1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN đổi mới hình thức tổ chức cho trẻ 5 6 tuổi hoạt động giáo dục âm nhạc

14 617 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 131,5 KB

Nội dung

Chính vì vậy việc đổi mới hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ mầm non là rất quan trọng và phù hợp với yêu cầu chăm sóc giáo dục trẻ trong giai đoạn phát triển hiện nay.. Th

Trang 1

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ

Giaó dục mầm non là mắt đầu tiên trong hệ thống giáo dục quôc dân.Do vậy giáo dục mầm non có vai trò vô cùng quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách của trẻ.Người giáo viên mầm non là người mẹ hiền thứ hai của trẻ nuôi dạy những chủ nhân tương lai của đất nước ,là người tạo nên những viên gạch hồng làm nền móng vững chắc để xây dựng đất nước Muốn làm được thế thì trước hết phải yêu trẻ Các cháu nhỏ hay quấy phải bền bỉ chịu khó mới nuôi dạy được các cháu Dạy trẻ như trồng cây non Trồng cây non được tốt thì sau này cây lên tốt Dạy trẻ nhớ tốt thì sau này các cháu thành người tốt Đó chính là mục tiêu cụ thể của bậc học mầm non như Bác Hồ kính yêu đã dặn

Xuất phát từ những yêu cầu của Đảng và nhà nước ta đã đề ra đó là công

tác xã hội hoá giáo dục “Toàn Đảng toàn dân chăm lo đến sự nghiệp giáo dục”.

Trong điều kiện xây dựng một đất nước Việt Nam công nghiệp hoá hiện đại hoá thì mỗi nhà giáo cần suy nghĩ nhiều hơn và sâu sắc hơn trong quá trình đổi mới

Xuất phát từ mục tiêu của giáo dục và đào tạo nói chung và giáo dục mầm non nói riêng đó là “Hình thành nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa là cơ

sở đầu tiên giúp trẻ phát triển các mặt đức – trí – thể - mỹ”

Có thể nói giáo dục trẻ em có ảnh hưởng quan trọng đến sự phát triển và học tập sau này của trẻ, những kinh nghiệm có chất lượng tạo nên sự khác biệt trong thành quả sau này của trẻ Trẻ nhỏ là người học tự nhiên và tích cực Chính

vì vậy việc đổi mới hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ mầm non là rất quan trọng và phù hợp với yêu cầu chăm sóc giáo dục trẻ trong giai đoạn phát triển hiện nay

Tuy nhiên một loại hình được xem như là phương tiện để thực hiện các hoạt động giáo dục trẻ một cách có hiệu quả đó chính là hoạt động giáo dục âm nhạc

Thông qua hoạt động giáo dục âm nhạc giúp cho trẻ hình thành phát triển tình cảm, đạo đức, thẩm mỹ và giúp cho trẻ có được năng lực cảm thụ âm nhạc

Đã từ nhiều năm nay việc thực hiện chuyên đề giáo dục âm nhạc vẫn được củng cố và không ngững nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc Đối với trẻ mầm non việc giáo dục âm nhạc là một trong những dạng hoạt động quan trọng và hết sức cần thiết

Từ nhận thức và tầm quan trọng của hoạt động giáo dục âm nhạc xuất phát

từ yêu cầu chung của xã hội, của đất nước Việc đổi mới hình thức dạy học để nâng cao kỹ năng thực hành giúp trẻ cảm thụ âm nhạc Đồng thời tạo cho trẻ có được đời sống âm nhạc phong phú, thoải mái ở trường Mầm non Trẻ được tham gia ca hát và vận động một cách tích cực

Trang 2

Với lý do trên mà tôi đã mạnh dạn trình bày kinh nghiệm về “đổi mới hình thức tổ chức cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động giáo dục âm nhạc”.

PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

I Cơ sở lý luận.

Giáo dục âm nhạc là hoạt động nghệ thuật có tác dụng giáo dục thẩm mỹ, tạo

ra đời sống văn hoá lành mạnh, góp phần phát triển trí tuệ và thể chất cho trẻ Theo hướng đổi mới, giáo dục âm nhạc được thực hiện với mục đích nâng cao khả năng thực hành, tạo cho trẻ cảm thụ nghệ thuật qua tác phẩm âm nhạc

Thông qua hoạt động giáo dục âm nhạc trẻ được tiếp xúc với các dạng hoạt động: Ca hát, nghe hát, vận động theo nhạc và trò chơi âm nhạc, Trẻ được hát những giai điệu trầm bổng với lời ca đẹp, được biểu diễn, vận động, nhảy múa theo nhịp điệu âm nhạc Giáo viên tận dụng vận động để phát huy khả năng của trẻ trong các lĩnh vực: ngôn ngữ, văn học, khoa học, nghệ thuật và chơi ngoài trời Mà mục đích của chương trình giáo dục mầm non “làm sao để tạo cơ hội cho trẻ được trải nghiệm” sáng tạo và thể hiện mình

Chính vì vậy giáo dục âm nhạc nhằm đáp ứng được nhu cầu đổi mới hình thức tổ chức và phương pháp giáo dục trẻ mầm non nói chung Đối với trẻ 5-6 tuổi thì giáo dục âm nhạc chính là phương tiện, là bước đệm để trẻ thực hiện hoạt động giáo dục khác được tốt hơn

II Cơ sở thực tiễn

Xuất phát từ đặc điểm sinh lý của trẻ mẫu giáo “dễ nhớ, mau quên và dễ nhàm chán” Tôi nghĩ rằng nếu thực hiện hoạt động giáo dục âm nhạc tốt thì chắc hẳn giờ học sẽ rất sôi nổi và sinh động, gây hứng thú và trẻ hoạt động tích cực Tuy nhiên bộ môn này cũng như các hoạt động giáo dục khác nếu ta không có hình thức tổ chức gây hứng thú sẽ hạn chế tính tích cực của trẻ

Năm học 2011 – 2012 được sự quan tâm của Ban giám hiệu nhà trường đã đầu tư đầy đủ về cơ sở vật chất, lớp học có đầy đủ đồ dùng, dụng cụ phục vụ cho

Trang 3

bộ môn Sĩ số học sinh đảm bảo, 100% trẻ đã qua học các lớp 3-4 tuổi Vì vậy, việc thực hiện hoạt động giáo dục âm nhạc có nhiều thuận lợi

Bản thân tôi là một giáo viên có thời gian công tác lâu năm, tôi được phân công trực tiếp chăm sóc giáo dục trẻ 5-6 tuổi Việc chăm lo giáo dục trẻ tôi luôn đặt lên vị trí hàng đầu Chính vì vậy tôi thấy mình cần phải không ngừng tìm tòi,

tự nghiên cứu và học hỏi để thực hiện tốt các hoạt động giáo dục nói chung và hoạt động giáo dục âm nhạc nói riêng

Nếu thực hiện đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non thì tôi chắc chắn trẻ sẽ không bị áp đặt, không gò bó, mà tạo điều kiện để trẻ có nhiều sáng tạo tiếp nhận bài học Các hoạt động gợi mở linh hoạt nhẹ nhàng trẻ sẽ cảm nhận được nhẹ nhàng và thực sự là nguồn hứng thú đối với trẻ

Như vậy sẽ phù hợp với yêu cầu chăm sóc giáo dục trẻ trong giai đoạn phát triển hiện nay Đồng thời tạo cho trẻ có được đời sống âm nhạc phong phú, thoải mái ở trường mầm non

III.Qúa trình thực hiện đổi mới hình thức tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ 5-6 tuổi

1 Quy trình tiến hành

Để thực hiện đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ 5-6 tuổi theo đúng phương pháp và có cách dạy đảm bảo phù hợp với đặc thù của

bộ môn nghệ thuật cho lứa tuổi mầm non Đồng thời có thể tiến hành cách dạy có hiệu quả nhất Tôi vận dụng các phương pháp hướng dẫn trong chuyên đề giáo dục âm nhạc, kết hợp với kinh nghiệm qua các thời gian tiếp xúc với trẻ Đó chính là đổi mới thông qua cách dạy các dạng hoạt động âm nhạc và cách tổ chức giờ hoạt động chung

1.1 Cách dạy các hoạt động âm nhạc.

Như ta đã biết có 4 dạng hoạt động âm nhạc

Ca hát, vận động theo nhạc, nghe hát và trò chơi âm nhạc

* Hoạt động ca hát khác với việc tập hát đơn thuần

* Tập hát là chỉ dạy trẻ thuộc bài hát và hát đúng nhạc

Nhưng theo đổi mới dạy trẻ ”ca hát” bao gồm:

+ Tập hát và khai thác nội dung giúp trẻ cảm nhận nghệ thuật Vì vậy khi thực hiện hoạt động ca hát ta vận dụng vào từng bài hát và từng chủ điểm

- Giới thiệu bài hát:

Dựa vào nội dung của bài hát hay tính chất và sắc thái âm nhạc của bài hát

mà cô giáo trò chuyện, giảng giải hay đọc thơ cho trẻ hiểu Hay thay vào lời giới thiệu ta có thể sử dụng tranh minh hoạ, hay rối tay và nâng cao hơn ta sử dụng đồ dùng trực quan là: sa bàn bằng các loại nguyên vật liệu sẵn có trong tự nhiên hay

Trang 4

những hình ảnh PowerPoint trên máy vi tính, như vậy sẽ tạo hứng thú và trẻ làm quen với bài hát

Ví dụ 1: Có sử dụng hình ảnh về mùa xuân trên máy vi tính để giới thiệu bài hát ”Mùa xuân” Cho trẻ xem :

Hình ảnh 1: Bố mẹ và bé ở trong công viên

Hình ảnh 2: Bé giữa vườn đào

Hình ảnh 3: Bé giữa vườn hoa mai

Hình ảnh 4: Bé đang hát

Cho trẻ nhận xét hình ảnh hay kể một câu chuyện theo ý của trẻ

“Ngày nghỉ cuối tuần, bố mẹ đưa bé Bi đi chơi công viên Công viên vào mùa xuân thật đông vui và náo nhiệt Bộ váy mới và đôi dày mới làm cho bé xinh xắn làm sao Bé chạy đi xem những cành hoa đào hồng tươi và những cành mai vàng xinh xắn Nhìn những bông hoa đang khoe sắc vào mùa xuân và cất lên tiếng hát” Cô cho trẻ lắng nghe giai điệu và đoán tên bài hát

Ví dụ 2: Khi dạy trẻ làm quen với bài hát “Đường và chân” cô cho trẻ quan sát một sa bàn gồm có: “Cây ở hai ven đường, hai bạn búp bê đang đi trên đường” Tiếp theo cô cho trẻ quan sát một số hình ảnh về các bạn nhỏ đang đi học, đi chơi để trẻ nhận thấy được đường đi và các bạn nhỏ như những người bạn thân thiết

Cô hỏi trẻ: Các bạn nhỏ đang làm gì? (Trẻ bạn đi trên đường) Các con ạ có một bài hát nói về tình cảm gắn bó như những người bạn thân của con đường và đôi chân

- Dạy hát và luyện tập :

Với bài hát trẻ chưa biết cô giáo dạy từng câu từng đoạn nhiều lần sau đó cho trẻ luyện tập mọi lúc mọi nơi

Khi trẻ đã thuộc ta hướng dẫn cách thức tổ chức cho trẻ biểu diễn tốp ca, song ca, hình thức : hát to, nhỏ

Ví dụ : Dạy bài “ Đường và chân ”

Cô dạy trẻ hát từng câu và trẻ hát lại

Sau đó cho trẻ lên biểu diễn theo hình thức: hát đối nhau, hát to và hát nhỏ

Tổ 1: Hát tất cả những câu hát về “Đường”

Tổ 2: Hát tất cả những câu hát về “Chân”

Tổ 3: Hát câu đầu và câu kết “Đường và chân là đôi bạn thân” Như vậy trẻ

sẽ hát hứng thú, sôi nổi

* Đổi mới hình thức tổ chức thông qua hoạt động dạy trẻ vận động theo nhạc

Vận động theo nhạc bao gồm các hình thức

Hoạt động nhảy múa

Trang 5

Gõ đệm hoà theo nhịp điệu âm nhạc.

Gõ theo nhịp, phách và gõ theo tiết tấu

Ta có thể thực hiện theo hình thức đổi mới

Ví dụ: Dạy trẻ gõ đệm theo bài hát

Ta chọn dạy trẻ gõ đệm theo nhịp 2/4 bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân”

ta cho trẻ vỗ một nhịp mạnh, một nhịp nhẹ

Với các dụng cụ: Sắc xô, súc sắc, phách tre, trống, đàn và các dụng cụ thường ngày hay dùng

(Bất cứ loại nào phát ra âm thanh đều có thể làm dụng cụ âm nhạc: muôi, thìa, hộp sữa, gáo dừa…)

Ngoài việc đệm theo nhịp, ta có thể cho trẻ đệm theo: phách, tiết tấu nhanh, chậm, phối hợp

Tuỳ khả năng của trẻ để cho trẻ phối hợp 2-3 cách gõ khác nhau Thông qua việc đổi mới về hình thức gõ đệm theo nhịp bài hát đã tạo cho trẻ có được những kỹ năng hoạt động nghệ thuật phong phú

* Đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ thông qua hoạt động nghe hát

Đây là hoạt động mang tính nghệ thuật nhiều hơn các hoạt động khác Đối với hoạt động này có nhiều hình thức có thể sử dụng đó là:

Nếu cô là người hát được trở lên có thể chọn hình thức

Vừa đàn vừa hát cho trẻ nghe

Vừa hát và cho trẻ phụ hoạ bài hát cùng cô

Nếu cô là người hát yếu: Có thể cho trẻ nghe băng đài cũng tạo được hứng thú Hoặc cho trẻ xem video

Đó cũng là hình thức rất hay

Ngoài ra ở phần nghe hát cô có thể mặc trang phục theo bài hát hoặc trẻ minh hoạ với trang phục phù hợp với lời bài hát

Ví dụ: ở bài nghe hát “Ước mơ xanh” chủ điểm nghề nghiệp

Cô có thể cho trẻ minh hoạ theo lời bài hát với trang phục

Cô giáo: áo dài

Chú bộ đội: Quần áo bộ đội và mang súng

Bác sĩ: Quần áo bác sĩ

Phi công: Mũ bảo hiểm xe máy(thay bằng mũ phi công)

Và quần áo công nhân với dụng cụ quốc, xẻng

Khi cô hát cho trẻ biểu diễn theo lời bài hát và thực hiện công việc của từng nghề “Em ước mơ làm cô giáo hiền dễ thương” trẻ đóng làm cô giáo chăm sóc và dạy dỗ bạn nhỏ

Trang 6

* Đổi mới hình thức tổ chức giáo dục âm nhạc thông qua trò chơi âm nhạc

Trò chơi có vai trò quan trọng trong việc giúp trẻ phát triển năng khiếu Trò chơi định hướng và phân biệt âm thanh

Ví dụ: Trò chơi “Nghe tiếng hát bướm tìm hoa”

Cách chơi: Cô cho một bé làm bướm

Trẻ làm bướm lắng nghe tiếng hát của các bạn để tìm bông hoa đang ở đâu Tiếng hát to là đang ở gần bông hoa Tiếng hát nhỏ là đang ở vị trí cách xa bông hoa

- Ngoài ra có trò chơi “Tiếng hát ở đâu” âm thanh nhạc cụ nào Trò chơi làm quen với độ cao âm thanh

Ví dụ: Trò chơi “’Bé làm nhạc sĩ” Trò chơi Sol – Mì, “Tiếng reo của lá” Cách chơi trò chơi “Tiếng reo của lá” cô sẽ đánh đàn nốt nhạc Trẻ làm các chiếc lá sẽ sáng tác lời bài hát

Cô đánh đàn: Lần 1: cô đánh ít nốt Mi – Rê - Đồ Trẻ hát theo ý mình “Lá

- cây – gì”

Lần 2: Cô nâng số lượng nốt nhạc và giai điệu nhanh, khó hơn nhưng vẫn

có tiếng lá trong câu hát

Rê – Mi – Fa – Sol

Trẻ “Lá - rơi – nhiều – quá”

Với trò chơi này sẽ gây hứng thú, trẻ được chơi đồng bộ và cùng tham gia tích cực (Trò chơi Sol Mì cũng tương tự “Meo Meo”)

- Trò chơi làm quen với xướng âm

Ví dụ 1: Nghe nốt Đô thỏ về đúng chuồng

Cô đàn khi nghe nốt Đô, các cháu chạy về nhà có hình loại rau mà mình có Tìm rau ăn lá, rau ăn củ, hay ăn quả Sau mỗi lần chơi trẻ đổi hình lô tô cho nhau

- Trò chơi luyện phản xạ nhanh thông qua việc nghe âm thanh

Ví dụ: Trò chơi “Ai đoán giỏi”

Cách chơi: Trẻ đoán tên bài hát, tên nhạc cụ, tên bạn hát Có thể nâng dần yêu cầu các lần chơi sau:

Đoán tên bài hát + tên nhạc cụ và tiết tấu sử dụng

- Ngoài ra còn có rất nhiều các trò chơi khác

Ví dụ: Trò chơi nhìn hình vẽ đoán tên bài hát

Trẻ nhìn hình vẽ và đoán tên bài hát sau đó hát và có thể múa minh hoạ, gõ đệm theo hay bắt chước tạo dáng

Trò chơi “Gõ hoà tấu” “Nhặt sợi gõ nhịp 3 phách” “Bác đưa thư” “Đèn đỏ đèn xanh”

Trang 7

1.2 Đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ 5-6 tuổi, thông qua hoạt động chung

Tôi xin lấy ví dụ cụ thể một hoạt động giáo dục âm nhạc có đổi mới hình thức tổ chức

Khi chưa áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:

Đề tài: Dạy hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu chậm bài: Nhà của tôi

Nghe hát : Cho con Trò chơi ân nhạc: Son- Mi

- 1 Mục đích yêu cầu

* Kiến thức

- Trẻ biết vỗ tay theo tiết tấu chậm

- Thông qua bài hát trẻ biết thể hiện niềm tự hào về ngôi nhàmà mình đang sống

* Kỹ năng

- Trẻ thuộc giai điệu bài hát Biểu diên tự tin

* Giáo dục tư tưởng.

- Trẻ biết yêu quý mọi người trong gia đình mình

2 Chuẩn bị:

- Mô hình 3 ngôi nhà,

- các dụng cụ âm nhạc, thẻ vẽ các ngôi nhà

3 Tiến hành:

Hoạt động 1: Cô cho trẻ chơi trò chơi Về đúng nhà.

- Cô phát cho trẻ thẻ có vẽ hình các ngôi nhà khác nhau, trẻ có thẻ nhà nào phải về đúng ngôi nhà đó Sau đó một trẻ đại diện giới thiệu về ngôi nhà của mình

Hoạt động 2: Giới thiệu bài hát:

- Cô hát một lần, giới thiệu bài hát, nội dung

- Cho trẻ hát một lần

- Gợi hỏi trẻ bài hát có thể kết hợp vỗ tay theo tiết tấu gì?

- Cho trẻ vỗ tay lại sau đó kết hợp vỗ theo lời bài hát theo lớp, tổ , nhóm,

cá nhân

Hoạt động 3: Nghe hát : cho con.

- Cô hát lần 1, lần 2 cho trẻ nghe đĩa rồi cô múa minh hoạ.

Hoạt động 4: Trò chơi ân nhạc: Son- mi

- Co hướng dẫn trẻ nghe đàn rồi xướng âm theo

Giáo dục trẻ biét yêu quý gia đình mình, biêt nghe lời bố mẹ

Trang 8

Khi đó ỏp dụng sỏng kiến kinh nghiệm

Đề tài: Rốn luyện kỹ năng vận động vỗ theo nhịp 2/4 bài “Chỏu yờu cụ chỳ cụng nhõn”

Nội dung kết hợp: Nghe hỏt: Ước mơ xanh

Trũ chơi õm nhạc: Nhỡn hỡnh vẽ đoỏn tờn bài hỏt

1 - Mục tiờu:

1-Phát triển thể chất:

- Phát triển cơ tay, chân, qua cỏc trũ chơi

2-Phát triển nhận thức:

- Trẻ nhận biết được cụng việc của một số nghề trong xó hội

- Biết đợc lợi ích của cỏc nghề

3- Phát triển ngôn ngữ:

- Trẻ mạnh dạn giao tiếp cùng cô qua các hoạt động

- Hỏt rừ lời bài hỏt

4- Phát triển thẩm mỹ:

- Trẻ hứng thỳ tham gia hoạt động

- Biết phối hợp cỏc dụng cụ õm nhạc để ca hỏt

- Trẻ cú khả năng cảm thụ nội dung lẫn hỡnh ảnh đẹp trong cỏc bài hỏt

5- Phát triển tình cảm xã hội:

- Trẻ biết yêu quý và tụn trọng cỏc nghề trong xó hội

- 2 Chuẩn bị

- Đồ dựng của cụ: Giỏo ỏn điện tử

- Đồ dựng của trẻ: Phỏch, sắc xụ, sỳc sắc, đàn, trống, thỡa và một số nhạc

cụ

3 Tiến hành

Hoạt động 1: Dạy trẻ vận động theo nhịp 2/4 của bài hỏt

- Cho trẻ chơi trũ chơi: ễ cửa bớ mật Trờn màn hỡnh xuất hiện cỏc ụ số trẻ chọn lần lượt từng ụ cỏc ụ sẽ mở ra cõu hỏi, nếu trả lời đỳng hỡnh ảnh sẽ hiện ra Cuối cựng là hỡnh ảnh về cỏc cụ chỳ cụng nhõn đang xõy dựng và may quần ỏo

Cụ giới thiệu bài hỏt “Chỏu yờu cụ chỳ cụng nhõn”

- Cho trẻ nghe giai điệu bài hỏt và đoỏn tờn bài hỏt Trẻ hỏt lại bài hỏt cựng cụ

Hoạt động 2: Đàm thoại về nội dung bài hỏt:

Con vừa hỏt bài hỏt gỡ?

Bài hỏt do nhạc sĩ nào sỏng tỏc?

Bài hỏt cú nội dung gỡ?

Bài hỏt “Chỏu yờu cụ chỳ cụng nhõn” do nhạc sĩ Hoàng Văn Yến sỏng tỏc Bài hỏt núi về tỡnh cảm yờu quý biết ơn của một bạn nhỏ đối với cỏc cụ bỏc cụng nhõn

Trang 9

- Để bài hát được hay hơn nữa cô sẽ dạy lớp mình vỗ theo nhịp 2/4 của bài hát

Hoạt động 3: - Cô hướng dẫn trẻ cách vỗ và cho trẻ vỗ cùng

- Cô hát và vỗ mẫu

- Cho trẻ thực hiện

Lần 1: Từng tổ thực hiện

Lần 2: Nhóm thể hiện có thể phối hợp 2 hình thức

Vỗ theo nhịp và phách

Lần 3: Cho cá nhân trẻ vỗ với nhạc cụ sáng tạo

Hoạt động : Nghe hát.

Cô cho trẻ quan sát hình ảnh về các thầy cô giáo đang dạy học Hỏi trẻ ước mơ sau này lớn lên con thích làm nghề gì?

- Cô giới thiệu bài hát “Ước mơ xanh”

Lần 1: cô hát và thể hiện tình cảm

Cô vừa hát bài hát gì?

Bài hát do nhạc sĩ nào sáng tác?

Con nhìn thấy hình ảnh gì trong bài hát?

Cô giới thiệu và giáo dục trẻ phải biết yêu quý các cô chú công nhân và các nghề khác trong xã hội Mỗi nghề có ích lợi riêng

=> Bài hát nói về ước mơ của một bạn nhỏ muốn trở thành cô giáo để dạy học Bác sĩ để khám bệnh cho mọi người, làm chú bộ đội canh giữ bầu trời, làm anh phi công đi khắp miền tổ quốc, và làm các cô chú công nhân xây dựng mọi nơi giúp ích cho mọi nhà

Cô hát lần 2: kết hợp múa và cho 5 trẻ minh hoạ

Hoạt động 5: Trò chơi âm nhạc: Nhìn hình vẽ đoán tên bài hát.

- Cô giới thiệu tên trò chơi, Cách chơi

Trẻ khám phá từng hình vẽ Sau một phút hội ý trẻ sẽ đoán tên bài hát và tên tác giả Cả tổ hát cho bạn nhỏ minh hoạ theo lời bài hát (có thể múa, vận động, bắt chước tạo dáng)

Ví dụ : - Trẻ vận động theo lời bài hát: Bài cô giáo (tương ứng hình vẽ cô giáo)

Kết thúc: Trẻ đi lại nhẹ nhàng

Trên đây là kinh nghiệm về đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục

âm nhạc cho trẻ 5-6 tuổi

IV Kết quả đạt được.

Sau khi thực hiện đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ 5-6 tuổi Trong năm học 2010-2011 và năm học 2011 – 2012 lớp 5 ->6 tuổi trường Mầm non Phú Hộ II đã đạt kết quả khả quan, được bạn bè đồng nghiệp và ban

Trang 10

giỏm hiệu nhà trường đỏnh giỏ cao và tiến hành ỏp dụng ở cỏc lớp Kết quả cụ thể như sau :

Năm học học sinhTổng số

HS khỏ giỏi HS trung bỡnh Học sinh yếu Số

lượng Đạt (%)

Số lượng Đạt (%)

Số lượng Đạt (%)

Từ kết quả năm học 2011-2012 đó nờu trờn tụi rỳt ra nhận xột : Trẻ biết hỏt

và cú năng khiếu õm nhạc nhiều hơn Vỡ trẻ đó được tiếp xỳc với õm nhạc thường xuyờn, trẻ được học nhiều ở mọi lỳc mọi nơi Bờn cạnh đú cụ giỏo cú kinh nghiệm trong giảng dạy, cú hỡnh thức tổ chức đổi mới và sỏng tạo nờn trẻ hoạt động nghệ thuật hứng thỳ và tớch cực

Chớnh vỡ vậy tỉ lệ phần trăm học sinh giỏi, cú năng khiếu tăng, ngược lại, tỉ

lệ % học sinh trung bỡnh và yếu giảm đi trụng thấy

- So sánh kết quả của năn học cha áp dụng sáng kiến và những năm áp dụng sáng kiến có thể thấy sự chuyển biến rõ rệt, năm sau cao hơn năm trớc cụ thể là:

- Năm cha có SKKN số học sinh giỏi chỉ đạt 82% Nhng khi sang năn thứ nhất áp dụng sáng kiến thì tỷ lệ đó đã đạt 91% tăng 9% đến năn thứ 2 áp dụng sáng kiến thì tỷ lệ đó đạt 96% tăng 14%

Tham gia kiểm chứng chất lợng và kết quả của cô và trẻ là Ban giám hiệu nhà trờng, tổ chuyên môn và bạn bè đồng nghiệp

Ngoài ra được sự quan tõm của ban giỏm hiệu trường mua trang thiết bị (1 đàn organ,1 đài đĩa) và một số nhạc cụ khỏc cựng với cỏc bậc phụ huynh ủng hộ nguyờn vật liệu làm đồ dựng và nhạc cụ õm nhạc phục vụ cho hoạt động dạy và học của cụ và trũ được tốt hơn

Qua kết quả trờn tụi nhận thấy rằng việc thực hiện đổi mới hỡnh thức tổ chức hoạt động giỏo dục õm nhạc cho trẻ 5-6 tuổi giỳp trẻ tham gia vào hoạt động

cú hứng thỳ và tớch cực nhằm phỏt triển tỡnh cảm, đạo đức, thẩm mỹ và trẻ cú được năng lực cảm thụ õm nhạc

V Kết quả được kiểm chứng qua thực tế

Hàng ngày trẻ đến lớp trong giờ đún và trả trẻ, trẻ đều được tiếp xỳc với

õm nhạc Làm cho õm nhạc gần gũi quen thuộc đối với trẻ Cụ giỏo là người ảnh hưởng rất nhiều tới trẻ Cụ thường xuyờn dạy trẻ ca hỏt và uốn nắn cho những trẻ cũn kộm và phỏt triển những trẻ cú năng khiếu õm nhạc bẩm sinh

Ngày đăng: 18/08/2015, 16:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w