1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Chuyên đề hãy quan tâm tới bảo quản nông sản để nâng cao chất lượng và hiệu quả kinh tế

74 384 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU GDKCQ Tổ chức Giáo dục Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc HÀ NỘI - 2009 Chuyên đề HÃY QUAN TÂM TỚI BẢO QUẢN NÔNG SẢN ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ Bộ tài liệu nguồn theo chuyên đề Giáo dục Sự phát triển bền vững dành cho Trung tâm học tập cộng đồng - Dự án “Phát triển chiến lược hệ thống nguồn lực hỗ trợ sáng kiến nâng cao lực xóa mù chữ (LIFERSS) Việt Nam” - Bộ Giáo dục Đào tạo - Văn phòng UNESCO Hà Nội Bộ tài liệu tổ chức biên soạn Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục Không quy - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, góp ý, chỉnh sửa phê duyệt Vụ Giáo dục Thường xuyên - Bộ Giáo dục Đào tạo Tác giả: Nguyễn Thu Huyền Cao Văn Hùng Nguyễn Văn Anh © Văn phòng UNESCO Hà Nội 2009 Xuất Văn phòng UNESCO Hà Nội Để biết thêm thông tin xin liên hệ: Văn phòng UNESCO Hà Nội Địa chỉ: 23 Cao Bá Quát, Hà Nội ĐT: 04-37470275/6 Fax: 04-37470274 Email: registry@unesco.org.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục KCQ Địa chỉ: Trịnh Hoài Đức, Hà Nội ĐT: 04-38232562 Fax: 04-37332008 Giấy phép xuất số: In tại: Công ty CP In Trần Hưng Số lượng: 750 In xong nộp lưu chiểu tháng 10.2009 Lời giới thiệu Trong khuôn khổ dự án “Phát triển chiến lược hệ thống nguồn lực hỗ trợ sáng kiến nâng cao lực xóa mù chữ (LIFERSS) Việt Nam” UNESCO tài trợ, Vụ Giáo dục Thường xuyên - Bộ Giáo dục Đào tạo phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục Không quy - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam tổ chức biên soạn Bộ tài liệu nguồn dành cho Trung tâm Học tập Cộng đồng (TTHTCĐ) Mục đích Bộ tài liệu nguồn nhằm cung cấp thông tin cho cán Trung tâm nguồn, Trung tâm Giáo dục Thường xuyên, giáo viên/hướng dẫn viên (GV/ HDV) TTHTCĐ để biên soạn học liệu địa phương tổ chức/hướng dẫn thực chuyên đề Giáo dục phát triển bền vững phù hợp với nhu cầu tình hình cụ thể địa phương Bộ tài liệu nguồn bao gồm 20 chuyên đề thuộc lĩnh vực Giáo dục phát triển bền vững, là: văn hoá - xã hội; sức khỏe; môi trường kinh tế Mỗi chuyên đề bao gồm - Mỗi không cung cấp thông tin, thông điệp, khái niệm bản, mà cung cấp thực trạng, nguyên nhân giải pháp cải thiện thực trạng chủ trương, sách Đảng, Nhà nước quy định pháp luật có liên quan Đặc biệt, chuyên đề cung cấp số liệu, tư liệu, báo, câu chuyện/tình thực tế để giúp cán bộ, GV/HDV tham khảo trình biên soạn học liệu địa phương sử dụng để minh họa, tổ chức thảo luận trình giảng dạy TTHTCĐ Bộ tài liệu biên soạn theo quy trình khoa học thử nghiệm 10 tỉnh ba miền (Bắc, Trung, Nam) Trong trình biên soạn thử nghiệm, Bộ tài liệu nhận góp ý chuyên gia từ Bộ, ban ngành đoàn thể, nhà khoa học, cán giáo viên địa phương với mục đích nhằm tăng cường tính xác, tính khoa học, tính sư phạm tính thực tiễn Bộ tài liệu Mặc dù vậy, Bộ tài liệu tránh khỏi thiếu sót Chúng mong tiếp tục nhận đóng góp chuyên gia, cán bộ, GV/HDV học viên trình sử dụng Bộ tài liệu Vụ Giáo dục Thường xuyên chân thành cảm ơn Văn phòng UNESCO Hà Nội giúp đỡ kỹ thuật tài để biên soạn in ấn Bộ tài liệu Xin chân thành cảm ơn chuyên gia Bộ, ban, ngành, đoàn thể tham gia biên soạn góp ý cho Bộ tài liệu Cảm ơn địa phương nhiệt tình tham gia thử nghiệm đóng góp ý kiến để hoàn thiện Bộ tài liệu Hà Nội, tháng năm 2009 Vụ Giáo dục Thường xuyên Bộ Giáo dục Đào tạo Mục lục Bài Một: Một số vấn đề chung bảo quản nông sản I Một số khái niệm liên quan II Nguyên nhân tổn thất III Phân loại tổn thất IV Kỹ thuật bảo quản V Một số yêu cầu công tác bảo quản nhằm nâng cao chất lượng khối lượng nông sản VI Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm VII Thực trạng vấn đề bảo quản nông sản VIII Giải pháp cho vấn đề bảo quản nông sản 8 12 12 Bài Hai: Kỹ thuật thu hoạch bảo quản ngô, khoai, sắn I Kỹ thuật thu hoạch bảo quản thóc II Kỹ thuật thu hoạch bảo quản ngô III Kỹ thuật bảo quản khoai lang IV Kỹ thuật thu hoạch bảo quản sắn 20 21 22 25 25 Bài Ba: Kỹ thuật bảo quản rau, I Một số vấn đề chung bảo quản rau, II Đặc điểm rau, tươi III Phương pháp bảo quản rau, IV Một số điểm cần ý bảo quản rau, 28 29 29 30 30 Phụ lục Phụ lục 1: Phụ lục 2: Phụ lục 3: Phụ lục 4: Phụ lục 5: Phụ lục 6: Phụ lục 7: Phụ lục 8: Phụ lục 9: 36 42 47 52 55 60 64 68 72 Quy phạm bảo quản cà chua tươi Quy phạm bảo quản dứa tươi Quy phạm bảo quản chuối tươi Súp lơ - Hướng dẫn bảo quản vận chuyển lạnh Hành tây - Hướng dẫn bảo quản Cải bắp - Hướng dẫn bảo quản vận chuyển lạnh Cà chua - Hướng dẫn bảo quản vận chuyển lạnh Xoài - Bảo quản lạnh Tỏi - Bảo quản lạnh 14 16 17 17 I MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN Nông sản: Là danh từ chung để sản phẩm nông nghiệp dạng ban đầu, bao gồm: • Sản phẩm trồng (thóc, ngô, đậu đỗ, khoai, sắn, rau, củ, quả, hoa ) • Sản phẩm chăn nuôi (thịt, trứng, sữa, da, xương) Bảo quản nông sản: Là trình cất trữ thời gian định cho gìn giữ tối đa đặc tính nông sản ban đầu Có thể nguyên dạng chuyển dạng, bao gồm: • Dạng tươi sống ban đầu (rau, quả, khoai, sắn, thịt … tươi) • Dạng tươi sống chế biến tối thiểu (mini processing, cut frest) - (rau, quả, thịt … tươi cắt sơ chế) • Dạng chế biến (nấu chín, ngâm muối, ngâm đường, ngâm dấm, lên men …) • Dạng khô (lúa, gạo, ngô, khoai, sắn khô, rau, sấy khô …) Tổn thất: Tổn thất hao hụt lượng chất theo thời gian tác động yếu tố bên bên sản phẩm • Yếu tố bên trong: diễn biến trình biến đổi sinh lý sinh hóa thân nông sản sau thu hoạch • Yếu tố bên ngoài: môi trường (nhiệt độ, độ ẩm, không khí), côn trùng sinh vật hại vi sinh vật II NGUYÊN NHÂN TỔN THẤT Hãy quan tâm tới bảo quản nông sản để nâng cao chất lượng hiệu kinh tế Trong trình sản xuất, chất lượng nông sản chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố kỹ thuật canh tác (giống, phân bón, tưới tiêu ), kỹ thuật thu hoạch vận chuyển Bên cạnh đó, trình sơ chế, bảo quản nông sản chịu ảnh hưởng yếu tố làm biến đổi chất lượng số lượng gây nên tổn thất đáng tiếc, ảnh hưởng không đến thu nhập người dân Những thói quen sau thu hoạch khâu thu hoạch, vận chuyển, bảo quản chế biến gây tổn thất lớn cho nông sản phẩm Trong thực tế có nhiều nguyên nhân gây hao hụt giảm chất lượng nông sản Ở nước ta nhiệt độ độ ẩm không khí tương đối cao, điều có tác động thúc đẩy hoạt động sống hạt trình khác trình hô hấp, nảy mầm đồng thời tạo điều kiện cho vi sinh vật gây hại phát triển kho Mức độ hao hụt bảo quản phụ thuộc nhiều yếu tố chất lượng ban đầu nông sản đưa vào bảo quản, sở vật chất phục vụ cho việc bảo quản, kỹ thuật thời gian bảo quản Ảnh hưởng yếu tố bên a) Nhiệt độ • Khi nhiệt độ tăng dẫn đến trình hóa học, sinh hóa, lý học tăng lên • Khi nhiệt độ giảm đột ngột dẫn đến đọng sương • Khi nhiệt độ giảm thấp dẫn đến tổn thương lạnh b) Độ ẩm tương đối không khí (Rh) • Khi Rh cao: lợi cho bảo quản sản phẩm dạng khô, hút ẩm làm cho thủy phần tăng cao thủy phần an toàn hàng loạt trình hóa học, lý học, sinh hóa … xảy liên tiếp đồng thời môi trường thuận lợi cho vi sinh vật phát triển • Khi Rh thấp: lợi cho bảo quản sản phẩm dạng tươi sống, làm sản phẩm bị nước, khô héo, chuyển mầu sắc mùi vị Hình 1: Một số bệnh thường gặp nông sản bảo quản: Bệnh mốc lam cam quýt Penicillium italitum Bệnh thán thư cam quýt Colletotrichum gloeosporioides Bệnh thối đen cam quýt Alternaria sp Bệnh mốc xám cam quýt Botrytis sp Bệnh thối chua cam Geotrichum sp Bệnh thối cuống xoài Botryodiplodia theobromae Bệnh thán thư xoài Collttotrichum gloeosporioides Bệnh thối táo Penicillium expansum Bệnh thối cuống chuối nhiều loài nấm gây hại Bệnh thán thư đu đủ C gloeosporioides Bệnh thán thư trái bơ C gloeosporioides Hãy quan tâm tới bảo quản nông sản để nâng cao chất lượng hiệu kinh tế Bệnh mốc lục cam quýt Penicillium digitatum c) Thành phần không khí: hai khí tác động trực tiếp khí ôxy khí cacbonic • Ôxy không khí cao tăng trình hô hấp, ôxy hóa chất chứa sản phẩm tạo andehyd, xeton, làm ảnh hưởng đến mùi vị màu sắc sản phẩm Thuận lợi cho vi sinh vật hiếu khí côn trùng phát triển • Cacbonic cao hạn chế trình hô hấp lại thuận lợi cho vi sinh vật yếm khí phát triển • Ngoài ánh sáng mặt trời ảnh hưởng đến chất lượng tổn thất nông sản bảo quản d) Nhiễm bệnh vi sinh vật • Vi sinh vật phát triển sản phẩm, dù gây hại bên qua lớp vỏ vào bên làm cho phẩm chất bị giảm, hỏng hoàn toàn • Vi sinh vật phát triển làm thay đổi màu sắc hạt Từ màu bình thường trở nên màu xám, có chấm đen, sau dẫn đến thối rữa mốc • Hạt giống hạt nông sản bị vi sinh vật gây hại, thường phát triển mạnh phôi làm phôi chết, bị giảm bị sức nảy mầm • Các sợi nấm vi khuẩn phát triển hạt phân hủy lớp mô bào hạt xâm nhập phá hủy phôi làm thay đổi màu sắc phôi nhũ, vỏ hạt tính đàn hồi, xay xát dễ bị gãy e) Côn trùng sinh vật hại Côn trùng sinh vật hại chủ yếu loại sâu (sâu đầu cuống, ruồi … - rau, quả), mọt (cánh cứng, cánh vẩy, thóc đỏ … - lương thực) chim, chuột … Mỗi năm chuột ăn hết 4,5 kg hạt ngũ cốc thực phẩm, làm hỏng, gây bẩn lượng lương thực gấp lần nữa, nghĩa ăn hại phá hủy 10 kg lương thực năm Tổng cộng năm loài chuột ăn hại 42,5 triệu lương thực, trị giá tới 17 tỷ đôla Chuột ăn hại mà làm ảnh hưởng đến phẩm chất sản phẩm gây số bệnh truyền nhiễm cho người Hãy quan tâm tới bảo quản nông sản để nâng cao chất lượng hiệu kinh tế f) Tác động học đến nông sản (tổn thương học) 10 Trong trình thu hái, vận chuyển để nông sản chồng chất lên nhau, bị chà xát va đập với nhau, bị dập nát, sứt sẹo, bẩn, gãy đánh rơi trình thu hái, vận chuyển bao bì đóng gói không đảm bảo gây dập vỡ làm cho nông sản bị méo mó xấu xí bề mà làm tăng nước, tạo điều kiện cho lây nhiễm bệnh, kích thích trình hô hấp nông sản nhanh chóng bị thối hỏng Nên giảm đến mức tối thiểu tổn thương giới để kéo dài tuổi thọ chất lượng rau, đồng thời nâng cao sản lượng chế biến bảo quản Dập nát Gẫy, nứt Chà sát Ảnh hưởng yếu tố bên trong: bao gồm trình chuyển hóa, trình ôxy hóa, trình già hóa … hô hấp, bay nước, hoạt lực enzyme… a) Quá trình hô hấp nông sản phẩm Sự tăng cường độ hô hấp tạo thành ethylen nguyên nhân làm cho rau, chóng bị hư hỏng Tất lượng nhiệt sinh trình bảo quản hô hấp 2/3 lượng nhiệt thải môi trường xung quanh, 1/3 dùng vào trình trao đổi chất bên tế bào, trình bay phần dự trữ dạng lượng hóa học Sự sinh nhiệt yếu tố bất lợi trình bảo quản, phụ thuộc vào nhiệt độ, nhiệt độ cao sinh nhiệt lớn Nhiệt độ tăng, kích thích nông sản hô hấp mạnh, hoạt động sinh lý tăng lên, độ ẩm tăng Đó điều kiện thích hợp cho vi sinh vật phát triển làm nông sản hỏng cách nhanh chóng Hiện tượng hô hấp nguyên nhân sâu xa gây tượng hao hụt khối lượng hư hỏng chất lượng Quá trình hô hấp nông sản trình bảo quản trình tiêu hao vật chất dự trữ cách liên tục mà bù đắp Để hạn chế hoạt động sinh lý rau, bảo quản nhiệt độ thấp ổn định (không tăng, giảm nhiệt độ đột ngột), tăng độ thoáng không khí kho dùng màng bao thích hợp nhằm giảm nồng độ ôxy, tăng nồng độ khí cacbonic, tạo môi trường bảo quản tối ưu để sinh nhiệt b) Quá trình biến đổi sinh lý sinh hóa Các biến hóa hóa học nội rau, trình ôxy hóa khử trình sinh lý, sinh hóa men gây c) Quá trình nước (đối với sản phẩm tươi sống) Sự thóat nước: tượng thường xuyên xảy làm cho rau, bị héo làm giảm trọng lượng giảm phẩm chất (ảnh hưởng đến vẻ bề sản phẩm, đến trạng thái giá trị dinh dưỡng rau, quả) Các tượng xảy nhiều hay phụ thuộc vào trạng thái sinh lý, thời điểm kỹ thuật thu hái, điều kiện bảo quản Nếu thu hái non bảo quản chóng héo tốc độ bay nước non lớn gấp - lần so với hái độ chín Những bị sâu, bị nứt, bị bầm đen va giập làm tăng nước Trong thực tế để làm giảm tượng bay nước người ta thường áp dụng biện pháp hạ thấp nhiệt độ, tăng độ ẩm dùng bao gói thích hợp Hãy quan tâm tới bảo quản nông sản để nâng cao chất lượng hiệu kinh tế Những biến đổi sinh hóa làm giảm phẩm chất nông sản, tính chống chịu nông sản sâu bệnh thiệt hại tăng lên 11 Cải bắp bị hư hại đông lạnh kể bị hư hại phần phải loại bỏ Phần cuống phải cắt điểm phát sinh tàu lá, phải bám Nhát cắt phải phẳng chiều dài tối đa cuống 3cm để tránh cho cải bắp khỏi bị hư hại tác động học gây trình vận chuyển 2.2 Các đặc tính chất lượng để bảo quản Các loài cải bắp khuyến nghị đưa vào bảo quản Cải bắp để bảo quản phải có chất lượng tốt, lành lặn không già, tùy thuộc vào giống mà khối lượng từ 1,6kg đến 3kg cải bắp trắng 1kg đến 2kg cải bắp đỏ Cải bắp không nhiễm bệnh khuyết tật sinh lý Phần bắp phải có phủ kín bắp ký sinh trùng, vết bầm dập hư hỏng tổn thương sương Cải bắp phải không bị dính đất tạp chất lạ khác Dư lượng hóa chất nông nghiệp không vượt giới hạn nước nhập nước sản xuất quy định Phần bắp cải không bị ướt bề mặt so với bình thường phải bọc kín lớp 2.3 Kho bảo quản Cải bắp phải bảo quản khoang làm lạnh có dung tích tối đa 500 tấn; khoang chứa phải khử trùng trước, côn trùng gây hại sâu bọ, thông gió làm lạnh Để tránh ảnh hưởng đến chất lượng cải bắp tách khỏi cuống, gãy phần bắp cải úa vàng trình lưu kho, không xếp cải bắp vào kho có chứa rau, khác tạo nên khí etylen Thời gian để xếp bắp cải vào khoang chứa không ngày Cải bắp phải bảo quản rời kho container chuẩn hóa Cải bắp bảo quản rời kho phải thông gió theo chiều thẳng đứng chiều cao chồng cải bắp không vượt 3m Cải bắp chứa container chuẩn hóa phải thông gió theo chiều thẳng đứng, chiều ngang thông gió phía khoang Chiều cao chồng bắp cải không 6m phần không gian trống lại hàng container trần khoang phải tối thiểu 80cm Cải bắp phải xếp thành hàng, phía cuống quay lên Hệ thống bảo quản phải đảm bảo đối lưu không khí tốt; theo chồng cải bắp cần phải cách khoảng từ 5cm đến 10cm chồng cải bắp đến thành container khoảng 65cm Điều kiện bảo quản tối ưu12) 3.1 Nhiệt độ không khí • Nhiệt độ không khí trung bình kho chứa lạnh phải trì 0°C 1°C • Nhiệt độ chồng cải bắp phải khoảng 0°C 1°C, nhiên với cải bắp trắng nhiệt độ bảo quản dao động tới -0,8°C Hãy quan tâm tới bảo quản nông sản để nâng cao chất lượng hiệu kinh tế 2.4 Phương pháp bảo quản 61 Chú thích 2: Việc giảm nhiệt độ xuống -0,8°C gây phân hủy mô Việc cải bắp tiếp tục hô hấp làm cho nhiệt độ tâm chồng cải bắp tăng nhanh xếp chồng bắp cải không cách hệ thống thông gió không thích hợp nhiệt độ sản phẩm phải theo dõi chồng bắp cải đại diện 3.2 Độ ẩm tương đối Độ ẩm tương đối phải trì khoảng 90% đến 98% 3.3 Lưu thông không khí Sự lưu thông không khí (từ 0,25 m/s đến 0,4 m/s) suốt trình bảo quản vận chuyển phải đảm bảo nhiệt độ độ ẩm tương đối quy định 3.1 3.2 trì không đổi đồng 3.4 Thời hạn bảo quản kiểm soát chất lượng Thời hạn bảo quản cải bắp tùy thuộc vào giống cây, chất lượng điều kiện bảo quản (xem phụ lục A) Thời hạn bảo quản hầu hết giống gồm ba loại sau: Thời gian bảo quản ngắn (3 tháng tới tháng), thời gian bảo quản trung bình (4 tháng đến tháng), thời gian bảo quản dài (5 tháng đến tháng) Phải tiến hành việc kiểm soát chất lượng sản phẩm thường xuyên suốt thời gian bảo quản Công việc kết thúc bảo quản Phải kiểm tra loại bỏ bị vàng bị hỏng cải bắp trước tiêu thụ cần cuống phải cắt lại lần loại bỏ bắp bị nứt hỏng Vận chuyển lạnh Hãy quan tâm tới bảo quản nông sản để nâng cao chất lượng hiệu kinh tế Để trì chất lượng cải bắp trình vận chuyển, cải bắp phải đóng container chuẩn hóa 62 Thời gian vận chuyển từ đến ngày nhiệt độ 0°C đến 15°C ngày đến 10 ngày nhiệt độ 0°C đến 1°C PHỤ LỤC A (THAM KHẢO) Ảnh hưởng yếu tố kỹ thuật trồng rau lên thời gian bảo quản khuyết tật phát sinh trình bảo quản A.1 Ảnh hưởng yếu tố kỹ thuật trồng trọt lên thời gian bảo quản Một số yếu tố sinh thái kỹ thuật trồng trọt có ảnh hưởng không tốt thời hạn bảo quản bắp cải Những yếu tố tổng hợp sau: a) Cải bắp thu hoạch sớm muộn (ví dụ cải bắp nở bung tạo hạt) b) Cải bắp có tàu xoăn không cuộn chặt (đặc biệt loại xuân, hè, thu) c) Cải bắp trồng đất bón nhiều phân đạm d) Cải bắp thu hoạch vào lúc thời tiết ẩm ướt e) Cải bắp bị dập nát bị sương giá (xem thích 3) cải bắp bị nhiều phần chóp bị dập Chú thích 3: Chỉ số loài cải bắp xanh chịu lạnh, để lạnh giá nhẹ không để lạnh đông 0°C A.2 Khuyết tật phát sinh trình bảo quản Nói chung, có phân biệt hư hại sinh lý hư hại sinh học Hư hại sinh lý đặc trưng bởi: a) Các lớp bị khô héo độ ẩm tương đối trình bảo quản thấp b) Các có dạng suốt nhiệt độ kho thấp (đông lạnh) chúng biến sang màu nâu gặp nóng c) Xuất vết lốm đốm nhỏ màu nâu bên thiếu ôxy trình bảo quản (thiếu ôxy xuất cải bắp container phủ màng chất dẻo) d) Rụng ngoài, bị rách tướp rối loạn sinh lý A.2.2 Hư hại sinh học Hư hại sinh học vi khuẩn tượng gân bị đen lại vi khuẩn Pseudomonas campestris, hủy hoại nấm ) Xem tiêu chuẩn TCVN 4885 : 2006 (ISO 2169) Rau Điều kiện vật lý kho bảo quản lạnh Định nghĩa phép đo 12 Hãy quan tâm tới bảo quản nông sản để nâng cao chất lượng hiệu kinh tế A.2.1 Hư hại sinh lý 63 Phụ lục CÀ CHUA - HƯỚNG DẪN BẢO QUẢN VÀ VẬN CHUYỂN LẠNH TCVN 5007 : 2006 thay TCVN 5007 : 1989 TCVN 5007 : 2006 hoàn toàn tương đương với ISO 5524 : 1991 TCVN 5007 : 2006 Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn TCVN/TC/F10 rau, sản phẩm rau, biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị Bộ Khoa học Công nghệ ban hành Tiêu chuẩn đưa quy định chung cho việc bảo quản vận chuyển lạnh cà chua Các yêu cầu cần thay đổi cho phù hợp với giống cà chua riêng, điều kiện khí hậu địa phương, thực tế thu hái yêu cầu thị trường, thời gian vận chuyển Các nhà chuyên môn thiết lập quy định phù hợp với yêu cầu thị trường điều kiện sinh thái kỹ thuật nông nghiệp Hơn nữa, chất lượng thu hái điều kiện bảo quản thu phương tiện vận chuyển đặc biệt bảo quản lạnh cần phải thay đổi theo yêu cầu Hãy quan tâm tới bảo quản nông sản để nâng cao chất lượng hiệu kinh tế Tùy thuộc vào điều kiện địa phương thực tế cà chua thực thể sống, việc áp dụng quy định quy định tiêu chuẩn tránh việc tạo nhiều rác trình bảo quản vận chuyển lạnh 64 Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn hướng dẫn thao tác trước điều kiện cần phải đáp ứng trình bảo quản lạnh vận chuyển lạnh cà chua [Lycopersicon lycopersicum (L.) Karsten ex Farw., syn Lycopersicon esculentum Miller nom cons., syn Solanum lycopersicum L.] để giữ chất lượng tránh bị hư hỏng Tiêu chuẩn không áp dụng cho cà chua sử dụng để chế biến công nghiệp Sơ chế cà chua để vận chuyển lạnh bảo quản lạnh 2.1 Thu hoạch Cà chua phải thu hoạch thời tiết khô Độ chín cà chua thời điểm thu hái biểu thị màu sắc (xem bảng 1) phải phù hợp với thời hạn điều kiện vận chuyển mục đích sử dụng cà chua thời hạn bảo quản yêu cầu Do vậy, màu cà chua tiêu chí quan trọng để thiết lập thời gian thu hoạch Cũng cần phải tính đến nơi tiêu thụ thời gian đưa thị trường Cà chua phải phân loại, đóng gói chuyển bảo quản sau thu hoạch với thời gian không 12 2.2 Chất lượng Cà chua để vận chuyển bảo quản thời gian ngắn phải theo tiêu chuẩn kỹ thuật yêu cầu thị trường nội địa xuất Cà chua phải phân loại cẩn thận phân hạng theo kích cỡ Quả phải nguyên vẹn, sạch, có độ cứng đặc trưng theo độ chín nước đọng bề mặt Quả cuống; tùy thuộc vào nơi cà chua chuyển đến điều kiện để bảo quản vận chuyển lạnh Điều quan trọng đảm bảo mức độ chín cà chua lô đồng tốt khác biệt màu sắc không vượt hai độ liền kề bảng màu (xem bảng 1) 2.3 Đóng gói Cà chua dùng để bảo quản vận chuyển lạnh bao gói nhiều loại bao bì khác (thí dụ: vật liệu gỗ, sợi thủy tinh chất dẻo), cho nén ép lên không làm giảm chất lượng bảo quản vận chuyển Cần xem xét trình bảo quản vận chuyển, độ cao tổng cộng lớp không vượt 20cm Cần phải thông khí tốt xung quanh qua bao gói 2.4 Làm lạnh trước Nếu cà chua bảo quản lạnh đưa bán, cà chua cần phải làm lạnh trước Sau cà chua thu hoạch, phân loại bao gói, chúng phải làm lạnh trước tới nhiệt độ sai khác không 2°C so với nhiệt độ bảo quản vận chuyển tối ưu Để tránh ngưng tụ nước sản phẩm, phương tiện chuyên chở nên làm lạnh trước Cà chua cần phải xếp phương tiện vận chuyển kho lạnh không chậm 24 sau thu hoạch Chất lượng cà chua suy giảm rõ rệt nhiệt độ tăng 25°C vài Nếu dải nhiệt độ tối ưu bảng bảng trì được, nhiệt độ phải nằm khoảng từ 6°C đến 25°C, cà chua cần phải không giữ nhiệt độ khoảng nhiệt độ tối ưu 12 Nên xếp cà chua có độ chín, cấp hạng kích cỡ vào khoang chứa phương tiện vận chuyển Các bao chứa cà chua cần bốc dỡ cẩn thận Nếu sử dụng thiết bị xếp/dỡ hàng giới trình bảo quản, bao chứa nên để palet vững Khi bao chứa đưa vào kho, phải xếp cho đảm bảo đối lưu không khí tốt Các điều kiện bảo quản vận chuyển lạnh tối ưu13) 4.1 Nhiệt độ Nhiệt độ bảo quản tối ưu tùy thuộc vào mức độ chín cà chua, thời gian dự định cho bảo quản vận chuyển lạnh điều kiện phân phối Nói chung, chín chịu Hãy quan tâm tới bảo quản nông sản để nâng cao chất lượng hiệu kinh tế Xếp cà chua vào phương tiện chuyên chở lạnh kho lạnh 65 nhiệt độ bảo quản thấp Bảng Quy định nhiệt độ bảo quản theo độ chín cà chua Bảng - Nhiệt độ bảo quản tối ưu theo độ chín Độ chín1) Nhiệt độ oC 12 đến 13 10 đến 12 đến 10 đến 10 đến 1) 1, đổi màu; 2, hồng nhạt; 3, hồng đến cam nhạt; 4, cam đến đỏ nhạt; 5, đỏ Bảng Quy định nhiệt độ phương tiện vận chuyển theo độ chín cà chua thời gian vận chuyển Cần phải để cà chua chín hoàn toàn trước phân phối, nên giữ cà chua nhiệt độ tối thiểu 18°C không 25°C tối thiểu 12 1) Bảng - Nhiệt độ bảo quản tối ưu phương tiện vận chuyển theo độ chín thời gian vận chuyển Độ chín1) Hãy quan tâm tới bảo quản nông sản để nâng cao chất lượng hiệu kinh tế xếp hàng 66 Thời gian vận chuyển ngày đến đến ngày Nhiệt độ vận chuyển (°C) Độ chín sau vận chuyển Nhiệt độ vận chuyển °C Độ chín1) sau vận chuyển 12 đến 14 12 đến 14 12 đến 14 12 đến 14 10 đến 12 10 đến 12 đến 10 đến 8 đến 10 5 đến 10 đến 8 đến 10 5 1) 1) Xem bảng 4.2 Độ ẩm tương đối Độ ẩm tương đối không khí phải trì ổn định (90 + 3)% 4.3 Lưu thông không khí Lưu thông không khí kho thiết bị vận chuyển cho nhiệt độ độ ẩm ổn định phải đồng 4.4 Thời hạn bảo quản kho lạnh Việc trì chất lượng cà chua bảo quản, điều kiện nhiệt độ độ ẩm tương đối quy định theo độ chín quả, nhiệt độ bảo quản, phương tiện vận chuyển giống cà chua Cà chua trì chất lượng thời gian từ đến 21 ngày Những công việc tiến hành kết thúc bảo quản phương tiện vận chuyển Nên tiến hành kiểm tra cách đặn chất lượng cà chua trình bảo quản Sau bảo quản vận chuyển, cà chua phải làm ấm trước để tránh đọng nước bề mặt ) Xem tiêu chuẩn ISO 3659 : 1997 Rau - chín sau bảo quản lạnh Hãy quan tâm tới bảo quản nông sản để nâng cao chất lượng hiệu kinh tế 13 67 Phụ lục XOÀI - BẢO QUẢN LẠNH TCVN 5008 : 2006 thay TCVN 5008 : 1989 TCVN 5008 : 2006 hoàn toàn tương đương với ISO 6660 : 1993 TCVN 5008 : 2006 Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn TCVN/TC/F10 rau, sản phẩm rau, biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học Công nghệ ban hành Xoài giống địa vùng Assam/Burma trồng loại xoài, thu hoạch theo mùa dễ bị hư hỏng Xoài thu hoạch độ chín thích hợp mà giữ trạng thái tươi vài tuần điều kiện thường Do cần phải giữ xoài điều kiện thích hợp để kéo dài thời gian sử dụng dạng tươi dùng cho chế biến Tiêu chuẩn đưa nhiều hướng dẫn bảo quản giống xoài gặp Mong hướng dẫn có ích việc tăng thời gian bảo quản tránh rác thải Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn quy định điều kiện để bảo quản tốt loại xoài thông dụng (Mangifera indica Linnaeus) dùng để sử dụng tươi chế biến thành sản phẩm khác Hãy quan tâm tới bảo quản nông sản để nâng cao chất lượng hiệu kinh tế Tài liệu viện dẫn 68 Các tài liệu viện dẫn sau cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn Đối với tài liệu viện dẫn ghi năm ban hành áp dụng phiên nêu Đối với tài liệu viện dẫn không ghi năm ban hành áp dụng phiên nhất, bao gồm sửa đổi TCVN (ISO 750 : 1981) Sản phẩm rau, Xác định độ axit chuẩn độ TCVN 4885 : 2006 (ISO 2169 : 1981) Sản phẩm rau, Điều kiện vật lý kho lạnh Định nghĩa phép đo TCVN (ISO 2173 : 1978) Sản phẩm rau, Xác định hàm lượng chất rắn hòa tan Phương pháp khúc xạ Điều kiện thu hoạch đưa vào bảo quản 3.1 Thu hoạch Xoài hái vào giai đoạn chín hoàn toàn Trường hợp xoài bảo quản để sử dụng sau để chế biến cần hái trước chín Để xác định giai đoạn tối ưu độ chín thu hoạch, cần dựa vào chủ yếu sau: a) Độ thịt quả: đánh giá dụng cụ thử nghiệm nén lên b) Màu vỏ: giai đoạn màu xanh thẫm vỏ bắt đầu chuyển sang màu nhạt Để giầm dấm nên dùng xanh để giữ độ axit c) Tuổi quả: tính từ ngày hoa nở hết d) Tổng hàm lượng chất khô hòa tan: đo khúc xạ kế 20°C (xem TCVN (ISO 2173)), nhiệt độ phòng có hiệu chỉnh nhiệt độ e) Độ axit: đo chuẩn độ nước xoài ép với dung dịch kiềm (xem TCVN (ISO 750)) f) Mầu thịt g) Tỷ trọng h) Hình dạng quả: xoài có hình má bầu thu hoạch Những giá trị tất nơi; khác loại loài, chí loại trồng vùng khác không giống người trồng vườn dựa kinh nghiệm định tiêu chí riêng để thu hoạch 3.2 Đặc trưng chất lượng để bảo quản Quả hái để bảo quản phải lành lặn, khuyết tật, vết thâm hay rối loạn sinh lý rõ rệt dấu hiệu thấy xâm nhập nấm hay vi khuẩn Quả phải vết nước bẩn 3.3 Những xử lý khác trước bảo quản Nếu trồng khu vực có loại côn trùng phá hoại cần thiết phải xông khói Tuyệt đối không làm cho xoài chín trước Quả phải nhúng vào dung dịch nhũ tương sáp chứa chất diệt nấm với nồng độ thích hợp làm khô luồng không khí nóng để làm chậm trình chín 3.4 Đưa vào bảo quản Quả cần đóng thùng tông, thùng gỗ thưa đóng hộp gỗ hộp tông Số lượng đóng thùng chứa tùy thuộc vào kích thước vào dung tích thùng chứa Hộp tông cần có lỗ hổng tròn để thông đầy đủ Các hộp có lỗ hai mặt mặt đáy, lỗ mặt bên ngắn lỗ mặt bên dài Kích thước lỗ vào khoảng 30mm Xếp hộp bóng râm, phòng tránh chuột 3.5 Phương pháp bảo quản Thùng chứa phải loại thích hợp xếp kho cho không khí lưu thông tự tránh cho không bị đè nát làm hư hại Mật độ bảo quản thích hợp nên từ 250kg đến 300kg cho 1m3 không gian sử dụng Tuy nhiên, dựng hộp palet nâng mật độ bảo quản lên xấp xỉ 10% Điều kiện bảo quản tối ưu Các định nghĩa phép đo đặc tính vật lý ảnh hưởng tới bảo quản, xem TCVN 4885 : 2006 (ISO 2169 : 1981) 4.1 Không làm lạnh 4.1.1 Nhiệt độ độ ẩm tương đối Xoài bảo quản nơi thông thoáng tốt với nhiệt độ 30°C ± 2°C Độ ẩm tương đối từ 60% đến 85% Hãy quan tâm tới bảo quản nông sản để nâng cao chất lượng hiệu kinh tế Sau thu hoạch cần đưa vào bảo quản sớm tốt thu hoạch chín nhanh 69 4.1.2 Thời hạn bảo quản Các quy định đưa bảng 1: Loại Thời hạn bảo quản (ngày) Badami Từ 12 đến 16 Neclum Từ đến 12 Peter (Raspuri) Từ đến 12 Malgoa Từ đến 12 Totapuri Từ 16 đến 20 Ghi Cho đến chín tới mức ăn 4.2 Bảo quản lạnh 4.2.1 Làm mát trước Việc làm mát trước thực cần giữ thời kỳ dài nhiệt độ cuối cần phải đạt thời gian tối đa từ đến ngày Sử dụng điều kiện sau: a) Nhiệt độ làm mát trước: 13°C ± 2°C; b) Tỷ số lưu thông không khí: 100 đến 200; c) Độ ẩm tương đối: 90% 4.2.2 Bảo quản 4.2.2.1 Nhiệt độ Nhiệt độ bảo quản số loại quy định bảng 2: Loại Nhiệt độ (°C) Thời hạn bảo quản dự kiến (tuần) đến 10 đến > 13 – Tất cỏc loài Ai cập ngoại trừ loài Company 10 đến Company (Ai cập) 10 đến Irwin, Tommy Atkin 10 Haden, Keitt 13 đến Keaw Sawoey 10 Nang Klarngwun 12 Okrong 10 Pimsen Mun Rad 9 đến 10 Carabao (Philippines) Hãy quan tâm tới bảo quản nông sản để nâng cao chất lượng hiệu kinh tế Alphonse totapuri (của Sudan) 70 Tongdum Chú thích: Độ ẩm tương đối từ 85% đến 95% 4.2.2.2 Độ ẩm tương đối Độ ẩm tương đối tối ưu cho bảo quản từ 85% đến 90% 4.2.2.3 Lưu thông không khí Cần có phân bố không khí đồng kho lạnh, tốc độ trộn khí phải đủ để giữ chênh lệch nhiệt độ độ ẩm không gian giới hạn hợp lý Nên giữ tỷ số lưu thông không khí từ 20 đến 30 4.2.2.4 Sự thay đổi không khí Xoài bảo quản dạng gói kín hô hấp gây tích tụ khí cacbon dioxit nhiệt Nếu kho lạnh tương đối kín cần có số phương tiện thông gió để thay đổi không khí 4.2.3 Thời hạn bảo quản Bảng đưa đạt thời hạn bảo quản cho nhiều loài khác điều kiện bảo quản mô tả 4.2.2 Điều kiện cần thiết trường hợp việc bảo quản không kéo dài giới hạn thích hợp với việc trì chất lượng tốt xoài Cần phải định kỳ lấy mẫu để phát hư hại xảy trình bảo quản Hãy quan tâm tới bảo quản nông sản để nâng cao chất lượng hiệu kinh tế Quả làm chín cách sử dụng etylen nhiệt độ 21°C 24°C 71 Phụ lục TỎI - BẢO QUẢN LẠNH TCVN 5009 : 2006 thay TCVN 5009 : 2006 TCVN 5009 : 2006 hoàn toàn tương đương với ISO 6663 : 1995 TCVN 5009 : 2006 Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn TCVN/TC/F10 rau, sản phẩm rau, biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị Bộ Khoa học Công nghệ ban hành Tiêu chuẩn đưa hướng dẫn chung Có thể cần phải xác định điều kiện khác để thu hoạch điều kiện vật lý khác trình bảo quản thay đổi sản phẩm tùy thuộc vào thời gian địa điểm thu hoạch, điều kiện địa phương Tiêu chuẩn không bắt buộc áp dụng cho tất giống tỏi điều kiện khí hậu, tùy chuyên gia mà tiêu chuẩn giữ nguyên thay đổi Tùy thuộc vào tất hạn chế tăng lên từ thực tế tỏi thực thể sống, việc áp dụng hướng dẫn tiêu chuẩn tránh việc tạo nhiều rác trình bảo quản thời hạn bảo quản dài đạt hầu hết trường hợp Phạm vi áp dụng Hãy quan tâm tới bảo quản nông sản để nâng cao chất lượng hiệu kinh tế Tiêu chuẩn quy định điều kiện bảo quản lạnh để giữ tỏi (Allium sativum Linnaeus) trạng thái tươi 72 Tài liệu viện dẫn Các tài liệu viện dẫn sau cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn Đối với tài liệu viện dẫn ghi năm ban hành áp dụng phiên nêu Đối với tài liệu viện dẫn không ghi năm ban hành áp dụng phiên nhất, bao gồm sửa đổi TCVN 4885 : 2006 (ISO 2169 : 1981) Sản phẩm rau, Điều kiện vật lý kho lạnh Định nghĩa phép đo Điều kiện thu hoạch bảo quản 3.1 Thu hoạch Tỏi dùng để bảo quản thu hoạch đầu lá bắt đầu chuyển sang màu vàng, mô cổ củ bắt đầu mềm khối lượng củ không tăng lên Củ phải hình thành tốt, chín sinh lý Vỏ bảo vệ bên khô có màu đặc trưng Việc thu hoạch cần tiến hành thời tiết khô thời gian ngắn 3.2 Đặc trưng chất lượng để bảo quản Chỉ bảo quản loại (cây trồng) tỏi có khả giữ lâu dài Tỏi dùng để bảo quản lạnh phải có chất lượng hàng hóa tốt phải: • • • • • • Nguyên củ, khô, Chắc, chín mầm Phát triển tốt, có vỏ bên khô Không mang mầm bệnh sâu hại đồng kho (giun tròn rệp) Không bị hư hỏng nắng lạnh giá Không có mùi, vị lạ 3.3 Cách xử lý trước bảo quản Sau thu hoạch, tỏi phải làm khô (xử lý để bảo quản lâu) Công việc đồng tiếp tục kho nhiệt độ 20°C đến 30°C đến 10 ngày, nhiệt độ 35°C đến 40°C nửa ngày đến ngày với độ ẩm tương đối 60% đến 70% Việc khử trùng củ metyl bromua (bromometan) phép tỏi dùng làm giống Thời hạn bảo quản tỏi kéo dài cách xử lý tỏi với hydrazit maleic chất ức chế nảy mầm trước thu hoạch Xử lý có hiệu việc kiểm soát nảy mầm tổn thất khối lượng 3.4 Kích cỡ Kích cỡ củ tỏi phải xác định theo đường kính củ Đường kính tối thiểu 45 mm loại hảo hạng 30 mm tỏi loại I loại II Sự khác đường kính củ tỏi bao gói không vượt 2,5 mm 3.5 Bao gói Tỏi phải bao gói để bảo quản thùng khối hộp (hộp), khay hộp (các hộp xếp lên khay), thùng chứa mắt lưới kim loại bao tải xếp lên palet 3.6 Đưa vào bảo quản Tỏi không xếp vào kho với sản phẩm khác Các kho cần chất đầy thời gian ngắn 3.7 Phương pháp bảo quản Các bao tải chứa cho đảm bảo không khí lưu thông Các bao kiện phải nguyên vẹn, khử trùng Khay hộp bao tải đặt khay xếp chồng tầng Trường hợp hộp xếp chồng palet đến tầng, phải để lại khoảng trống để lưu thông không khí theo tất hướng Phải để lại khoảng trống chừng 0,50m phía phía chồng hàng Điều kiện bảo quản tối ưu Phép đo đại lượng vật lý ảnh hưởng đến bảo quản theo TCVN 4885 : 2006 (ISO 2169 : 1981) 4.1 Nhiệt độ Tỏi phải bảo quản nhiệt độ 0°C chênh lệch nhiệt độ không vượt 0,5°C Hãy quan tâm tới bảo quản nông sản để nâng cao chất lượng hiệu kinh tế Vật liệu bao gói phải sạch, có chất lượng để tránh nguyên nhân gây hư hỏng sản phẩm từ bên bên ngoài, không ngăn cản đối lưu không khí xung quanh sản phẩm 73 4.2 Độ ẩm tương đối Khi làm khô trình bảo quản, độ ẩm tương đối không khí phải trì khoảng từ 65% đến 70% 4.3 Lưu thông không khí Lưu thông không khí phải trì thường xuyên để đảm bảo nhiệt độ đồng 4.4 Thời hạn bảo quản Thời hạn bảo quản thay đổi từ 130 đến 220 ngày tùy theo loại (cây trồng) loài tỏi phương pháp canh tác Điều kiện sản phẩm bảo quản phải kiểm tra 10 ngày lần 4.5 Các công việc sau kết thúc Khi chuyển khỏi buồng lạnh, tỏi phải làm ấm từ từ để tránh làm ngưng tụ nước bề mặt sản phẩm Hãy quan tâm tới bảo quản nông sản để nâng cao chất lượng hiệu kinh tế Nếu có yêu cầu, tỏi phân loại theo chất lượng 74 Tổ chức Giáo dục Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc Văn phòng UNESCO Hà Nội 23 Cao Bá Quát, Hà Nội ĐT: 04 – 37470275/6 Fax: 04 – 37470274 Email: registry@unesco.org.vn www.unesco.org/hanoi [...]... thích hợp với từng loại rau quả • Kết hợp tổng hợp các kỹ thuật trên Hãy quan tâm tới bảo quản nông sản để nâng cao chất lượng và hiệu quả kinh tế Kỹ thuật bảo quản 1 Phương pháp bảo 2 Phương pháp bảo 3 Phương pháp bảo 4 Phương pháp bảo 19 20 Hãy quan tâm tới bảo quản nông sản để nâng cao chất lượng và hiệu quả kinh tế I KỸ THUẬT THU HOẠCH VÀ BẢO QUẢN THÓC Trong quá trình bảo quản, hạt thóc thường bị... mô hộ bảo quản bằng bao • Đối với qui mô tập trung bảo quản bằng đổ dời Hãy quan tâm tới bảo quản nông sản để nâng cao chất lượng và hiệu quả kinh tế 2 Giải pháp bảo quản đối với nhóm rau, quả 18 Nhiều loại hình công nghệ bảo quản rau, quả như sấy gián tiếp, bảo quản lạnh, chiên sấy, bảo quản bằng hóa chất đã được nghiên cứu, ứng dụng và chuyển giao nhằm kéo dài thời gian bảo quản, tiêu thụ tươi và chế... hoạch nông sản tùy theo mục đích sử dụng và thời gian bảo quản; phân loại lựa chọn nông sản đúng quy định, tiến hành các biện pháp làm sạch, phơi hoặc sấy khô đảm bảo nông sản tốt và tiệt trùng trước khi cho nhập kho Hãy quan tâm tới bảo quản nông sản để nâng cao chất lượng và hiệu quả kinh tế Có 5 phương pháp bảo quản nông sản chính: 1 Phương pháp bảo quản ở trạng thái thoáng 2 Phương pháp bảo quản. .. pháp bảo quản ở trạng thái lạnh 4 Phương pháp bảo quản bằng phương pháp hóa học 5 Phương pháp bảo quản trong khí quyển điều chỉnh 27 28 Hãy quan tâm tới bảo quản nông sản để nâng cao chất lượng và hiệu quả kinh tế I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO QUẢN RAU, QUẢ Trong quá trình bảo quản rau, quả xảy ra những biến đổi về vật lý, sinh lý và sinh hóa Các biến đổi này liên quan chặt chẽ với nhau và phụ thuộc vào... bảo quản ngô hạt phải đặc biệt quan tâm tới tình trạng phôi ngô vì phôi ngô dễ hút ẩm, có sức hấp dẫn mọt cao, dễ bị hư hỏng • Bảo quản ngô ở nơi thoáng mát, không ẩm dột • Tốt nhất, sau khi thu hoạch ngô nên tẽ hạt, phơi khô, quạt sạch và bảo quản trong kho hoặc trong chum, vại để đảm bảo sản lượng và chất lượng sản phẩm Hãy quan tâm tới bảo quản nông sản để nâng cao chất lượng và hiệu quả kinh tế. .. học đã được sản xuất và ứng dụng có kết quả ban đầu như BT, nisin, các chế phẩm vi sinh vật đối kháng … 3 Bảo quản trong khí quyển điều biến (MA) và điều chỉnh (CA) Đây là loại hình bảo quản tiên tiến và có thể hiểu rằng như thực tế nước ta đang sử dụng là bảo quản thoáng khí và kín khí Hãy quan tâm tới bảo quản nông sản để nâng cao chất lượng và hiệu quả kinh tế Bảo quản nông sản trong khí quyển có... chuyển và những yếu tố kĩ thuật trong quá trình bảo quản 2 Đặc điểm rau, quả tươi là loại nông sản hàng hóa khó bảo quản vì lượng nước cao, giàu chất dinh dưỡng là điều kiện hấp dẫn các loại vi sinh vật, vi khuẩn và côn trùng phát triển gây hại Vì vậy khi bảo quản cần chú ý tránh làm rau, quả xây xát, dập nát, sứt mẻ Hãy quan tâm tới bảo quản nông sản để nâng cao chất lượng và hiệu quả kinh tế 3 Kỹ... bảo quản và chế biến nông sản Nhà xuất bản Lao động, 2006 Trần Văn Chương Bảo quản và chế biến nông sản sau thu hoạch” Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, 2006 Hà Văn Thuyết, Trần Quang Bình Bảo quản RAU, QUẢ tươi và bán chế phẩm” Nhà xuất bản Nông nghiệp, 2000 Hãy quan tâm tới bảo quản nông sản để nâng cao chất lượng và hiệu quả kinh tế Tài liệu tham khảo 35 Phụ lục 1 QUY PHẠM BẢO QUẢN CÀ CHUA TƯƠI TCVN... thể dùng hóa chất để ức chế sự nảy mầm, xử lý trước và sau thu hoạch Trong thời gian bảo quản hạt, quả, củ cần kiểm tra, theo dõi định kỳ để phát hiện sớm và có giải pháp khắc phục hiện tượng nảy mầm Hãy quan tâm tới bảo quản nông sản để nâng cao chất lượng và hiệu quả kinh tế 3 Yêu cầu về các biện pháp kỹ thuật 15 • • • Sau khi thu hoạch nông sản cần loại bỏ nông sản có chất lượng kém để hạn chế thối... chế biến, sẽ bị loại bỏ và tạo ra tổn thất Hãy quan tâm tới bảo quản nông sản để nâng cao chất lượng và hiệu quả kinh tế Trong môi trường bảo quản, sự hao hụt về khối lượng và chất lượng thường đan xen và có thể sự hao hụt này là nguyên nhân dẫn đến hao hụt kia 12 4) Tổn thất về mặt giá trị và kinh tế, xã hội • • Tổn thất trực tiếp: giảm số lượng, giảm khối lượng, giảm chất lượng, chi phí xử lý gia ... (CA) Đây loại hình bảo quản tiên tiến hiểu thực tế nước ta sử dụng bảo quản thoáng khí kín khí Hãy quan tâm tới bảo quản nông sản để nâng cao chất lượng hiệu kinh tế Bảo quản nông sản khí có điều... trung bảo quản đổ dời Hãy quan tâm tới bảo quản nông sản để nâng cao chất lượng hiệu kinh tế Giải pháp bảo quản nhóm rau, 18 Nhiều loại hình công nghệ bảo quản rau, sấy gián tiếp, bảo quản lạnh,... hiệu kinh tế Kỹ thuật bảo quản Phương pháp bảo Phương pháp bảo Phương pháp bảo Phương pháp bảo 19 20 Hãy quan tâm tới bảo quản nông sản để nâng cao chất lượng hiệu kinh tế I KỸ THUẬT THU HOẠCH VÀ

Ngày đăng: 03/01/2016, 19:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w