Tổ chức quản lý trường, lớp và hoạt động giáo dục

54 313 0
Tổ chức   quản lý trường, lớp và hoạt động giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học Quốc gia Hà Nội Khoa S phạm Bộ môn Tâm lí - Giáo dục tổ chức - quản lý trờng, lớp v hoạt động giáo dục (Tập giảng cho sinh viên lớp cử nhân s phạm chứng nghiệp vụ s phạm) Ngời biên soạn: ThS Mai Quang Huy Hà Nội, 2007 Mục lục Chơng / Trang Chơng 1: Một số vấn đề tổ chức - quản lý giáo dục quản lý nhà trờng 1.1 Tổ chức - quản lý quản lý giáo dục 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Các chức quản lý lĩnh vực giáo dục 1.1.3 Một số nguyên tắc quản lý giáo dục 1.2 Quản lý nhà trờng trung học phổ thông 13 1.2.1 Cơ cấu tổ chức nhà trờng phổ thông 13 1.2.2 Nội dung quản lý nhà trờng phổ thông 14 1.3 Chức trách, nhiệm vụ giáo viên quản lý nhà trờng 16 1.3.1 Giáo viên tổ chuyên môn 16 1.3.2 Giáo viên tổ chức đoàn thể cộng đồng xã hội 16 1.3.3 Giáo viên việc quản lý hoạt động học sinh 17 Chơng 2: Quản lý lớp học 18 2.1 Mục tiêu, đặc điểm quản lý lớp học 18 2.1.1 Khái niệm 18 2.1.2 Mục tiêu quản lý lớp học 18 2.1.3 Nội dung đặc điểm trình quản lý lớp học 19 2.2 Xây dựng môi trờng lớp học 21 2.2.1 Xây dựng môi trờng vật chất lớp học 21 2.2.2 Xây dựng môi trờng tâm lý lớp học 23 2.2.3 Thực hành thiết kế mô hình lớp học để quản lý học sinh 26 2.3 Xây dựng qui định dẫn dạy học lớp 27 2.3.1 Phân biệt mục tiêu, qui định dẫn quản lý dạy học 28 2.3.2 Nguyên tắc, cách thức xây dựng qui định dẫn dạy học 30 2.3.3 Thực hành xây dựng qui định chi dẫn dạy học 32 2.4 Quản lý hành vi học sinh 33 2.4.1 Khái niệm đặc điểm 33 2.4.2 Một số biện pháp quản lý hành vi lớp học 34 2.4.3 Xây dựng hồ sơ quản lý hành vi số trờng hợp điển hình 38 Chơng 3: Tổ chức, quản lý hoạt động giáo dục lên lớp 33 3.1 Vị trí, vai trò hoạt động giáo dục lên lớp 33 3.2 Mục tiêu, nội dung hoạt động giáo dục lên lớp 33 3.3 Hình thức, phơng pháp, phơng tiện tổ chức hoạt động giáo dục 40 lên lớp 3.3.1 Một số hình thức tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp 40 3.3.2 Các phơng pháp tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp 41 3.3.3 Phơng tiện tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp 43 3.4 Đánh giá học sinh hoạt động giáo dục lên lớp 43 3.5 Thực hành thiết kế hoạt động giáo dục lên lớp 44 3.5.1 Lựa chọn đặt tên cho hoạt động 45 3.5.2 Xác định mục tiêu hoạt động 45 3.5.3 Xác định nội dung, hình thức hoạt động 46 3.5.5 Tiến hành hoạt động 46 3.5.6 Kết thúc hoạt động 47 Chơng 4: Công tác giáo viên chủ nhiệm 48 4.1 Chức nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm 48 4.1.1 Chức 48 4.1.2 Nhiệm vụ 50 4.2 Phơng pháp công tác giáo viên chủ nhiệm lớp 51 4.2.1 Tìm hiểu, phân loại học sinh 51 4.2.2 Xây dựng tập thể học sinh lớp chủ nhiệm 51 4.2.3 Tổ chức thực nội dung giáo dục toàn diện 52 4.2.4 Liên kết lực lợng giáo dục trờng 52 4.2.5 Lập kế hoạch công tác chủ nhiệm ghi chép sổ giáo viên chủ nhiệm 53 4.2.6 Đánh giá trình học tập rèn luyện học sinh 54 4.3 Thực hành công tác chủ nhiệm lớp 54 Chơng số vấn đề tổ chức - quản lý Và quản lý nhà trờng 1.1 Tổ chức - quản lý quản lý giáo dục 1.1.1 Một số khái niệm Tổ chức (danh từ): Tập hợp ngời đợc tổ chức theo cấu định để hoạt động lợi ích chung (động từ): Sắp xếp, bố trí thành phận để thực nhiệm vụ, có chức chung Sắp xếp, bố trí để làm cho có trật tự, nề nếp Tiến hành công việc theo cách thức, trình tự Quản lý : Thuật ngữ quản lý gồm hai trình tích hợp nhau: Quá trình quản gồm coi sóc, giữ gìn, trì hệ thống trạng thái ổn định; trình lý sửa sang, xếp, đổi đa hệ vào phát triển Vì ngời huy lo việc quản tổ chức dễ trì trệ, quan tâm đến lý phát triển không bền vững Quản lý phải làm cho hệ thống trạng thái cân động, vận động phù hợp, thích ứng có hiệu môi trờng tơng tác nhân tố bên nhân tố bên Nh vậy, quản lý tác động có định hớng, có chủ đích chủ thể quản lý đến khách thể quản lý tổ chức, làm cho tổ chức vận động đạt đợc mục tiêu tổ chức Quản lý giáo dục: Là tác động có ý thức chủ thể quản lý tới khách thể quản lý nhằm đa hoạt động s phạm hệ thống giáo dục tới kết mong muốn cách hiệu Quản lý nhà trờng: Là hoạt động quan quản lí nhằm tập hợp tổ chức hoạt động giáo viên, học sinh lực lợng giáo dục khác, nh huy động tối đa nguồn lực giáo dục để nâng cao chất lợng giáo dục, đào tạo nhà trờng Quản lý nhà trờng thực đờng lối giáo dục Đảng phạm vi trách nhiệm đa nhà trờng vận hành theo nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo ngành giáo dục, hệ trẻ học sinh Quan lí lớp học: Là chức giáo viên nhằm hớng dẫn trì học sinh gắn bó với nhiệm vụ học tập, gồm thời gian, không gian, chơng trình hoạt động, quy tắc, hệ thống trách nhiệm, quan hệ, đánh giá công nhận Quản lí lớp tốt đợc thể qua mức độ hợp tác học sinh với học sinh, học sinh với giáo viên 1.1.2 Chức quản lý giáo dục 1.1.2.1 Lập kế hoạch Lập kế hoạch trình xác định mục tiêu phát triển giáo dục nhà trờng định biện pháp tốt để thực mục tiêu Khi tiến hành chức lập kế hoạch, ngời quản lý cần hoàn thành đợc hai nhiệm vụ xác định mục tiêu cần để thực sứ mạng nhà trờng định đợc biện pháp có tính khả thi (phù hợp với quan điểm, đờng lối theo giai doạn phát triển đất nớc) biến kế hoạch thành thực Nội dung chủ yếu lập kế hoạch quản lí trờng, lớp gồm có: Xác định mục tiêu phân tích mục tiêu Xây dựng kế hoạch thực mục tiêu (lập bảng gồm cột - mục hàng - nội dung hoạt động) Triển khai thực hoạt động kế hoạch (giao việc, hớng dẫn, giám sát, thúc đẩy thực hoạt động cụ thể vạch bảng kế hoạch) Kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch (đánh giá, tổng kết việc thực kế hoạch, báo cáo trớc tập thể quan quản lý cấp trên) Nh vậy, lập kế hoạch việc đa toàn hoạt động quản lý vào kế hoạch, rõ bớc đi, biện pháp thực bảo đảm nguồn lực để đạt tới mục tiêu tổ chức 1.1.2.2 Tổ chức Công việc tổ chức trình phân phối xếp nguồn lực theo cách thức định để đảm bảo thực tốt mục tiêu đề ra; trình triển khai, điều phối công việc, mối quan hệ để thực công việc Cấu trúc tổ chức tổng hợp phận, đơn vị cá nhân khác có mối quan hệ phụ thuộc lẫn đợc chuyên môn hoá, có quyền hạn trách nhiệm định đợc bố trí theo cấp khâu khác nhau, nhng nhằm bảo đảm thực chức quản lý hớng vào đích chung Trong quản lý giáo dục nói chung hay quản lý trờng, lớp nói riêng xác định cấu trúc tổ chức theo kiểu mô hình khác Tổ chức thực kế hoạch thực chất xác định câu trả lời cho câu hỏi làm, phân công phân nhiệm nh điều phối công việc, lực lợng để hoàn thành kế hoạch, đạt mục tiêu dự kiến Để thực đợc vấn đề phân phối xếp nguồn lực nói chung, nguồn nhân lực nói riêng, chức tổ chức thực nội dung sau: Xác định cấu trúc tổ chức hệ quản lý Xây dựng phát triển đội ngũ nhân (giáo viên công nhân viên) Xác định chế hoạt động mối quan hệ tổ chức Tổ chức hoạt động cách khoa học triển khai kế hoạch vạch 1.1.2.3 Chỉ đạo Là trình điều khiển, tác động, gây ảnh hởng tới hành vi, thái độ ngời bị quản lí nhằm đạt tới mục tiêu mà ngời quản lí định với huy động tối đa tiềm cá nhân, phận tổ chức Thực quyền huy (giao việc) hớng dẫn triển khai nhiệm vụ Thờng xuyên đôn đốc, động viên kích thích Giám sát điều chỉnh Thúc đẩy hoạt động phát triển Việc cần thiết trình đạo ngời quản lý tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất, thiết bị nh điều kiện khác nhằm giúp cho đối tợng phát triển (có đợc đổi phơng pháp đạt tới mục tiêu với chất lợng cao) 1.1.2.4 Kiểm tra Kiểm tra quản lý trình xem xét hoạt động kết hoạt động thực tiễn để thực nhiệm vụ; mặt khác nhằm đánh giá thực trạng, phát sai lệch đa định điều chỉnh nhằm giúp đối tợng hoàn thành nhiệm vụ góp phần đa toàn hệ thống đợc quản lý tới trình độ cao Kiểm tra trình xem xét, thu thập thông tin ngợc đối tợng kiểm tra nhằm đánh giá điều chỉnh để đảm bảo cho hoạt động đạt tới mục tiêu tổ chức Đánh giá việc xác định chuẩn mực; phân tích thông tin; so sánh kết kiểm tra việc thực với chuẩn mực đề đo lờng chúng Điều chỉnh việc t vấn (uốn nắn, sửa chữa); thúc đẩy (phát huy thành tích tốt); xử lý Theo tính chất hoạt động kiểm tra với vụ việc diễn trình biến đổi phân loại kiểm tra theo hai loại là: kiểm tra phát - sửa chữa kiểm tra phòng ngừa - ngăn chặn Quá trình kiểm tra thực theo hai giai đoạn là: Xác định mục đích quy trình kiểm tra phát mức độ thực mục tiêu đối tợng kiểm tra 1.1.3 Một số nguyên tắc quản lý giáo dục 1.1.3.1 Tính pháp chế Tăng cờng pháp chế XHCN nguyên tắc quan trọng tổ chức hoạt động quan Nhà nớc Điều 12 Hiến pháp 1992 khẳng định: Nhà nớc quản lý xã hội pháp luật, không ngừng tăng cờng pháp chế XHCN Các quan quản lý giáo dục phải tuân thủ qui chế quản lý hành máy nhà nớc Điều có nghĩa là: Cơ quan quản lý giáo dục phải quan có t cách pháp nhân công quyền lĩnh vực giáo dục đào tạo, có đủ thẩm quyền thực thi quyền hành pháp để quản lý hoạt động giáo dục xã hội pháp luật Các quan quản lý giáo dục phải hệ thống cấu có tổ chức chức năng, nhiệm vụ quyền hạn, thẩm quyền đợc thể chế hoá văn pháp qui để thực việc quản lý với t cách máy nhà nớc Pháp chế có vai trò quan trọng bảo đảm bảo vệ quyền tự lợi ích hợp pháp công dân Tăng cờng pháp chế đòi hỏi cấp thiết nghiệp đổi kinh tế - xã hội đổi giáo dục, bảo đảm dân chủ ngăn chặn, loại trừ vi phạm pháp luật, vi phạm kỷ luật lao động Vì để nâng cao hiệu lực quản lý yêu cầu chủ thể quản lý giáo dục hoạt động nguyên tắc pháp chế Nguyên tắc pháp chế đòi hỏi công tác tổ chức hoạt động quan quản lý giáo dục, chủ thể quản lý giáo dục phải tiến hành theo quy định pháp luật, chống lạm quyền, lẫn tránh nghĩa vụ Mọi cán giáo viên phải tôn trọng thực nghiêm chỉnh yêu cầu pháp luật quy phạm ngành hoạt động Những ngời vi phạm pháp luật, vi phạm kỷ luật lao động phải đợc xử lý nghiêm minh Cán quản lý cần coi trọng công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật cho đối tợng quản lý để hình thành cho họ có ý thức pháp luật Tạo điều kiện để cán công nhân viên, giáo viên đợc nắm vững thực nghiêm chỉnh chế độ quy định nhà nớc nh nội quy, quy chế trờng Thờng xuyên kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật quy phạm ngành phạm vi đơn vị Phát sai sót trình thực để kịp thời uốn nắn, sửa chữa Giữ vững trật tự, kỷ cơng nếp hoạt động giáo dục Đảm bảo nguyên tắc pháp chế quản lý giáo dục điều kiện để giữ nghiêm kỷ luật Cán quản lý giáo dục thiết phải ngời nắm vững pháp luật, nắm vững quy phạm ngành để quản lý đơn vị theo pháp luật 1.1.3.2 Tính khoa học Nguyên tắc tính khoa học nguyên tắc quản lý giáo dục, quản lý giáo dục thiết phải dựa sở khoa học Lênin nói : "không thể quản lý không am hiểu thông thạo công việc, quản lý tri thức đầy đủ khoa học quản lý" Các nhóm khoa học làm sở chủ yếu cho quản lý giáo dục cách khoa học là: triết học Mác-Lênin, khoa học tổ chức quản lý, tâm lí học, giáo dục học, thành tựu khoa học kĩ thuật đợc sử dụng vào khâu trình quản lý (ví dụ nh tin học ), phải tổ chức lao động cách khoa học Nguyên tắc không đòi hỏi quản lý giáo dục phải xây dựng hệ thống tri thức sâu rộng, tổng kết trình phát triển lí luận quản lý, mà phải nhận thức đợc qui luật khách quan giáo dục, tự nhiên xã hội, nghiên cứu qui luật để sử dụng hoạt động thực tiễn quản lý giáo dục Quản lý giáo dục khoa học tổng hợp, đảm bảo tính khoa học quản lý giáo dục đòi hỏi tất yếu yêu cầu chất công tác quản lý giáo dục Hoạt động quản lý giáo dục nói chung quản lý nhà trờng nói riêng hoạt động mang tính chất tổng hợp cao Nó không dựa vào kinh nghiệm mà phải am hiểu tri thức nhiều ngành khoa học hiểu biết sâu sắc lĩnh vực lý luận quản lý giáo dục Để đảm bảo tính khoa học quản lý giáo dục, ngời cán quản lý giáo dục phải nắm vững biết vận dụng quy luật khách quan, quy luật giáo dục, tri thức khoa học quản lý vào trình tổ chức điều hành hoạt động giáo dục Làm tốt công tác dự báo, biết phân tích tổng hợp kiện, tợng giáo dục, tác động qua lại, phát xu hớng phát triển chúng để có điều chỉnh, tác động phù hợp Phải am hiểu sâu sắc đối tợng quản lý Tức ngời quản lý phải hiểu tờng tận tính chất, nguyên tắc tổ chức hoạt động giáo dục, trình giáo dục am hiểu đặc điểm lao động, đặc điểm tâm sinh lý ngời giáo viên, cán công nhân viên học sinh nh đặc điểm tâm lý lực lợng xã hội tham gia giáo dục điều kiện quan trọng hàng đầu để làm cho ngời quản lý có khả điều hành công việc cách thành thạo Thực nguyên tắc đòi hỏi ngời cán quản lý giáo dục mầm non phải tuân thủ nghiêm ngặt quy trình khoa học định xử lý thông tin để xác định mục tiêu Khi tiến hành hoạt động phải xây dựng kế hoạch hình thành cho ngời dới quyền thói quen làm việc có kế hoạch Ngời quản lý phải biết lựa chọn, nêu đợc giải hợp lý khâu chủ yếu Việc giải khâu đảm bảo kết việc thực nhiệm vụ khác Cần phải tổ chức lao động chủ thể quản lý khách thể quản lý cách khoa học, phân định trách nhiệm, quyền hạn rõ ràng tạo nên phối hợp chặt chẽ, thống trình thực mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục Việc quản lý khoa học đòi hỏi phải thờng xuyên nghiên cứu, tiếp thu, khái quát kinh nghiệm giáo dục kinh nghiệm quản lý áp dụng có kết vào trình quản lý ngành học, quản lý trờng học 1.1.3.3 Tập trung dân chủ Tập trung dân chủ nguyên tắc bắt nguồn từ chất chế độ XHCN, nguyên tắc đạo toàn hoạt động quản lý Quốc hội, hội đồng nhân dân cấp quan khác nhà nớc tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ (trích điều Hiến pháp nớc CHXHCN Việt Nam) Tinh thần nguyên tắc chỗ phải thờng xuyên kết hợp lãnh đạo tập trung với tham gia quảng đại quần chúng lao động vào công việc tổ chức quản lý giáo dục Nguyên tắc đòi hỏi thống hai mặt: Một mặt phải tăng cờng quản lý tập trung (quyết định vấn đề trọng yếu) thống (phục tùng lí trí) nhà nớc Trung ơng (Bộ) qui mô toàn quốc vấn đề 10 - Tiếp tục rèn luyện kỹ hình thành THCS để sở phát triển số lực chủ yếu nh lực tự hoàn thiện, lực thích ứng, lực giao tiếp, lực hoạt động trị xã hội, lực tổ chức quản lý, lực hợp tác - Biết tỏ thái độ trớc vấn đề sống, biết chịu trách nhiệm hành vi thân; đấu tranh tích cực với biểu sai trái thân (để tự hoàn thiện mình) ngời khác, biết cảm thụ đánh giá đẹp sống 3.2.2 Nội dung Chơng trình hoạt động giáo dục lên lớp trờng trung học phổ thông tập trung vào sáu vấn đề lớn: - Lẽ sống niên giai đoạn công nghiệp hoá, đại hoá - Tình bạn, tình yêu gia đình - Nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Truyền thống dân tộc truyền thống cách mạng, bảo vệ di sản văn hoá - Thanh niên với vấn đề lập thân, lập nghiệp - Những vấn đề có tính thời đại nh: bệnh tật, đói nghèo, giáo dục phát triển, dân số, sức khoẻ sinh sản vị thành niên, môi trờng, hoà bình, hợp tác dân tộc, tệ nạn xã hội, quyền ngời, quyền trẻ em 3.3 Hình thức, phơng pháp, phơng tiện tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp 3.3.1 Một số hình thức tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp 3.3.1.1 Hội diễn - thi đấu Hoạt động văn hoá văn nghệ thể dục thể thao khôi lớp, toàn trờng đợc tiến hành hình thức hội diễn thi đấu, nhiều tập thể cá nhân có dịp đợc thể khả 3.3.1.2 Hội thảo - diễn đàn 40 Là hình thức cá nhân có dịp trình bày bảo vệ quan điểm trớc tập thể Để hoạt động có hiệu quả, cần lựa chọn nội dung phân công ngời có khả trình bày vấn đề theo nội dung hội thảo, diễn đàn Một yếu tố quan trọng đảm bảo cho hội thảo, diễn đàn thành công việc lựa chọn ngời điều khiển buổi hội thảo, diễn đàn Đó ngời biết dắt dẫn tổng kết nội dung, điều chỉnh không khí buổi hội thảo, diễn đàn 3.3.1.3 Sinh hoạt tập thể Hoạt động giáo dục lên lớp đợc tiến hành sinh hoạt tập thể nh lớp, chi đoàn câu lạc Sinh hoạt tập thể đợc tổ chức phối hợp đan xen với hình thức khác làm tăng cờng chất lợng hiệu hoạt động giáo dục lên lớp 3.3.1.4 Thăm quan dã ngoại Là việc đa học sinh tới di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh nhằm giúp em hiểu thêm quê hơng đất nớc, truyền thống địa phơng Việc lựa chọn địa điểm tham quan cần lu ý đến mục tiêu giáo dục hoạt động 3.3.2 Các phơng pháp tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp 3.3.2.1 Phơng pháp thảo luận Thảo luận dạng tơng tác nhóm đặc biệt mà thành viên giải vấn đề mà họ quan tâm nằm đạt tới hiểu biết chung Thảo luận tạo môi trờng an toàn cho học sinh kiểm chứng ý kiến mình, có hội đẻ làm quen với nhau, để hiểu Thảo luận hoạt động giáo dục lên lớp chủ yếu dựa vào trao đổi ý kiến em học sinh với chủ điểm 3.3.2.2 Phơng pháp đóng vai Đóng vai có tác dụng việc phát triển kỹ giao tiếp học sinh Đóng vai phơng pháp thực hành học sinh số tình ứng xử cụ thể sở óc tởng tợng ý nghĩa sáng tạo em 41 Nó mang đến cho học sinh hội luyện tập kỹ môi trờng đợc đảm bảo Đóng vai thờng kịch cho trớc, mà học sinh tự xây dựng trình hoạt động 3.3.2.3 Phơng pháp giải vấn đề Giải vấn đề thờng đợc vận dụng học sinh phải phân tích, xem xét đề xuất giải pháp trớc tợng, việc nảy sinh trình hoạt động Giải vấn đề giúp học sinh có cách nhìn toàn diện trớc tợng, việc nảy sinh hoạt động, sống hàng ngày Để phơng pháp thành công vấn đề đa phải sát với mục tiêu hoạt động, kích thích học sinh tìm tòi cách giải Đối với tập thể lớp, giải vấn đề phải coi trọng nguyên tắc tôn trọng bình đẳng, tránh gây căng thẳng lợi cho việc giáo dục học sinh 3.3.2.4 Phơng pháp diễn đàn Diễn đàn dịp để học sinh đợc trình bày quan điểm vấn đề có liên quan đến thân tập thể lớp Vì vậy, diễn đàn sân chơi tạo hội cho học sinh đợc tự nêu lên suy nghĩ mình, đợc tranh luận trực tiếp với đông đảo bạn bè 3.3.2.5 Phơng pháp trò chơi Sử dụng trò chơi nh phơng pháp tổ chức hoạt động giúp học sinh có điều kiện thể khả lĩnh vực đời sống tập thể nhà trờng nh cộng đồng Trò chơi dịp để học sinh tập xử lý tình nảy sinh sống đời thờng, giúp em có thêm kinh nghiệm sống 3.3.2.6 Phơng pháp giao nhiệm vụ Giao nhiệm vụ đặt học sinh vào vị trí định buộc em phải thực trách nhiệm cá nhân Giao nhiệm vụ tạo hội để học sinh thể khả mình, dịp để em rèn luyện nhằm tích luỹ kinh nghiệm cho thân 42 Giao nhiệm vụ cho đội ngũ cán lớp tạo nên chủ động cho em điều hành hoạt động Điều giúp phát triển tính chủ động, sáng tạo, khả đáp ứng tình học sinh Cán lớp chủ động việc phân công nhiệm vụ cho tong tổ, nhóm, cá nhânvới phơng châm lôi tất thành viên lớp vào việc tổ chức thực hoạt động Vì thế, muốn giao nhiệm vụ có kết quả, giáo viên cần hình dung đợc việc phải làm, gợi ý cho học sinh yêu cầu em phải hoàn thành tốt Khi giao nhiệm vụ, cố gắng đảm bảo phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, với khả em 3.3.3 Phơng tiện tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp Trong việc tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp, cần khai thác có hiệu phơng tiện nhà trờng nh phơng tiện học sinh mang đến từ gia đình em tự tạo Các phơng tiện đợc sử dụng trog hoạt động giáo dục lên lớp phơng tiện nghe nhìn, nhạc cụ, dàn âm cho hoạt động văn hoá văn nghệ, dụng cụ thể dục thể thao Cần khuyến khích em tham gia vào việc tạo phơng tiện hoạt động để tăng cờng hiệu giáo dục 3.4 Đánh giá học sinh hoạt động giáo dục lên lớp 3.4.1 Nội dung đánh giá Đánh giá kết hoạt động học sinh đợc thể hai cấp độ: đánh giá cá nhân đánh giá tập thể lớp Vì vậy, nội dung đánh giá phải cụ thể, thiết thực, có tiêu chí rõ ràng việc đánh giá có tác động tích cực đến học sinh * Nội dung đánh giá cá nhân: - Về mức độ nhận thức vấn đề mà nội dung hoạt động cần chuyển tải - Về ý thức trách nhiệm tham gia hoạt động tập thể - Hiệu đóng góp thân vào việc tổ chức, thực hoạt động * Nội dung đánh giá tập thể lớp - Số lợng học sinh tham gia hoạt động 43 - Các sản phẩm hoạt động - ý thức cộng đồng trách nhiệm tinh thần hợp tác hoạt động 3.4.2 Hình thức đánh giá - Qua viết thu hoạch học sinh - Qua quan sát hoạt động học sinh - Qua tọa đàm, trao đổi - Qua đánh giá sản phẩm học sinh - Qua trao đổi nhận xét ngời khác (giáo viên môn, cha mẹ học sinh, bạn bè em) 3.4.3 Quy trình đánh giá - Học sinh đánh giá theo tiêu chí hoạt động - Tập thể lớp đánh giá định (có tham khảo ý kiến giáo viên chủ nhiệm) - Giáo viên chủ nhiệm đánh giá 3.5 Thực hành thiết kế hoạt động giáo dục lên lớp Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp: - Một buổi chào cờ - Một buổi sinh hoạt lớp - Một hoạt động tuần Cấu trúc thiết kế hoạt động giáo dục lên lớp gôm có: Tên hoạt động: Mục tiêu hoạt động: - Về kiến thức - Về kỹ - Về thái độ Nội dung hoạt động 44 Công tác chuẩn bị Tổ chức hoạt động - Hoạt động khởi động - Hoạt động - Hoạt động - Hoạt động n Kết thúc hoạt động 3.5.1 Lựa chọn đặt tên cho hoạt động Mỗi chủ đề hoạt động giáo dục lên lớp đợc tiến hành nhiều hoạt động khác tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể lớp, trờng Vì thế, giáo viên cần có lựa chọn hoạt động, ; tìm tòi, cân nhắc đặt tên cho hoạt động Tên hoạt động tự nói lên đợc chủ đề, mục tiêu, nội dung, hình thức hoạt động, đồng thời tạo hấp dẫn, hút , tạo hứng thú tham gia học sinh Việc đặt tên cho hoạt động cần đảm bảo số yêu cầu sau: - Tên phải nêu rõ chủ đề, nội dung hoạt động - Tên phải ngắn gọn, rõ ràng, xác - Tên phải tạo ấn tợng, gây hấp dẫn học sinh Trong thực tế, lấy tên hoạt động đợc gợi ý chơng trình sách giáo viên Tuy niên, tuỳ theo điều kiện cụ thể trờng lớp, giáo viên lựa chọn tên khác cho hoạt động, lựa chọn hoạt động khác hoạt động đợc gợi ý, nhng phải sát với chủ đề hoạt động phục vụ tốt cho việc thực mục tiêu chủ đề 3.5.2 Xác định mục tiêu hoạt động Mỗi hoạt động xác định phải hớng tới việc thực mục tiêu chung chủ đề theo tháng nhng thân có mục tiêu riêng Sau lựa chọn đặt tên cho hoạt động, cần xác định mục tiêu hoạt động 45 Mục tiêu hoạt động phải nhằm giáo dục toàn diện cho học sinh kiến thức, kỹ thái độ Mục tiêu hoạt động cần đợc xác định rõ ràng, cụ thể, có tính xác định lợng hoá để dễ thực hiện, dễ kiểm tra, đánh giá 3.5.3 Xác định nội dung, hình thức hoạt động Căn vào chủ đề, mục tiêu xác định, điều kiện hoàn cảnh cụ thể trờng, lớp khả học sinh để: - Xác định nội dung phù hợp cho hoạt động - Liệt kê đầy đủ nội dung hoạt động - Lựa chọn hình thức hoạt động tơng ứng Để tạo nên phong phú, đa dạng, hấp dẫn, hoạt động tiến hành nhiều hình thức khác Các hoạt động đợc thực đan xen, có hình thức trung tâm hình thức bổ trợ, tránh trùng lặp, gây nhàm chán 3.5.4 Chuẩn bị hoạt động Trong việc chuẩn bị hoạt động, giáo viên cần phải: - Dự kiến nội dung công việc, hình dung tiến trình hoạt động - Dự kiến phơng tiện điều kiện thiết yếu cho hoạt động chủ đề để có chuẩn bị phơng tiện âm thanh, nhạc cụ, tranh ảnh, băng đĩa - Dự kiến phân công nhiệm vụ cho cá nhân, phận; thời gian phải hoàn thành hoạt động 3.5.5 Tiến hành hoạt động Giáo viên điều khiển học sinh thực kế hoạch đợc thiết kế, cần lu ý: - Quán triệt lại mục tiêu, nội dung, hình thức tổ chức, thời gian tiến hành nh nhiệm vụ ca nhân, nhóm, tổ để học sinh nhận thức đầy đủ, sâu sắc nội dung công việc nhiệm vụ cần hoàn thành 46 - Chỉ đạo học sinh thực nội dung hoạt động theo tiến trình xác định 3.5.6 Kết thúc hoạt động Do học sinh điều khiển với nhiều cách thức khác Khi thiết kế bớc giáo viên dự kiến lựa chọn cách kết thúc cho hợp lý, để lại ấn tợng tốt cho học sinh, tránh nhàm chán Các hình thức kết thúc là: phát biểu bế mạc giáo viên, công bố kết thi, trao giải thởng, tiết mục văn nghệ 47 Chơng công tác giáo viên chủ nhiệm 4.1 Chức nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm 4.1.1 Chức 4.1.1.1 Quản lí giáo dục học sinh lớp Quản lí giáo dục không nắm đợc số quản lý hành nh họ tên, tuổi, số lợng, gia cảnh, trình độ học lực đạo đức mà cần đặc biệt quan tâm tới việc đồng thời quản lí học tập quản lí hình thành phát triển nhân cách Muốn thực chức quản lí giáo dục toàn diện, giáo viên chủ nhiệm phải có tri thức tâm lí học, giáo dục học cá kỹ s phạm nh tiếp cận đối tợng học sinh; nghiên cứu tâm lí lứa tuổi, xã hội; đánh giá; lập kế hoạch chủ nhiệm lớp phải có nhạy cảm s phạm để có dự đoán đúng, xác phát triển nhân cách học sinh, định hớng giúp em lờng trớc khó khăn, thuận lợi, vạch dự định để học sinh tự hoàn thiện 4.1.1.2 Tổ chức tập thể học sinh hoạt động tự quản Đối với học sinh trung học phổ thông, giáo viên chủ nhiệm cần đợc xác định cố vấn cho tập thể lớp Nhiệm vụ chủ yếu giáo viên chủ nhiệm lớp bồi dỡng lực tự quản cho học sinh lớp cách tổ chức hợp lý đội ngũ tự quản để nhiều học sinh đợc tham gia vào đội ngũ Đội ngũ tự quản chiếm tới 40% số học sinh lớp năm luân phiên đội ngũ tự quản khoảng 30% để sau cấp học, em đợc huấn luyện tự quản nhiều lần, từ đơn giản đến phức tạp Cần lu ý xây dựng đội ngũ tự quản xuất phát từ đặc điểm, nhiệm vụ năm học, tính chất phát triển tập thể học sinh Để phát huy vai trò cố vấn, giáo viên chủ mhiệm cần có lực dự báo xác khả học sinh lớp, phải khêu gợi tiềm sáng tạo 48 em việc đề xuất nội dung hoạt động, xây dựng kế hoạch hoạt động toàn diện phù hợp với điều kiện tháng, học kỳ năm học Là ngời giúp học sinh tự tổ chức hoạt động đợc kế hoạch hóa nghĩa giáo viên chủ nhiệm khoán trắng, đứng hoạt động tập thể học sinh lớp mà nên hoạt động, bàn bạc, tranh thủ lực lợng nhà trờng tạo điều kiện thuận lợi cho tập thể học sinh tổ chức tốt hoạt động 4.1.1.3 Tổ chức phối hợp lực lợng giáo dục Giáo viên chủ nhiệm vừa nhà quản lý, nhà s phạm, đại diện cho Hiệu trởng truyền đạt yêu cầu ban giám hiệu học sinh, với phơng pháp thuyết phục, thái độ nghiêm túc để học sinh tập thể lớp ý thức đầy đủ trách nhiệm phải tuân thủ, tự giác thực Đồng thời giáo viên chủ nhiệm ngời đại diện cho quyền lợi đáng học sinh lớp, bảo vệ học sinh mặt cách hợp lý, phản ánh với ban giám hiệu, giáo viên môn, với gia đình đoàn thể nhà trờng nguyện vọng đáng học sinh, để có giải pháp giải phù hợp, kịp thời, có tác dụng giáo dục Hiệu công tác chủ nhiệm phụ thuộc lớn vào nhận thức, giải pháp thực chức điều tiết, tổ chức lực lợng, mối quan hệ nhà trờng (trong có gia đình) để tổ chức hoạt động giáo dục Giáo viên chủ nhiệm cần nắm không tình hình học sinh lớp chủ nhiệm, mà cần xác định đợc nhân tố, mối quan hệ, điều kiện cần thiết tròng nhà trờng để tận dụng, phát huy tiềm vào công tác chủ nhiệm lớp Huy động có hiệu tiềm xã hội vào giáo dục công việc không đơn giản, đòi hỏi giáo viên chủ nhiệm lớp phải có trách nhiệm cao, say sa với nghề nghiệp, yêu thơng học sinh mà đòi hỏi giáo viên chủ nhiệm nhà hoạt động xã hội có hiểu biết rộng, biết vận động quần chúng, có lực thiết kế, thi công kế hoạch hoạt động, thực 49 mục tiêu, nội dung giáo dục Giáo viên chủ nhiệm phải ngời có tri thức, có lơng tâm, có uy tín, sống mẫu mực, biết tự kiềm chế, có ý chí vợt khó, kiên định thực hòa bão, ớc mơ, lý tởng hệ trẻ 4.1.1.4 Đánh giá khách quan kết rèn luyện học sinh phong trào chung lớp Đây chức có ý nghĩa quan trọng trình học tập, rèn luyện, phát triển nhân cách học sinh đánh giá khách quan, xác, mực điều kiện để thày trò điều chỉnh mục tiêu, kế hoạch hoạt động lớp thành viên Khi đánh giá phong trào hoạt động lớp cần vào yêu cầu, kế hoạch hoạt động toàn diện đặt ra, đồng thời nên so sánh với phong trào chung toàn trờng, cần tránh cách nhìn thiên vị ý đến số nội dung hoạt động Khi đánh giá cá nhân học sinh cần căn vào lực, điều kiện cụ thể em, cần tránh quan điểm khắt khe, định kiến, thiếu quan điểm động phát triển, học sinh gặp hoàn cảnh khó khăn, có đặc điểm tâm sinh lý đặc biệt Điều quan trọng sau đánh giá, nhận định, cần vạch phơng hớng, nêu yêu cầu với thái độ nghiêm túc, tôn trọng nhân cách học sinh với lòng yêu thơng nh em Yêu cầu đặt không nên cao thấp so với lực điều kiện học sinh, nh có tác dụng giáo dục Đối với học sinh có hoàn cảnh có đặc điểm tâm lí đặc biệt, cần tham khảo ý kiến đội ngũ tự quản lớp ngời đáng tin cậy để có nhận định, đánh giá sát thực tế Để đánh giá khách quan, xác trình rèn luyện học sinh, cần xây dựng chuẩn đánh giá thông qua nhiều kênh đánh giá (tự đánh giá, tập thể tổ lớp đánh giá, cha mẹ học sinh, giáo viên giảng dạy lớp, cán phụ trách mặt hoạt động có học sinh lớp chủ nhiệm tham gia nh văn thể) 4.1.2 Nhiệm vụ 50 - Nghiên cứu phân tích đặc điểm đối tợng học sinh lớp yếu tố tác động - Tổ chức liên kết lực lợng giáo dục - Theo dõi, đánh giá tiến học sinh báo cáo với bên liên quan - T vấn học tập rèn luyện học sinh 4.2 Phơng pháp công tác giáo viên chủ nhiệm lớp 4.2.1 Tìm hiểu, phân loại học sinh Học sinh vừa đối tợng vừa chủ thể giáo dục Để giáo dục học sinh đạt kết tốt, giáo viên phải hiểu em cách đắn, đầy đủ cụ thể, từ có lựa chọn s phạm phù hợp Thực tiễn giáo dục cho they rằng, không hiểu rõ học sinh tác động s phạm đợc lựa chọn không phù hợp, kết giáo dục không nh mong muốn them chí thất bại Vì vậy, giáo viên chủ nhiệm phải hiểu rõ, đầy đủ, xác về: Hoàn cảnh sống học sinh Những đặc điểm thể chất, sinh lý học sinh Những đặc điểm tâm lí học sinh Nắm vững tính cách hành vi đạo đức học sinh 4.2.2 Xây dựng tập thể học sinh lớp chủ nhiệm Muốn tổ chức tốt công tác giáo dục học sinh, giáo viên chủ nhiệm phải chăm lo tổ chức, xây dựng lớp thành tập thể đoàn kết, trí, biết tự quản lí công việc tập thể lớp Bởi tập thể lớp môi trờng, phơng tiện trực tiếp tác động tới phát triển nhân cách tài học sinh.Theo Makarencô, tập thể thể xã hội sinh động thể sức mạnh tổng hợp thành viên Sức mạnh thành viên đợc liên kết lại cách có mục đích, có tổ chức tạo sức mạnh chung tập thể mạnh gấp nhiều lần tổng số sức mạnh thành viên riêng lẻ, đồng thời lại có tác dụng làm tăng thêm sức mạnh thành viên Vì vậy, giáo viên chủ nhiệm 51 phải phối hợp với lực lợng giáo dục, xây dựng học sinh lớp chủ nhiệm thành tập thể tiên tiến, biết tổ chức, điều khiển, quản lý, đánh giá kết hành động tập thể thành viên Để làm đợc điều giáo viên chủ nhiệm : Trớc hết phải tổ chức máy tự quản lớp Quy định rõ chức năng, nhiệm vụ cho loại cán tự quản Hớng dẫn nội dung ghi chép sổ công tác cho loại cán Có kế hoạch bồi dỡng đội ngũ cán tự quản 4.2.3 Tổ chức thực nội dung giáo dục toàn diện Thực nội dung giáo dục toàn diện, giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm tổ chức, quản lí, giáo dục học sinh tiết sinh hoạt lớp hàng tuần, buổi lao động tham gia hoạt động chung toàn trờng Giáo viên chủ nhiệm lớp cần phải cố vấn, giúp đội ngũ tự quản lớp tổ chức, quản lí điều khiển hoạt động nhằm giáo dục đạo đức, pháp luật, nhân văn cho học sinh Bên cạnh đó, giáo viên chủ nhiệm phải: Tổ chức hoạt động học tập nhằm phát triển nhận thức, trí tuệ học sinh Tổ chức hoạt động giáo dục lao động hớng nghiệp Tổ chức hoạt động văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao, vui chơi giải trí 4.2.4 Liên kết lực lợng giáo dục trờng Trong việc kết hợp với lực lợng trờng, giáo viên chủ nhiệm cần: Phối hợp với ban giám hiệu nhà trờng Phối hợp với giáo viên môn Kết hợp giúp đỡ tổ chức Đoàn TNCS , Đội TNTP Hồ Chí Minh thực mục tiêu giáo dục Trong việc liên kết với lực lợng giáo dục nhà trờng, giáo viên chủ nhiệm cần thực liên kết với gia đình học sinh, liên kết với quyền địa phơng tổ chức, đoàn thể xã hội 52 4.2.5 Lập kế hoạch công tác chủ nhiệm ghi chép sổ giáo viên chủ nhiệm Kế hoạch công tác giáo viên chủ nhiệm chơng trình hoạt động việc đạo lớp chủ nhiệm thực mục tiêu giáo dục học sinh lớp Hiệu giáo dục phụ thuộc phần lớn vào tính khoa học kế hoạch giáo dục giáo viên chủ nhiệm Những điều kiện để xây dựng kế hoạch Để có kế hoạch sát với thực tế, cần tìm hiểu rõ về: Mục tiêu nhiệm vụ năm học Kế hoạch giáo dục chung trờng Mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch công tác Đoàn, Đội nhà trờng Hệ thống cộng tác viên để thực mặt giáo dục Đặc điểm tình hình lớp, mặt mạnh, thuận lợi; mặt yếu hạn chế lớp Đặc điểm gia đình học sinh: hoàn cảnh gia đình mặt kinh tế, tình cảm, trình độ văn hoá, mức độ quan tâm giáo dục phơng pháp giáo dục Lập kế hoạch hoạt động - Cơ cấu tổ chức học sinh lớp: Gồm danh sách đội ngũ tự quản, danh sách tổ học sinh - Xác định mục tiêu phấn đấu chung lớp: Những yêu cầu cần đạt đợc tiêu đạo đức, văn hoá, lao động hớng nghiệp - Kế hoạch thực hiện: Ghi theo tiến trình năm học Tháng Nội dung Phân công 10 11 53 Biện pháp thực Kết & tồn Giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm ghi chép đầy đủ theo dõi mặt học sinh toàn năm học theo quy định sổ công tác giáo viên chủ nhiệm lớp 4.2.6 Đánh giá trình học tập rèn luyện học sinh Đánh giá kết giáo dục học sinh giáo dục em Giáo viên chủ nhiệm cần tổ chức cho học sinh tham gia vào trình tự đánh giá đánh giá kết rèn luyện thân em lớp nói chung theo quy định Bộ Giáo dục & Đào tạo Việc tổ chức cho em tham gia vào trình tự đánh giá đánh giá giúp em tự điều chỉnh thái độ, hành vi rèn luyện cho em lực tự hoàn thiện nhân cách 4.3 Thực hành công tác chủ nhiệm lớp - Xây dựng mẫu phiếu điều tra lý lịch học sinh - Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp học sinh tuần / tháng / học kỳ / năm học 54 [...]... nhà trờng Giáo viên có nhiệm vụ tổ chức, quản lí các hoạt động giáo dục bao gồm hoạt động giáo dục trên lớp và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo quy định của Bộ Giáo dục & Đào tạo Hoạt động giáo dục trên lớp đợc tiến hành thông qua việc dạy và học các môn học Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp do nhà trờng phối hợp với các lực lợng giáo dục ngoài trờng học tổ chức, bao gồm hoạt động ngoại... hợp quản lý theo ngành với quản lý theo lãnh thổ Thực tiễn hoạt động của hệ thống giáo dục quốc dân đòi hỏi sự quản lý nhà nớc trong lĩnh vực giáo dục phải tuân theo nguyên tắc kết hợp quản lý ngành và quản lý theo địa phơng vùng, lãnh thổ, Nội dung chủ yếu của nguyên tắc này là sự quản lý nhà nớc thống nhất từ Trung ơng đến cơ sở về nội dung hoạt động giáo dục và đào tạo, kết hợp với sự phân cấp và. .. vấn đề phân cấp quản lý trong quản lý giáo dục : một đặc trng quan trọng của nguyên tắc này, đó là sự phân cấp quản lý thích hợp vấn đề phân cấp quản lý còn liên quan tới nguyên tắc kết hợp giữa quản lý theo ngành và quản lý theo lãnh thổ Bản chất của việc phân cấp quản lý là sự uỷ quyền từ cấp quản lý cao hơn cho cấp quản lý thấp hơn Sự uỷ quyền này kèm theo những vấn đề tổ chức, chức năng, nhiệm... học, nghệ thuật thể dục, thể thao; các hoạt động vui chơi, tham quan, du lịch, giao lu văn hoá; các hoạt động giáo dục môi trờng; các hoạt động lao động công ích; các hoạt động xã hội; các hoạt động từ thiện phù hợp với đặc điểm sinh lí lứa tuổi học sinh 17 Chơng 2 quản lý lớp học 2.1 ý nghĩa, đặc điểm của quản lý lớp học 2.1.1 Khái niệm: Là chức năng của giáo viên nhằm hớng dẫn và duy trì học sinh... là quản lí chuyên môn, bao gồm quản lí chơng trình, quản lí thời gian, quản lí chất lợng Biện pháp quản lí là theo dõi sát sao mọi công việc, kiểm tra kịp thời, 14 thanh tra uốn nắn Tổ chức tốt việc tự giám sát, tự kiểm tra của các bộ phận, các tổ chuyên môn là biện pháp quản lí tốt và có hiệu quả 1.2.2.2 Quản lý các hoạt động giáo dục Chỉ đạo tốt các hoạt động giáo dục theo chơng trình của Bộ Giáo dục. .. trờng và các lực lợng xã hội Trong quá trình hoạt động, nhà trờng cần chủ động phối hợp với các lực lợng xã hội, chính quyền và các tổ chức xã hội tại địa phơng để quản lí cơ sở vật chất, thiết bị và nhân sự giáo viên và học sinh 1.3 Chức trách, nhiệm vụ của giáo viên trong tổ chức - quản lý nhà trờng 1.3.1 Giáo viên trong tổ chuyên môn Giáo viên l thnh viên của một tổ chuyên môn trong trờng trung học Tổ. .. giáo viên quản lý lớp học tốt là ở trong lớp đó tỉ lệ học sinh cam kết học tập cao, số học sinh bị hạnh kiểm kém giảm và thời gian gảng dạy / học tập đợc sử dụng hiệu quả 2.1.3 Nội dung và đặc điểm của quá trình quản lý lớp học Quản lý lớp học bao gồm rất nhiều các nội dung khác nhau nh quản lý hoạt động học của học sinh, quản lý hoạt động dạy của bản thân, quản lý hành vi học sinh và xây dựng môi... giới hạn từ 5 đến 8 Căn cứ vào các hoạt động cơ bản trong lớp học và những nhiệm vụ đối với học sinh và giáo viên, các qui định sau đợc xây dựng: a) Qui định đối với tổ chức lớp học: đợc áp dụng nhằm làm cho quá trình tổ chức và điều hành lớp học diễn ra suôn sẻ Những qui định này liên quan đến mọi hoạt động đợc tổ chức trong lớp, việc ra vào lớp cũng nh việc đến lớp muộn hay thiếu khẩn trơng b) Qui... nghiêm túc đạt hiệu quả giáo dục cao Phối hợp với Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và các lực lợng giáo dục trong, ngoài nhà trờng để thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục học sinh 1.2.2.3 Quản lý đội ngũ cán bộ giáo dục, giáo viên và học sinh Tổ chức đội ngũ giáo viên, cán bộ công nhân viên và tập thể học sinh thực hiện tốt các nhiệm vụ trong chơng trình công tác của nhà trờng Động viên, giáo dục tập thể s phạm trở... các tổ hành chính, văn th, tài vụ, bảo vệ(đối với công nhân viên) 1.2.2 Nội dung quản lý nhà trờng phổ thông 1.2.2.1 Quản lý hoạt động dạy học Chỉ đạo tốt các hoạt động chuyên môn theo chơng trình giáo dục của Bộ Giáo dục & Đào tạo, của nhà trờng Làm sao để chơng trình đợc thực hiện nghiêm túc và các phơng pháp giáo dục luôn đợc cải tiến, chất lợng dạy và học ngày một đợc nâng cao Trong quản lí giáo dục, ... đề tổ chức - quản lý giáo dục quản lý nhà trờng 1.1 Tổ chức - quản lý quản lý giáo dục 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Các chức quản lý lĩnh vực giáo dục 1.1.3 Một số nguyên tắc quản lý giáo dục. .. quản lý hoạt động giáo dục lên lớp 3.1 Vai trò, tác dụng hoạt động giáo dục lên lớp 3.1.1 Vị trí, vai trò Hoạt động giáo dục lên lớp hoạt động giáo dục đợc tổ chức học môn văn hoá Hoạt động giáo. .. tiêu hoạt động: - Về kiến thức - Về kỹ - Về thái độ Nội dung hoạt động 44 Công tác chuẩn bị Tổ chức hoạt động - Hoạt động khởi động - Hoạt động - Hoạt động - Hoạt động n Kết thúc hoạt động 3.5.1

Ngày đăng: 03/01/2016, 19:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan