Việc tiêu thụ

Một phần của tài liệu Tìm hiểu nghề thủ công truyền thống dệt chiếu cói ở làng hới xã tân lễ huyện hưng hà tỉnh thái bình (Trang 74)

B. Nội dung

3.2.Việc tiêu thụ

Với những đặc tính u việt, chiếu Hới đã ngày càng khẳng định đợc thơng hiệu của mình. Chiếu Hới có mặt trên tất cả các địa phơng, chợ quê cũng nh thành phố và đến từng hộ nông thôn cũng nh thành thị. Chiếu Hới là sản phẩm dễ vận chuyển bằng xe thồ, ngựa thồ đã đa sản phẩm vợt qua đèo, suối đến với các bản làng xa xôi hẻo lánh.

“Chiếu từ Tân Lễ đi xa Đi lên Bắc Lạng đi ra Hải Phòng Chiếu vào tới tận miền Đông Bà con cơ bác thoả lịng chờ mong

Chiếu cịn trèo núi vợt sơng Qua vùng quan ải đi Đông đi Tàu

Việt kiều kỷ niệm sắc màu quê hơng Xe đa chiếu khắp nẻo đờng Trai tài, gái giỏi quê hơng đua tài

Hải Hồ lại bán chiếu gon Nh bà Thị Lộ xa còn vọng vang”. [26,1]

Có thể nói chiếu Hới hiện nay sản xuất ra đến đâu tiêu thụ hết đến đó, khơng có sản phẩm ứ đọng. Một số gia đình vừa bn tại nhà vừa bn tại chợ. Chợ xã họp 12 phiên vào các ngày 3, 4, 8, 9, 13, 14, 18, 19, 23, 24, 28, 29 trong tháng. Hàng ngày, ngoài lực lợng trực tiếp dệt chiếu ra nghề dệt chiếu cịn tạo ra cơng ăn việc làm cho một lực lợng không nhỏ vật chất, nguyên liệu ở các nơi khác về và vận chuyển sản phẩm chiếu đi các nơi.

Ngày nay chợ Hới ngày nào cũng họp, nhng chỉ đến phiên mới họp chiếu. Nếu ở Hới họp chiếu ban ngày (buổi chiều), còn buổi sáng từ 6h đến tra thì họp bán đay. ở Quỳnh Phụ chợ chiếu lại đợc họp vào ban đêm. Vì vậy mà ngời ta còn gọi là chợ “âm phủ” nh: chợ Sổ (xã An Dục); chợ An Tràng (xã An Tràng); đặc biệt là chợ Đồng Bằng (xã An Lễ ) là đơng nhất. ở đây vào lúc đó chỉ bán một mặt hàng duy nhất là chiếu trắng. Chợ họp từ 1 - 3 giờ sáng, vì vậy những ngời nơng dân bán chiếu từ 12h đêm đã phải chở chiếu đi bán. Ngời ít thì 1 - 2 đơi; nhiều thì 5 - 6 đôi, họ phải cầm đèn chai, đèn pin đi soi để sờ, mua, bán chiếu. Đến 3h sáng thì nhờng chỗ cho chợ bán hàng bình thờng. Khi ngời ta bán chiếu xong thì đổ xơ sang mua đay, vì vậy những ngời đi bán đay thờng đi muộn hơn ngời bán chiếu. Sỡ dĩ ở Quỳnh Phụ lại họp chiếu vào ban đêm vì ban ngày họ cịn phải về làm cơng việc đồng áng, dệt chiếu, ở đây nghề dệt chiếu không đợc phổ biến, lâu đời nh ở Hới. Cịn ở Hới vì dệt chiếu là nghề truyền thống, ngời ta sống chủ yếu bằng nghề này nên cả ngày dệt chiếu mệt, đến đêm họ còn phải nghỉ ngơi. Sáng đi mua đay về dệt chiếu, còn chiều mới đi bán. Khi đó trời cịn sáng rõ, có thể nhìn, phân biệt đợc chiếu đẹp, chiếu xấu một cách rõ ràng hơn.

Nếu nh ở Hới, giá một đôi chiếu trắng thờng là từ 110.000 - 120.000 đồng/đơi, cịn giá một đôi chiếu đặt lên tới 350.000 đồng/đôi; chiếu thờng in hoa thì giá 140.000 đồng/đơi; chiếu dặm to là 60.000 - 70.000/đôi; chiếu dặm cá nhân là 30.000 - 40.000 đồng/đơi. Cịn ở Quỳnh Phụ giá một đôi chiếu thờng cũng từ 110.000 -

120.000 đồng/đơi; cịn chiếu đặt là từ 200.000 - 300.000 đồng/đôi, chiếu nhát to chỉ 50.000 - 55.000đồng/đôi.

Chợ chiếu là nơi ngời ta vừa có thể bán chiếu lại vừa có thể trao đổi thơng tin qua nhau từ việc đồng áng, những việc trong làng ngoài xã, đến những việc ma chay, cới giỗ. Chợ chiếu cịn là nơi trai gái thanh niên có thể gặp nhau mà nên duyên vợ chồng. Nh vậy, chợ chiếu vừa góp phần tăng thêm thu nhập cho ngời dân, vừa giải quyết nhu cầu giải toả tinh thần, nghỉ ngơi sau những lúc công việc vất vả, mệt nhọc.

Không chỉ bán chiếu ở chợ mà ngời ta cịn bán chiếu tại nhà, đó là những mặt hàng chiếu đặt đợc dệt đặc biệt, rất đẹp. Ngồi ra, họ cịn có thể mang chiếu đến bán cho những ngời buôn nhập đi khắp các nơi trong tỉnh, trong nớc và cả ngoài nớc (Trung Quốc) để bán. ở Hới có 2 dãy nhà kho đợc ngời dân làng thuê để làm nơi cất trữ cói, chiếu, nơi sản xuất chiếu máy, in hoa và hấp chiếu, phơi chiếu… Vì vậy, nhà kho ở Hới vừa là nơi sản xuất, lại vừa là nơi tiêu thụ, từng đoàn những chiếc xe tải đến kho nhập chiếu chở đi các nơi khác bán. Ngời ta nhập chiếu, bán chiếu cả ngày, không trừ lúc nào. Theo bác Vũ Quang Hợp chủ một kho ở Hới thì “nghề dệt chiếu đã vất vả, nghề buôn chiếu lại càng vất vả hơn. Có những hơm đêm khuya 11giờ đêm rồi nhng hàng đến lại phải dậy ra kho bốc hàng cho khách”, họ phải làm việc cả ngày, đến đêm mới đợc nghỉ ngơi, tra cũng không đợc nghỉ.

Theo thống kê hiện nay thì nghề dệt chiếu ở Tân Lễ hàng năm tiêu thụ hơn 8.000 tấn cói và hơn 600 tấn đay vê. Thế nhng hiện nay các vùng trồng cói xung quanh đã bỏ nghề, cói ở Thái Bình đắt nên phải chở từ trong Nam ra. Làng Hới hiện có 6 đại lý lớn, bao trọn việc cung cấp nguyên liệu và thu mua sản phẩm cho cả làng. Phần lớn chiếu đợc các đại lý thu gom, tiêu thụ đi khắp các vùng trong cả nớc. Hàng năm sản xuất hơn 3 triệu lá chiếu các loại với tổng thu nhập của thợ dệt chiếu khoảng 8 tỷ đồng/năm. Thu nhập của những ngời làm dịch vụ khoảng 5 tỷ đồng/năm; của ng- ời vê đay khoảng 1,2 tỉ đồng/năm; còn riêng làng Hới mỗi năm làm ra 3 - 4 vạn lá chiếu đẹp. Tiền công một chiếc chiếu trung bình (trừ hết chi phí) đợc 2.000 - 3.000 đồng/lá chiếu. Mỗi ngày 2 ngời dệt đợc khoảng 4 - 6 lá/ngày.

Nh vậy, mặc dù dới thời cơ chế thị trờng, phải cạnh tranh với nhiều loại chiếu nhất là chiếu trúc của Trung Quốc, song chiếu Hới vẫn đững vững và khẳng định đợc thơng hiệu của mình. Chiếu ở nhiều nơi muốn bán đợc phải nhập về Hới, lấy thơng hiệu của Hới để bán. Ngày nay, đến Tân Lễ ta thờng thấy những chiếc xe tải chất đầy

những chiếu chở đi các nơi bán tấp nập, nhộn nhịp, ta càng thấy rõ đợc chiếu Hới đã có một thơng hiệu vững chắc trên thị trờng.

3.3. Vị trí - vai trị của nghề dệt chiếu Hới

Nghề thủ công dệt chiếu Hới là một nghề truyền thống có lịch sử từ lâu đời, gắn bó chặt chẽ với ngời dân làng Hới. Từ xa đến nay, nghề dệt chiếu Hới đã có một vai trị, vị trí hết sức to lớn trên tất cả các mặt của đời sống đối với mỗi ngời dân làng Hới nói riêng cũng nh đối với xã Tân Lễ, huyện Hng Hà nói chung.

3.3.1. Đối với đời sống kinh tế

Làng Hới nói riêng và xã Tân Lễ nói chung là một vùng đất phù sa, màu mỡ của Thái Bình, đợc bồi đắp bởi hai con sơng: sơng Hồng, sơng Luộc; đáng lẽ đó là điều kiện hết sức thuận lợi cho sự phát triển của nông nghiệp trồng lúa nh bao miền quê khác của Thái Bình. Thế nhng từ xa đến nay, nghề nơng trồng lúa ở đây chỉ đợc coi là một nghề phụ, chỉ làm khi vào mùa vụ và lại đẩy mạnh phát triển nghề thủ công truyền thống dệt chiếu. ở Hới, nghề dệt chiếu đã trở thành nghề đem lại nguồn thu nhập chính cho họ nên nó có vai trị, vị trí hết sức to lớn đối với nền kinh tế nơi đây.

Thứ nhất, nghề dệt chiếu nơi đây đã góp phần giải quyết cơng ăn việc làm, phân cơng lao động và thu hút lực lợng lao động d thừa ở làng Hới và xã Tân Lễ. Thông thờng, ở nớc ta làm nơng ngiệp là chủ yếu. Vì vậy, những ngời nơng dân ngồi những ngày mùa bận rộn với công việc đồng áng, cịn lại là những ngày tháng “nơng nhàn, tháng 3 ngày 8” khơng có việc gì làm. Thế nhng do ở Hới có nghề thủ cơng truyền thống của ông cha để lại - nghề dệt chiếu nên ngồi những ngày mùa thì ngày nào ngời dân nơi đây cũng gắn bó với dệt chiếu, vê đay. Thậm chí mấy năm gần đây làm nông vừa vất vả, cực nhọc, thu nhập lại kém, giá lân, đạm, tiền cày bừa, cấy hái… lại lên cao nên những ngời dân ở đây thờng bỏ nghề làm nông để làm nghề chiếu. Họ vẫn cấy ruộng. Nhng đến mùa thì thuê ngời dân ở làng, xã khác đến làm; họ vẫn dệt chiếu, xe đay lấy tiền. Vì vậy, có thể nói nghề chiếu đã trở thành nghề chính ở nơi đây, mang lại nguồn thu nhập chính cho ngời dân. Nghề chiếu phát triển nên ở Hới khơng có cảnh “nơng nhàn” nh các địa phơng khác. Ngời dân lúc nào cũng bận rộn với công việc của mình, đặc biệt là mấy năm gần đây khi đã có máy dệt chiếu. ở Hới từ ngời già đến trẻ em, đặc biệt là những thanh niên trong làng, ai cũng biết dệt chiếu, vê đay, mỗi ngời đều tìm cho mình đợc một cơng việc thích hợp nào đó trong các cơng đoạn của dệt chiếu. Chính nhờ lực lợng thanh niên trong làng đi giao hàng đã góp phần thu thập trao đổi thông tin về đến làng. Mọi ngời đều dệt chiếu, vê đay, vì

thế mà nghề dệt chiếu nơi đây đã góp phần tạo cơng ăn việc làm cho ngời lao động, kể cả lực lợng cha đến tuổi hoặc đã qua độ tuổi lao động. Trong làng còn rất nhiều những gia đình là những ơng bà già ngồi dệt chiếu, họ ngồi dệt túc tắc cả ngày lấy tiền mua thức ăn, rau, da để cho khuây khoả vì tuổi già cơ đơn. Tiêu biểu là gia đình ơng Đồn Trọng Cách 74 tuổi và bà Nguyễn Thị Khéo 75 tuổi. Cịn những con em trong làng ngồi thời gian đi học trên trờng, lớp cịn phụ giúp gia đình những việc nh dệt chiếu, vê đay, in chiếu… Nhờ có nghề, con em nơng dân đến tuổi lao động có việc làm tại chỗ, không phải đi xa. Những năm gần đây khi có máy dệt chiếu, cần nhiều lao động, máy dệt tạo ra năng suất cao thúc đẩy nghề dệt chiếu phát triển mạnh. Vì thế, đã ngày càng thu hút thêm lực lợng lao động trong làng, xã. Theo thống kê thì xã Tân Lễ có 2.017 bàn dệt thủ cơng, 49 máy dệt chiếu cói, 20 máy sản xuất chiếu nhựa, thu hút gần 5.000 lao động. Số hộ trong xã làm nghề chiếu chiếm 85% (2.286 hộ) trong tổng số 2.705 hộ tồn xã, với 19/19 thơn có hộ làm chiếu đạt giá trị sản xuất là 130% so với giá trị sản phẩm từ trồng trọt mang lại. Riêng ở Hới có tới 281/425 số hộ làm nghề với 568/732 số lao động từ nghề (chiếm 77,5%) đạt giá trị sản xuất là 84% tổng số thu nhập ngời dân (số liệu của phòng Công Thơng - 2009). Không những thế việc phát triển nghề dệt chiếu đã kéo theo và mở ra nhiều ngành nghề khác nhau, nhiều hoạt động dịch vụ liên quan, tạo thêm việc làm mới, thu hút thêm lao động.

Thứ hai, phát triển nghề dệt chiếu Hới tạo điều kiện tăng thu nhập cho ngời lao động, đóng góp cho sự phát triển của làng Hới và xã Tân Lễ, thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thu hẹp khoảng cách đời sống giữa nơng thơn và thành thị, góp phần xây dựng nông thôn mới. Hiện nay, năng suất lao động của làng Hới và xã Tân Lễ còn thấp, thu nhập từ hoạt động sản xuất nơng nghiệp khơng cao vì đây khơng đợc coi là nghề chính. Nghề chính ở đây là thủ cơng nghiệp - dệt chiếu, vì vậy phát triển nghề dệt chiếu sẽ tạo điều kiện tăng thêm thu nhập cho ngời dân nơi đây bằng hai cách: thu nhập do chính nghề dệt chiếu (thủ cơng và máy) đó mang lại và thu nhập do việc phát triển các nghề dịch vụ khác có liên quan đến nghề nh: dịch vụ cung ứng nguyên liệu (đay, cói…), sản xuất và sữa chữa máy dệt chiếu. Thu nhập bình quân của một lao động làm nghề dệt chiếu thủ công ở Hới là 450.000 đồng/tháng, giá trị sản xuất từ nghề dệt chiếu Hới chiếm 84% tổng số thu nhập của ngời dân. Theo ơng Trần Huy Bộ - phó chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã Tân Lễ thì năm 2008 tổng giá trị sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp của cả xã đạt gần 160 tỷ đồng; riêng thu nhập của nghề dệt chiếu chiếm 107,79 tỷ đồng và 6 tháng đầu năm 2009 đạt gần 80 tỷ đồng. Nhiều hộ giờ đây đã đầu t mua máy dệt, mở rộng mặt bằng sản xuất chiếu

nh hộ anh Nguyễn Văn Sơn thôn Hải Triều đã đầu t 5 máy dệt chiếu, mỗi máy trên 60 triệu đồng, giải quyết việc làm cho trên 20 lao động, thu nhập bình quân 1 triệu đồng/ tháng (gấp 2 lần so với dệt thủ công). Nghề dệt chiếu hàng năm đã tạo ra một khối l- ợng sản phẩm hàng hoá lớn đáp ứng nhu cầu trong nớc và xuất khẩu.

Nghề dệt chiếu không ngừng phát triển trong những năm qua đã làm cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Thái Bình thay đổi theo hớng tích cực: Năm 2000, cơ cấu kinh tế nơng nghiệp, công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, thơng mại - dịch vụ của tỉnh lần lợt là 53%; 14,75% ; 31,5% thì đến năm 2006 tăng lên theo tỷ lệ là 40%; 20,59% ; 34,5%. Bộ mặt nông thôn ở làng Hới và xã Tân Lễ từng bớc thay đổi, hệ thống kết cấu hạ tầng khơng ngừng đợc hồn thiện, xố dần sự cách biệt giữa thành thị và nơng thơn. Vì vậy ngày nay về đến Hới ta thấy rất nhiều nhà cao tầng mọc lên, các cơ sở sản xuất chiếu máy phát triển mạnh, đâu đâu cũng thấy khơng khí lao động khẩn trơng, nhộn nhịp. Điều đó đã làm cho nhiều gia đình thốt nghèo, vơn lên làm ăn khấm khá, đặc biệt là những gia đình có cơ sở sản xuất chiếu máy nh anh Nguyễn Văn Sơn, bác Phạm Thị Mỵ, bác Vũ Quang Hợp, bác Nguyễn Thị Bông…

Nh vậy việc phát triển làng nghề dệt chiếu Hới đã có một vai trị vị trí hết sức to lớn trong đời sống kinh tế của từng hộ gia đình nơi đây, góp phần tăng thêm thu nhập giải quyết việc làm. Đặc biệt là giúp họ vơn lên làm giàu, mạnh dạn đầu t những yếu tố máy móc khoa học kỹ thuật cơng nghệ vào sản xuất. Giờ đây, kinh tế trong các hộ gia đình ở Hới nói riêng và xã Tân Lễ nói chung rất khấm khá, vững chắc góp phần vào việc cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của ngời dân, đảm bảo an ninh trật tự làng xóm, khơi phục các phong tục tập quán tốt đẹp của ngời dân và đặc biệt là góp phần vào cơng nghiệp hố - hiện đại hố của đất nớc.

3.3.2. Đối với đời sống xã hội

Từ việc phát triển kinh tế nghề dệt chiếu mà nó có ảnh hởng rất lớn đối với đời sống xã hội của ngời dân nơi đây.

Nh trên đã trình bày, nghề thủ cơng dệt chiếu Hới đã góp phần thu hút lao động, giải quyết việc làm cho lao động d thừa ở Hới, tạo công ăn việc làm cho mọi bộ phận nhân dân từ già trẻ, trai gái. Từ đó mà sẽ hạn chế đợc di dân tự do trong tỉnh đến những nơi khác để làm ăn sinh sống, kiếm việc làm, lại thu hút thêm lao động ở các nơi khác đến. Tâm lý sống của những ngời dân nơi đây khi đã có việc làm ổn định thì họ sẽ khơng thích xa q hơng, làng xóm, nơi có những ngời thân yêu, qua đó thể hiện sự gắn kết, tinh thần cộng đồng và cộng cảm cao của ngời dân.

Khơng chỉ có thế, việc thu hút đông đảo lao động tham gia của nghề dệt chiếu Hới đã làm giảm bớt các tệ nạn xã hội, tạo cho ngời nơng dân có một cuộc sống ổn định. Việc dệt chiếu, vê đay đợc các con em, mọi ngời trong làng tự nguyện làm, mỗi ngời một việc, một cơng đoạn vì thế mà gắn chặt họ với gia đình, với nghề chiếu, h-

Một phần của tài liệu Tìm hiểu nghề thủ công truyền thống dệt chiếu cói ở làng hới xã tân lễ huyện hưng hà tỉnh thái bình (Trang 74)