dùng các dây vỏ rừng để bện thành sợi đay, cài cói thành chiếu. Loại hành này tuy mới mẻ, lạ mắt nhng dùng rất thuận tiện ở các nhà t đến các công đờng (nh tấm thảm) rải trên các chõng tre, giờng tre rất ấm lại lịch sự, chống nóng đợc, tuy chiếu chỉ trắng trơn khơng in màu hoa văn gì cả nhng hàng ra đến đâu bán hết đến đó, thu nhập lại ổn định. Vì vậy sau này dịng họ Phạm, họ Nguyễn làng Hải Hồ, xã Hải Triều, Tổng Thanh Triều, các hơng sắc đều bàn với làng xã làm lễ vật tới trình xin thầy chỉ dạy cho hơng thơn (thầy Tàu) mà tổng Thanh Triều hồi đó đã gồm 10 xã. Để dọn đờng làm ăn lâu dài và nể mặt các quan nha chức dịch hơng, xã, tổng, thầy Tàu dạy và còn cải biên thêm cho chiếu đẹp hơn. Thế là từ chiếc nơi một gia đình nay đã có trăm gia đình có nghề chiếu trong tổng Thanh Triều và từ đó hạt giống đay Tàu từ Quảng Tây đợc thầy Tàu lấy về mang sang cho dân trồng khắp các vùng để vê đay dệt chiếu...” [26,1-2]. Nh vậy, đến đây thì nghề dệt chiếu ở Hới lại có lịch sử sớm hơn rất nhiều (thời Tiền Lê) và tổ nghề lại là một “ngời Tàu” ở vùng Quảng Tây - Trung Quốc.

Nh vậy, mỗi tác giả đều đa ra những lý giải, những sự tích gắn với sự ra đời của nghề dệt chiếu ở Hới. Tuy nhiên, đó chỉ mới là những lý giải, sự tích dân gian, cha có căn cứ cụ thể để minh chứng rõ ràng, mới chỉ là “tơng truyền rằng”. Vì vậy mà ta vẫn khơng rõ nghề dệt chiếu Hới có từ bao giờ và ông tổ nghề thực sự là ai. Theo hầu hết các tài liệu và theo dân làng Hới, các cụ cao tuổi ở đây thì nghề dệt chiếu ở đây xuất

hiện vào khoảng thế kỷ X - XI và phát triển mạnh vào thế kỷ XV. Tuy nhiên, những ý kiến này cũng khơng thể coi là chính xác đợc, chỉ biết nghề dệt chiếu ở Hới đã có từ rất lâu, vì nơi đây xa kia vốn là cửa biển (của phố Hiến - Hng n), nơi có điều kiện khí hậu, đất đai, thổ nhỡng rất thích hợp với sự ra đời và phát triển của nghề dệt chiếu cói. Cói là một loại cây a đất chua, mặn pha một chút ngọt, thờng mọc và phát triển ở vùng lầy trũng là vùng ven biển thì phát triển tốt nhất, vì vậy ở đây ngày xa trồng rất nhiều cói. Cịn cây đay là cây thích hợp với đất phù sa ngọt, cát ven sơng. Mà ở Hới thì có đầy đủ những điều kiện đó, là vùng ngã ba sơng có đất phù sa cát màu mỡ rất thích hợp với trồng đay. Đay và cói là 2 ngun liệu chính để dệt chiếu, vì vậy nó có đầy đủ điều kiện để nghề dệt chiếu cói ra đời sớm. Hơn nữa, trớc khi Trạng nguyên Phạm Đơn Lễ ra đời thì ở Hới đã là một vùng đất chuyên dệt chiếu cói nổi tiếng đến tận kinh thành Thăng Long, nơi bà Nguyễn Thị Lộ - vợ Nguyễn Trãi (quê Hải Triều) vẫn đến bán chiếu. Những bằng chứng trên đây có thể cho ta thấy nghề dệt chiếu ở Hới có trớc khi Phạm Đơn Lễ ra đời, ông chỉ là ngời cải tiến khung dệt chiếu và đợc dân làng yêu mến gọi là “Trạng Chiếu”, khi chết đợc suy tôn làm phúc thần. Tuy nhiên với cơng lao cải tiến đó, ơng cũng xứng đáng đợc coi là “tổ nghề” dệt chiếu Hới, vì vậy nghề dệt chiếu Hới ra đời từ khi nào và tổ nghề thực sự là ai thì vẫn cịn là một điều bí ẩn cha có lời giải đáp.

Theo Giáo s Vũ Ngọc Khánh trong “Lợc truyện thần tổ các ngành nghề ” (1991), NXBKHXH khi viết về tổ nghề dệt chiếu có viết: “Ơng ngời xã Hải Trào, huyện Ngự Thiên, nay là huyện Hng Hà tỉnh Thái Bình. Ơng đỗ Trạng nguyên khoa Tân Sửu đời Lê Thánh Tông (Hồng Đức thứ 12) từ thi Hơng đến thi Đình đều đỗ đầu. Ơng đợc lập đền thờ vì đã mở mang nghề trồng cói và dệt chiếu ở vùng biển Thái Bình. Sự tích về mặt này cha đầy đủ. Có ý kiến nhầm ơng với một nhân vật thời Tiền Lê, tên là Phạm Đôn, làm quan Lễ bộ (?) học đợc nghề này ở tỉnh Quế Lâm” [trang 71].

*Vậy hiểu thế nào là tổ nghề ?

Theo quyển “Nghề cổ nớc Việt - khảo cứu” của Vũ Từ Trang (2001) - NXB

Văn hố dân tộc Hà Nội có viết: “Tổ nghề là ngời có cơng đem nghề, mở nghề, dạy nghề, cải tiến nghề cho dân làng làm theo. Nhìn chung, tổ nghề là ngời có tài, có đức, một nghề có thể có vài ba ông tổ nghề. Tổ nghề hầu hết là con ngời thực, đôi khi lại đợc suy tơn từ một truyền thuyết, giai thoại. Nhìn chung cơng nghệ ở các làng nghề, phờng nghề có tác động rất lớn đến kinh tế, nếp sống, tập tục sinh hoạt của ngời dân

nơi đó. Vai trị, vị trí của ơng tổ nghề ở nhiều địa phơng đợc nhân dân coi trọng nh ngời lập ra làng. Có một số địa phơng, ơng tổ nghề cịn đợc suy tơn là thành hồng làng” [25,11]. Khi khảo sát các ngành nghề truyền thống, ta cần hiểu rằng, khơng phải chỉ khi có vị tổ truyền nghề thì ở nớc Nam mới có nghề ấy. Mà thực ra ngay từ thuở bình minh dựng nớc, tổ tiên ta đã biết thành thạo các nghề ấy: “Chiếu dệt bằng sợi cói, là một sản phẩm thủ công nghiệp ra đời của c dân Việt Cổ. ở một số di chỉ khảo cổ học có niên đại trên dới 2000 năm đã thấy có di vật chiếu cói” [3,173]. Đã đành các vị tổ là ngời có cơng dạy nghề cho dân, nhng những ngời thợ tài hoa có cơng cải tiến nghề, đem lại lợi ích cho cộng đồng thì cũng đợc tơn vinh là tổ nghề. Giáo s Vũ Ngọc Khánh hồn tồn có lý khi khẳng định: “Tổ nghề (tổ s hay thánh s) khơng nhất thiết là con ngời thực, do đó, gạt bỏ những nhân vật huyền thoại, là không đúng với thực tế, nhất là sự thực ở tấm lòng và ở cảm quan thẩm mỹ của ngời dân”. Và “việc thờ phụng các tổ ngành nghề (ngời thực hay nhân vật huyền thoại) thực ra là cốt để khẳng định, tôn vinh ngành nghề ấy. Một ngày giỗ tổ, một dịp hội hè, cũng là bằng chứng cụ thể để thấy vị trí của ngành nghề trong cuộc nhân sinh và ngày giỗ tổ bao giờ cũng là dịp trình nghề. Khơng phải sự trình nghề chung, đồng loạt nh ta thấy ở hội lễ nông nghiệp, mà thực sự là một cố gắng giới thiệu những thành tựu của nghề. Những thành tựu ấy ít nhiều có liên quan đến vị tổ s và gợi ra nhiều suy nghĩ” [15,413 - 415]. Và theo ơng thì tổ nghề khơng nhất thiết là ngời sáng tạo, phát minh ra ngành nghề, chỉ cần là ngời “đem cái nghề ấy đến, đợc mọi ngời a chuộng làm theo. Nhờ đó mà đời sống địa phơng khấm khá, tay nghề phát triển, truyền lại cho con cháu về sau. Con cháu “ăn bát cơm dẻo - nhớ nẻo đờng đi” đã luôn luôn nhớ ơn cụ tổ. Tổ s làng nghề, chính là ngời ấy, chứ khơng nhất thiết đó là tổ s nghề” [15,412].

Cịn trong “Từ điển Bách khoa tri thức phổ thông ” (2001) của Lê Huy Hoà (cb), NXB Văn hố thơng tin, có viết : “Tổ nghề, cịn gọi là tổ s, thánh s, nghệ s - ng- ời phát minh, sáng lập, gây dựng nên một nghề (thờng là nghề thủ công mỹ nghệ) hoặc là ngời thứ nhất đem nghề ở nơi khác truyền lại cho dân chúng trong một làng hoặc một miền nào đó, đợc ngời đời sau tơn thờ nh bậc thánh. Tổ nghề có thể là nam giới hoặc nữ giới”. Và “nghề thủ công mỹ nghệ ở nớc ta rất phát triển, có truyền thống lâu đời, sản phẩm phong phú: nghề dệt chiếu cói, dệt the, dệt nhiễu, thêu, thợ may, thợ mộc, nghề kim hoàn, nghề chạm bạc, khảm xà cừ, nghề giấy, nghề mây tre, làm nón, nghề sơn, chạm khắc đá, đúc đồng, nghề gốm... Những ngời làm nghề thờng ở thành phờng khóm, làng (làng nghề). Biết ơn những vị sáng lập truyền nghề cho

mình và di dỡng đạo lý “uống nớc nhớ nguồn, ăn quả nhớ kẻ trồng cây” họ thờ phụng các tổ nghề mình đang làm. Có thể lập bàn thờ tổ nghề tại gia và vào những ngày tuần tiết, sóc, vọng, giỗ tết đều có cúng cấp. Nhng biết ơn hơn cả là các phờng nghề, làng nghề lập miếu, đền riêng để thờ tổ nghề riêng của nghề mà phờng, làng nghề mình đang làm. Nhiều vị tổ nghề đợc thờ làm thành hoàng làng. Trong một năm lễ cúng tổ nghề quan trọng nhất là nhằm vào ngày kị nhật của vị tổ nghề, đối với nhữnh vị mọi ngời trong phờng, trong làng cùng theo một nghề, kể cả ngày kị nhật của tổ nghề mình. Thờ phụng tổ nghề, ngời ta cầu mong Ngài phù hộ cho công việc đợc suôn sẻ, buôn may bán đắt hoặc lúc đi đờng xa tránh đợc mọi sự rủi ro. Sau khi cơng việc có kết quả ngời ta làm lễ tạ ơn. Ngày kị nhật của các tổ nghề tại các phờng gọi là ngày giỗ phờng” [14,1182].

Nh vậy, tuy thực sự không hẳn là tổ nghề nhng Phạm Đơn Lễ là ngời có cơng lao cải tiến nghề dệt chiếu ở nơi đây, sự tồn tại và phát triển của nghề dệt chiếu ở đây gắn liền với Phạm Đôn Lễ. Vì vậy mà ơng đợc coi là “Trạng chiếu”, đợc nhân dân suy tôn là tổ nghề.

* Tiểu sử Phạm Đôn Lễ:

Một phần của tài liệu Tìm hiểu nghề thủ công truyền thống dệt chiếu cói ở làng hới xã tân lễ huyện hưng hà tỉnh thái bình (Trang 27 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w