Đối với đời sống kinh tế

Một phần của tài liệu Tìm hiểu nghề thủ công truyền thống dệt chiếu cói ở làng hới xã tân lễ huyện hưng hà tỉnh thái bình (Trang 77 - 79)

B. Nội dung

3.3. Vai trị, vị trí của nghề dệt chiếu Hới

3.3.1. Đối với đời sống kinh tế

Làng Hới nói riêng và xã Tân Lễ nói chung là một vùng đất phù sa, màu mỡ của Thái Bình, đợc bồi đắp bởi hai con sông: sông Hồng, sông Luộc; đáng lẽ đó là điều kiện hết sức thuận lợi cho sự phát triển của nông nghiệp trồng lúa nh bao miền quê khác của Thái Bình. Thế nhng từ xa đến nay, nghề nông trồng lúa ở đây chỉ đợc coi là một nghề phụ, chỉ làm khi vào mùa vụ và lại đẩy mạnh phát triển nghề thủ công truyền thống dệt chiếu. ở Hới, nghề dệt chiếu đã trở thành nghề đem lại nguồn thu nhập chính cho họ nên nó có vai trị, vị trí hết sức to lớn đối với nền kinh tế nơi đây.

Thứ nhất, nghề dệt chiếu nơi đây đã góp phần giải quyết cơng ăn việc làm, phân công lao động và thu hút lực lợng lao động d thừa ở làng Hới và xã Tân Lễ. Thông thờng, ở nớc ta làm nông ngiệp là chủ yếu. Vì vậy, những ngời nơng dân ngồi những ngày mùa bận rộn với công việc đồng áng, cịn lại là những ngày tháng “nơng nhàn, tháng 3 ngày 8” không có việc gì làm. Thế nhng do ở Hới có nghề thủ công truyền thống của ông cha để lại - nghề dệt chiếu nên ngồi những ngày mùa thì ngày nào ngời dân nơi đây cũng gắn bó với dệt chiếu, vê đay. Thậm chí mấy năm gần đây làm nơng vừa vất vả, cực nhọc, thu nhập lại kém, giá lân, đạm, tiền cày bừa, cấy hái… lại lên cao nên những ngời dân ở đây thờng bỏ nghề làm nông để làm nghề chiếu. Họ vẫn cấy ruộng. Nhng đến mùa thì thuê ngời dân ở làng, xã khác đến làm; họ vẫn dệt chiếu, xe đay lấy tiền. Vì vậy, có thể nói nghề chiếu đã trở thành nghề chính ở nơi đây, mang lại nguồn thu nhập chính cho ngời dân. Nghề chiếu phát triển nên ở Hới khơng có cảnh “nơng nhàn” nh các địa phơng khác. Ngời dân lúc nào cũng bận rộn với cơng việc của mình, đặc biệt là mấy năm gần đây khi đã có máy dệt chiếu. ở Hới từ ngời già đến trẻ em, đặc biệt là những thanh niên trong làng, ai cũng biết dệt chiếu, vê đay, mỗi ngời đều tìm cho mình đợc một cơng việc thích hợp nào đó trong các cơng đoạn của dệt chiếu. Chính nhờ lực lợng thanh niên trong làng đi giao hàng đã góp phần thu thập trao đổi thơng tin về đến làng. Mọi ngời đều dệt chiếu, vê đay, vì

thế mà nghề dệt chiếu nơi đây đã góp phần tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, kể cả lực lợng cha đến tuổi hoặc đã qua độ tuổi lao động. Trong làng cịn rất nhiều những gia đình là những ông bà già ngồi dệt chiếu, họ ngồi dệt túc tắc cả ngày lấy tiền mua thức ăn, rau, da để cho khuây khoả vì tuổi già cơ đơn. Tiêu biểu là gia đình ơng Đồn Trọng Cách 74 tuổi và bà Nguyễn Thị Khéo 75 tuổi. Còn những con em trong làng ngoài thời gian đi học trên trờng, lớp cịn phụ giúp gia đình những việc nh dệt chiếu, vê đay, in chiếu… Nhờ có nghề, con em nơng dân đến tuổi lao động có việc làm tại chỗ, khơng phải đi xa. Những năm gần đây khi có máy dệt chiếu, cần nhiều lao động, máy dệt tạo ra năng suất cao thúc đẩy nghề dệt chiếu phát triển mạnh. Vì thế, đã ngày càng thu hút thêm lực lợng lao động trong làng, xã. Theo thống kê thì xã Tân Lễ có 2.017 bàn dệt thủ cơng, 49 máy dệt chiếu cói, 20 máy sản xuất chiếu nhựa, thu hút gần 5.000 lao động. Số hộ trong xã làm nghề chiếu chiếm 85% (2.286 hộ) trong tổng số 2.705 hộ tồn xã, với 19/19 thơn có hộ làm chiếu đạt giá trị sản xuất là 130% so với giá trị sản phẩm từ trồng trọt mang lại. Riêng ở Hới có tới 281/425 số hộ làm nghề với 568/732 số lao động từ nghề (chiếm 77,5%) đạt giá trị sản xuất là 84% tổng số thu nhập ngời dân (số liệu của phịng Cơng Thơng - 2009). Khơng những thế việc phát triển nghề dệt chiếu đã kéo theo và mở ra nhiều ngành nghề khác nhau, nhiều hoạt động dịch vụ liên quan, tạo thêm việc làm mới, thu hút thêm lao động.

Thứ hai, phát triển nghề dệt chiếu Hới tạo điều kiện tăng thu nhập cho ngời lao động, đóng góp cho sự phát triển của làng Hới và xã Tân Lễ, thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thu hẹp khoảng cách đời sống giữa nơng thơn và thành thị, góp phần xây dựng nơng thơn mới. Hiện nay, năng suất lao động của làng Hới và xã Tân Lễ còn thấp, thu nhập từ hoạt động sản xuất nơng nghiệp khơng cao vì đây khơng đợc coi là nghề chính. Nghề chính ở đây là thủ cơng nghiệp - dệt chiếu, vì vậy phát triển nghề dệt chiếu sẽ tạo điều kiện tăng thêm thu nhập cho ngời dân nơi đây bằng hai cách: thu nhập do chính nghề dệt chiếu (thủ cơng và máy) đó mang lại và thu nhập do việc phát triển các nghề dịch vụ khác có liên quan đến nghề nh: dịch vụ cung ứng nguyên liệu (đay, cói…), sản xuất và sữa chữa máy dệt chiếu. Thu nhập bình quân của một lao động làm nghề dệt chiếu thủ công ở Hới là 450.000 đồng/tháng, giá trị sản xuất từ nghề dệt chiếu Hới chiếm 84% tổng số thu nhập của ngời dân. Theo ông Trần Huy Bộ - phó chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã Tân Lễ thì năm 2008 tổng giá trị sản xuất cơng nghiệp - tiểu thủ công nghiệp của cả xã đạt gần 160 tỷ đồng; riêng thu nhập của nghề dệt chiếu chiếm 107,79 tỷ đồng và 6 tháng đầu năm 2009 đạt gần 80 tỷ đồng. Nhiều hộ giờ đây đã đầu t mua máy dệt, mở rộng mặt bằng sản xuất chiếu

nh hộ anh Nguyễn Văn Sơn thôn Hải Triều đã đầu t 5 máy dệt chiếu, mỗi máy trên 60 triệu đồng, giải quyết việc làm cho trên 20 lao động, thu nhập bình quân 1 triệu đồng/ tháng (gấp 2 lần so với dệt thủ công). Nghề dệt chiếu hàng năm đã tạo ra một khối l- ợng sản phẩm hàng hoá lớn đáp ứng nhu cầu trong nớc và xuất khẩu.

Nghề dệt chiếu không ngừng phát triển trong những năm qua đã làm cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Thái Bình thay đổi theo hớng tích cực: Năm 2000, cơ cấu kinh tế nông nghiệp, công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, thơng mại - dịch vụ của tỉnh lần lợt là 53%; 14,75% ; 31,5% thì đến năm 2006 tăng lên theo tỷ lệ là 40%; 20,59% ; 34,5%. Bộ mặt nông thôn ở làng Hới và xã Tân Lễ từng bớc thay đổi, hệ thống kết cấu hạ tầng khơng ngừng đợc hồn thiện, xố dần sự cách biệt giữa thành thị và nơng thơn. Vì vậy ngày nay về đến Hới ta thấy rất nhiều nhà cao tầng mọc lên, các cơ sở sản xuất chiếu máy phát triển mạnh, đâu đâu cũng thấy khơng khí lao động khẩn trơng, nhộn nhịp. Điều đó đã làm cho nhiều gia đình thốt nghèo, vơn lên làm ăn khấm khá, đặc biệt là những gia đình có cơ sở sản xuất chiếu máy nh anh Nguyễn Văn Sơn, bác Phạm Thị Mỵ, bác Vũ Quang Hợp, bác Nguyễn Thị Bông…

Nh vậy việc phát triển làng nghề dệt chiếu Hới đã có một vai trị vị trí hết sức to lớn trong đời sống kinh tế của từng hộ gia đình nơi đây, góp phần tăng thêm thu nhập giải quyết việc làm. Đặc biệt là giúp họ vơn lên làm giàu, mạnh dạn đầu t những yếu tố máy móc khoa học kỹ thuật cơng nghệ vào sản xuất. Giờ đây, kinh tế trong các hộ gia đình ở Hới nói riêng và xã Tân Lễ nói chung rất khấm khá, vững chắc góp phần vào việc cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của ngời dân, đảm bảo an ninh trật tự làng xóm, khơi phục các phong tục tập qn tốt đẹp của ngời dân và đặc biệt là góp phần vào cơng nghiệp hố - hiện đại hố của đất nớc.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu nghề thủ công truyền thống dệt chiếu cói ở làng hới xã tân lễ huyện hưng hà tỉnh thái bình (Trang 77 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w