Sức lao động và lao động Sức lao động: Sức lđ là phạm trù chỉ chỉ khả năng lđ của con người, là tổng hợp thể lực và trí lực của con người được vận dụng trong quá trình lđ Lao động: Lao
Trang 1BÀI GIẢNG
KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC
Cán bộ giảng dạy : TH.S HUỲNH THỊ NGA
BMT THÁNG 09/2009
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN
KHOA KINH TẾ
Trang 2BÀI GIẢNG
KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC
Chương I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT MÔN HỌC Chương II: DÂN SỐ VÀ NGUỒN NHÂN LỰC
Chương III: THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
Chương IV: NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
Chương V: TỔ CHỨC TIỀN LƯƠNG
Chương VI: MỘT SỐ VẤN ĐỀ XÃ HỘI
Trang 3CHƯƠNG 1:
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT MÔN HỌC
Đối tượng nghiên cứu của môn KTNNL
Trang 4I Đối tượng nghiên cứu của môn KTNNL
1 Khái niệm cơ bản
a Sức lao động và lao động
Sức lao động:
Sức lđ là phạm trù chỉ chỉ khả năng lđ của con người, là tổng hợp thể lực và trí lực của con người được vận dụng trong quá trình lđ
Lao động:
Lao động là hoạt động có mục đích của con người, thông qua hoạt động đó con người tác động vào tự nhiên, cải biến chúng thành những vật có ích nhằm đáp ứng nhu cầu nào đó của con người
Trang 5I Đối tượng nghiên cứu của môn KTNNL
1 Khái niệm cơ bản
b.Nhân lực và nguồn nhân lực
Trang 6I Đối tượng nghiên cứu của môn KTNNL
1 Khái niệm cơ bản
c Vốn nhân lực:
Vốn nhân lực là tập hợp kiến thức, khả năng, kỹ năng
mà con người tích lũy được
d Kinh tế nguồn nhân lực:
KT NNL được hiểu là môn khoa học nghiên cứu các quan điểm, các học thuyết kinh tế, vận dụng để hoạch định những chính sách quanr lý NNL sao cho đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất
Trang 7I Đối tượng nghiên cứu của môn KTNNL
2 Đối tượng của môn KT NNL
Nghiên cứu, vận dụng các học thuyết kinh tế vào lĩnh vực quản lý và sử dụng NNL nhằm đem lại lợi ích lớn nhất với sự tiết kiệm NNL cao nhất
Trang 8II Nội dung và mối quan hệ giữa môn KTNNLvà các môn
khoa học khác
1 Nội dung môn học
- N.cứu, vận dụng những học thuyết KT vào lĩnh vực quản lý NNL
- N.cứu những xu hướng tạo việc làm, thu hút và tuyển chọn NNL
- N.cứu xu hướng phận công và hợp tác lđ
- N.cứu xây dựng các chính sách đào tạo và phát triển NNL
- N.cứu xây dựng chính sách tạo động lực cho người lđ
- Xây dựng các nguyên tắc phương pháp kế hoạc hóa NNL
- N.cứu và xây dựng hệ thống các chỉ tiêu đo lường, đánh giá kết
quả công việc và đánh giá con người
2 Mối quan hệ với các môn học khác
Trang 9III Nhân tố con người trong phát triển kinh tế xã hội
1 Vai trò của nhân tố con người trong sự phát triển KTXH
Con người là một yếu tố không thể thiếu trong quá trình sản xuất
Con người là mục tiêu của sự phát triển
Con người là động lực của sự phát triển
Trang 10III Nhân tố con người trong phát triển kinh tế xã hội
2 Hoạch định chính sách quản lý NNL
a Các quan niệm về con người lđ
Quan niệm 1: “ con người là một động vật biết nói”
Quan niệm 2: “ Con người được coi như một loại công
Trang 11III Nhân tố con người trong phát triển kinh tế xã hội
2 Hoạch định chính sách quản lý NNL
b Các mô hình chính sách quản lý con người
Mô hình cổ điển
Mô hình quan hệ con người
Mô hình khai thác các tiềm năng
Trang 12Các nguyên tắc cơ bản trong hoạch định và thực thi chính sách quản lý con người:
“Thật sự tôn trọng con người”
Vừa phải cứng rắn, vừa phải mềm dẻo
Phải tạo cơ hội cho c.người phát triển một cách toàn diện
III Nhân tố con người trong phát triển kinh tế xã hội
2 Hoạch định chính sách quản lý NNL
Trang 13Chương II: DÂN SỐ VÀ NGUỒN NHÂN LỰC
I Khái niệm và phân loại NNL
II Phương pháp dự báo nguồn nhân lực
III Đào tạo phát triển nguồn nhân lực
IV Nguồn nhân lực ở nước ta hiện nay
Trang 14I Khái niệm và phân loại NNL
1 Khái niệm
Nguồn nhân lực là nguồn lực con người, là tổng hợp những cá nhân của con người cụ thể tham gia vào quá trình lđ, là tổng thể các yếu tố thể chất và tinh thần được huy động vào quá trình lđ
NNL cũng có thể hiểu là tiềm năng về lđ của con người trong một thời kỳ xác định của một quốc gia hay một địa phương, một vùng hoặc một ngành
Tiềm năng được thể hiện qua hai mặt:
Số lượng
Chất lượng
Trang 15I Khái niệm và phân loại NNL
c Căn cứ vào chất lượng NNL
d Căn cứ vào tình trạng có hay không có việc làm
Trang 16I Khái niệm và phân loại NNL
3.Các chỉ tiêu phản ánh tình hình tham gia lực lượng lao động
Tỷ lệ DS hoạt động KT
DS h.động KT = Những người đang có VL+ những người TN
Tỷ lệ DS hoạt động KT = (Phđkt/ P)x 100
(Phđkt DS h.động KT; P: tổng dân số)
Tỷ lệ tham gia lực lượng lđ
Tỷ lệ tham gia Lực lượng ld
lao động DS trong độ tuổi lđ có k.năng lđ
Trang 17I Khái niệm và phân loại NNL
3.Các chỉ tiêu phản ánh tình hình tham gia lực lượng lao động
Trang 18Mức đảm nhiệm của 1 nhân khẩu hoạt động KT
Mức độ đảm nhiệm Tổng DS – DS h.động KT
của 1 nhân khẩu =
h.đông KT DS h.động KT
Mức đảm nhiệm của một người trong độ tuổi lđ
Mức độ đảm nhiệm DS dưới tuổi lđ + DS trên tuổi lđcủa một người =
trong tuổi lđ DS trong tuổi lđ
I Khái niệm và phân loại NNL
3.Các chỉ tiêu phản ánh tình hình tham gia lực lượng lao động
Trang 19II Phương pháp dự báo nguồn nhân lực
Trang 20b Phương pháp thành phần
Pt= P0 + (B - D)+ (I – O)
Tr.đó: Pt: DS năm dự báo
P0: DS năm gốcB: số sinh từ năm gốc đến năm dự báoD: số người chết từ năm gốc đến năm dự báoI: số người chuyển đên
O: số người chuyển đi
II Phương pháp dự báo nguồn nhân lực
1 Dự báo dân số
Trang 21II Phương pháp dự báo nguồn nhân lực
Trang 22b Phương pháp thành phần (chuyển tuổi)
NNL = NLĐ + NNL trên độ tuổi lđ thực tế có tham gia lđ
L: nguồn lđ năm dự báo
L1: sn trong độ tuổi lđ năm gốc còn sống đến năm DB
T1: sn đến tuổi lđ năm dự báo đã trừ tỷ lệ chết
G1:sn quá tuổi lđ năm dự báo đã trừ tỷ lệ chết
L0: sn trong độ tuổi lđ có khả năng lđ năm gốc
T0: sn dưới tuổi lđ năm gốc nhưng sẽ đến tuổi lđ n.BD
G0: sn trong tuổi lđ năm gốc nhưng sẽ quá tuổi ld n.DB
Trang 23Trường hợp 2: không xác định được tỷ lệ chết của từng nhóm tuổi
Gk: số người trên tuổi lđ thực tế có tham gia lđ năm dự báo
Cg: tỷ lệ chết của người trên tuổi lđ
t: khoảng cách thời gian từ năm gốc đến năm dự báo
II Phương pháp dự báo nguồn nhân lực
2 Phương pháp dự báo NNL
Trang 24III Đào tạo phát triển nguồn nhân lực
1 Một số khái niệm
Giáo dục: Là các hoạt động học tập để chuẩn bị cho con người bước vào một nghề nghiệp hoặc chuyển sang một nghề mới thích hợp hơn trong tương lai
Đào tạo NNL: là quá trình trang bị kiến thức, kỹ năng, khả năng thuộc một nghề, một chuyên môn nhất định để người lđ thực hiện có hiệu quả chức năng và nhiệm vụ của mình
Phát triển NNL:
-PT NNL là quá trình tăng lên về số lượng NNL và nâng cao
về mặt chất lượng NNL, tạo ra cơ cấu NNL ngày càng hợp lý
- Hay PT NNL là quá trình tạo dựng lực lượng lđ năng động,
có kỹ năng và được sử dụng một cách hiệu quả
Trang 25III Đào tạo phát triển nguồn nhân lực
2 Tầm quan trọng của ĐT và PT NNL
-Đáp ứng nhu cầu của người lđ
-Đáp ứng nhu cầu tồn tại và phát triển của tổ chức
Trang 26III Đào tạo phát triển nguồn nhân lực
3 Đào tạo công nhân kỹ thuật
a.Xác định nhu cầu đào tạo
B1: Xác định số công nhân kỹ thuật cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ SX
B2: Xác định nhu cầu bổ sung công nhân kỹ thuật để hoàn thành nhiệm vụ sx
B3: Xác định nhu cầu đào tạo công nhân kỹ thuật kỳ kế hoạch (NCđt)
Nhu cầu bổ sung Nhu cầu số người
NCđt = CNKT để hoàn + bổ sung CNKT - bổ sung không
thành n.vụ SX để thay thế cần ĐT
Trang 27b Các hình thức đào tạo
Kèm cặp trong SX
Các lớp cạnh DN
Các trường dạy nghề
III Đào tạo phát triển nguồn nhân lực
3 Đào tạo công nhân kỹ thuật
Trang 28III Đào tạo phát triển nguồn nhân lực
4 Đào tạo cán bộ chuyên môn
a Xác định nhu cầu đào tạo
- Nhu cầu cán bộ chuyên môn của từng ngành nghề
- Số lượng học sinh tốt nghiệp PTTH hàng năm
Trang 29III Đào tạo phát triển nguồn nhân lực
5 Đánh giá hiệu quả đào tạo
a Chi phí đào tạo bình quân 1 người/ khóa học
b Thời gian thu hồi chi phí ĐT
c Năng suất lao động
d Chất lượng sản phẩm hoặc chất lượng công việc
hoàn thành sau đào tạo
e Doanh thu và lợi nhuận thu được trên một đơn vị
chi phí đầu tư cho đào tạo
Trang 30VI NNL ở nước ta hiện nay
1 Thực trạng NNL ở nước ta hiện nay
-Quy mô NNL lớn
-Tỷ lệ tăng NNL những năm qua lớn hơn tỷ lệ tăng dân số
-Cơ cấu NNL xét theo 3 khu vực hoạt động của lđ còn khá lạc hậu
-NNL phân bố không đồng đều giữa các khu vực
-Chất lượng NNL còn nhiều vấn đề cần quan tâm giải quyết
-NNL ở nông thôn trong NN chưa sử dụng hiệu quả
-Tại các đô thị tỷ lệ thất nghiệp tương đối cao
Trang 31VI NNL ở nước ta hiện nay
2 NNL Việt Nam trước yêu cầu CNH và hội nhập
Thuận lợi, khó khăn
Một số thách thức lớn hiện nay
Một số vấn đề về NNL trước yêu cầu CNH và hội nhập
Các giải pháp cụ thể
Trang 32Chương III: THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
I Khái niệm và đặc điểm của thị trường lao động
II Cung lao động và các nhân tố ảnh hưởng
III Cầu lao động và các nhân tố ảnh hưởng
IV Thị trường lao động ở Việt Nam
Trang 33I Khái niệm và đặc điểm của thị trường lao động
1 Khái niệm
Thị trường lao động là không gian trao đổi dịch vụ lao động (hàng hóa sức lao động) giữa một bên là người mua sức lao động (chủ sử dụng lao động) và người bán sức lao động (người lao động)
Thị trường lao động là thị trường trong đó tiền công, tiền lương và các điều kiện lao động được xác định trong bối cảnh quan hệ của cung lao động và cầu lao động
Thị trường lao động là nơi cung và cầu lao động tác động qua lại với nhau
Thị trường lđ là tập hợp các hoạt động nhằm trao đổi, mua bán hàng hóa sức lđ giữa người sử dụng lđ và người lđ; qua đó giá cả, điều kiện và các quan hệ hợp đồng lđ được xác định
Trang 34Điều kiện để hình thành thị trường lao động
Nền kinh tế hàng hóa phát triển theo cơ chế thị trường
Có định chế pháp luật cho phép tồn tại thị trường lao động ( trong đó người chủ sử dụng có quyền tự do mua bán sức lao động, còn người lao động có toàn quyền
sở hữu sức lao động của mình)
Người lao động không có sở hữu tư liệu sản xuất để đảm bảo các nhu cầu của bản thân và gia đình
Có hệ thống thể chế thị trường thích hợp để giải quyết các nhu cầu và các quan hệ phát sinh của thị trường
I Khái niệm và đặc điểm của thị trường lao động
1 Khái niệm
Trang 35Sức lđ trao đổi trên thị trường lđ là hàng hóa đặc biệt và khác biệt
Thị trường lđ luôn đa dạng và linh hoạt tùy thuộc vào luật pháp và các tác nhân của nó
Giá cả sức lđ và vị thế đàm phán trên thị trường lđ tùy thuộc vào mức độ cung cầu, chất luộng hàng hóa và tính chất của thị trường lđ
I Khái niệm và đặc điểm của thị trường lao động
2 Đặc điểm của thị trường lđ
Trang 36II Cung lao động và các nhân tố ảnh hưởng
1 Khái niệm cung lao động
Cung lđ phản ánh khả năng tham gia trên thị trường lđ của người lđ trong những điều kiện nhất định
Cung lđ của XH (tổng cung lđ xh) là khả năng cung cấp sức lđ của NNL xã hội Nó được thể hiện ở số lượng và chất lượng con người hoặc thời gian của những người tham gia và mong muốn tham gia lđ trên thị trường lđ
Trang 37II Cung lao động và các nhân tố ảnh hưởng
2 Những nhân tố cơ bản tác động đến cung lđ
a Những nhân tố cơ bản tác động đến cung về số lượng
người lđ
b.Những nhân tố tác động đến cung thời gian làm việc
c Những nhân tố cơ bản tác động đến chất lượng cung lđ
Trang 38III Cầu lao động và các nhân tố ảnh hưởng
1 Khái niệm cầu lao động
Cầu lao động là lực lượng lao động mà người thuê có thể thuê ở mỗi mức giá có thể chấp nhận được
Cầu về sức lao động là nhu cầu về sức lao động của một quốc gia, một địa phương, một ngành hay một doanh nghiệp trong một khoảng thời gian nhất định, nhu cầu này thể hiện qua khả năng thuê mướn lao động trên thị trường
Về lý thuyết, cầu lao động được chia làm hai loại:
Cầu thực tế về lao động
Cầu tiềm năng về lao động
Trang 39II Cầu lao động và các nhân tố ảnh hưởng
2 Những nhân tố cơ bản tác động đến cầu lđ
-Cầu sản phẩm
-Năng suất lđ
-Tình hình phát triển kinh tế
-Tiền lương
-Sự thay đổi giá cả các nguồn lực (vốn)
-Các chi phí điều chỉnh lực lượng lđ
- Chế độ, chính sách quy định của Nhà nước-Chất lượng cầu lđ
Trang 40VI Thị trường lao động ở Việt Nam
1 Thực trạng thị trường lđ ở VN
Sự mất cân đối lớn giữa cung và cầu lao động
Giá cả lao động chưa phản ánh đúng giá trị, chưa tác động đến cân bằng cung cầu lao động
Di chuyển lao động trong nước và quốc tế còn hạn chế, thiếu linh hoạt
Các hình thức và các kênh giao dịch còn chưa đa dạng và hoạt động chưa hiệu quả
Hệ thống thông tin thị trường lao động chưa hoàn chỉnh, thiếu đồng bộ, thiếu độ tin cậy
Tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm vẫn còn phổ biến
Trang 41VI Thị trường lao động ở Việt Nam
2 Một số giải pháp cơ bản nhằm phát triển TT lđ ở VN
Cần thay đổi nhận thức về thị trường lao động
Thực hiện cân đối cung cầu lao động trên thị trường
Thúc đẩy các giao dịch và tăng cường hiệu quả của các kênh giao dịch
Củng cố và phát triển hệ thống thông tin quản lý thị trường lao động
Trang 42Chương IV: NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
I Khái niệm, ý nghĩa tăng năng suất lao động
II Các chỉ tiêu năng suất lao động
III Các nhân tố và điều kiện nâng cao năng suất lao động
Trang 43I Khái niệm, ý nghĩa tăng năng suất lao động
1 Năng suất và năng suất lao động
Năng suất:
Kết quả so sánh giữa đầu ra (hiện vật hoặc giá trị) với đầu vào là nguồn lực vật chất, nguồn lực tài chính được gọi là năng suất
Năng suất lao động
NSLĐ là hiệu quả hoạt động có ích của con người trong một đơn vị thời gian
NSLĐ được đo bằng số lượng sản phẩm SX ra trong một đơn vị thời gian hoặc lượng thừoi gian lđ hao phí
để SX ra một đơn vị sản phẩm
Trang 44I Khái niệm, ý nghĩa tăng năng suất lao động
1 Năng suất và năng suất lao động
Năng suất lao động
hoặc
W: NSLĐ
Q: Tổng khối lượng sản phẩm SX ra
T: tổng khối lượng thời gian hao phí lđ
t: lượng thời gian hao phí để SX ra một sản phẩm
( phân biệt tăng NSLĐ và tăng cường độ lđ)
T
Q
W =
Q T
Trang 45I Khái niệm, ý nghĩa tăng năng suất lao động
2 Ý nghĩa tăng năng suất lao động
Là con đường tăng tổng sản phẩm xã hội không có giới hạn
Làm tăng khả năng thỏa mãn nhu cầu về tinh thần, tạo cơ hội cho con ngừoi phát triển toàn diện
NSLĐ tăng lên là cơ sở vật chất cho sự tiến bộ xã hội
Trang 46II Các chỉ tiêu năng suất lao động
Q: sản lượng tính băng hiện vật
T: Tổng thời gian hao phí để SX sản lượng Q
Trang 47II Các chỉ tiêu năng suất lao động
Chỉ áp dụng khi đo lường sản phẩm hoàn chỉnh
Không thể so sánh kết quả của những sản phẩm khác nhau
Trang 48II Các chỉ tiêu năng suất lao động
Trang 49II Các chỉ tiêu năng suất lao động
Không khuyến khích tiết kiệm nguyên vật liệu
Khi doanh nghiệp thay đổi kết cấu các mặt hàng SX cũng
có thể ảnh hưởng lớn đến NSLĐ
Trang 50II Các chỉ tiêu năng suất lao động
3 Chỉ tiêu NSLĐ tính bằng thời gian lao động (lượng lđ)
Q
T
t = t: lượng lđ hao phí cho một sản
phẩmT: tổng thời gian hao phíQ: sản lượng (hiện vật, giá trị)
Trang 51II Các chỉ tiêu năng suất lao động
3 Chỉ tiêu NSLĐ tính bằng thời gian lao động (lượng lđ)
Lượng hao phí lđ (t) được tính bằng cách tổng hợp tất cả thời gian lao động của các bước công việc để sx ra các chi tiết sản phẩm và lắp ráp chúng
Lượng hao phí lđ được phân ra như sau:
-Lượng lđ công nghệ (Lcn) là lượng lđ của cn chính
-Lượng lđ SX (Lsx) bao gồm lượng lđ của cn chính và lđ của cn phụ
Lsx = Lcn + Lpvs
Lượng lđ đầy đủ L(dd) bao gồm lượng lđ của cn sx và lượng lđ quản lý: Ldd = Lsx + Lql
(lượng lđ quản lý gồm lđ của cbộ kỹ thuật, nhân viên qlý
DN và các phân xưởng, tạp vụ, chữa cháy, bảo vệ, )
Trang 52II Các chỉ tiêu năng suất lao động
3 Chỉ tiêu NSLĐ tính bằng thời gian lao động (lượng lđ)
Trang 53III Các nhân tố và điều kiện nâng cao năng suất lao động