1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài giảng xã hội học đại cương

200 970 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 200
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

Thế nào là một khoa học?Bài 1: Xã hội học là một khoa học Khoa học đ ợc hiểu là ”hệ thống tri thức về mọi loại quy luật của vật chất và sự vận động của vật chất, những quy luật của tự nh

Trang 1

Thế nào là một khoa học?

Bài 1: Xã hội học là một khoa học

Khoa học đ ợc hiểu là ”hệ thống tri thức về mọi loại quy luật của vật chất và sự vận động của vật chất, những quy luật của tự nhiên, xã hội và t duy”.

Tiêu chí để nhận biết một ngành khoa học?

 Đối t ợng nghiên cứu

 Hệ thống lý thuyết

 Hệ thống ph ơng pháp luận

 Mục đích ứng dụng

 Lịch sử nghiên cứu

Trang 2

Tại sao nói xã hội học là một khoa học? Vậy đối t ợng, hệ thống

Peter Berger ( 1966 )

Trang 3

I §èi t îng nghiªn cøu cña x· héi häc

A Kh¸i niÖm x· héi häc

B §èi t îng nghiªn cøu cña x· héi häc

C Mèi quan hÖ gi÷a x· héi häc vµ c¸c ngµnh khoa häc

x· héi kh¸c

D Chøc n¨ng cña x· héi häc

E C¬ cÊu vµ hÖ thèng cña x· héi häc

Trang 4

I §èi t îng nghiªn cøu cña x· héi häc

A Kh¸i niÖm x· héi häc

nghÜa lµ x· héi

Societas Ology hay Logos

lý trÝ, ý chÝ, häc

thuyÕt

Sociology Häc thuyÕt vÒ x· héi,

nghiªn cøu vÒ x· héi

1839

August Comte

( 1798 - 1857 ) ThuËt ng÷: X· héi häc

Trang 5

3 cách tiếp cận về đối t ợng nghiên cứu của xã hội học

Cách tiếp cận vĩ mô: các hệ thống xã hội, cơ cấu xã hội

Cách tiếp cận vi mô: hành vi xã hội hay hành động xã hội của con ng ời

Cách tiếp cận tổng hợp: nghiên cứu cả xã hội loài ng ời và hành vi xã

hội của con ng ời

B Đối t ợng nghiên cứu của xã hội học

Trang 6

JOSEPH H FICHTER Xã hội học là công cuộc nghiên cứu một

cách khoa học những con ng ời trong mối t ơng quan với những

ng ời khác

V.A.JADOV Xã hội học là khoa học về sự hình thành, phát

triển và sự vận hành của các cộng đồng xã hội, các tổ chức và các quá trình xã hội với t cách là các hình thức tồn tại của

chúng; là khoa học về các quan hệ xã hội với tính cách là các cơ chế liên hệ và tác động qua lại giữa các cộng đồng, giữa các cá nhân và các cộng đồng; là khoa học về các tính quy luật của các hành động xã hội và hành vi của quần chúng

Trang 7

C Mèi quan hÖ gi÷a x· héi häc vµ c¸c ngµnh khoa häc x· héi häc

Trang 8

D Chức năng của xã hội học

1 Chức năng nhận thức

• Cung cấp các tri thức khoa học về bản chất của hiện thực xã hội và con

ng ời

• Phát hiện các quy luật, tính quy luật và cơ chế nảy sinh, vận động và phát

triển của các quá trình, hiện t ợng xã hội, của mối tác động qua lại giữa con ng ời và xã hội.

• Xây dựng và phát triển hệ thống các phạm trù, khái niệm, lý thuyết và ph

ơng pháp luận nghiên cứu

Trang 9

2 Chức năng thực tiễn

•Vận dụng các quy luật xã hội học trong hoạt động nhận thức hiện thực và giải quyết đúng đắn, kịp thời những vấn

đề nảy sinh trong xã hội để cải thiện hiện trạng xã hội

•Dự báo những cái sẽ xảy ra và đề xuất những kiến nghị, giải pháp để có thể kiểm soát các hiện t ợng, các quá trình xã hội

Trang 10

3 Chức năng t t ởng

• Xã hội học mác xít góp phần vào nâng cao lý t ởng xã hội chủ nghĩa và tinh thần cách mạng phấn đấu đến

cùng cho chủ nghĩa xã hội

• Xã hội học mác xít góp phần vào việc bồi d ỡng tinh

thần yêu n ớc, độc lập dân tộc, giáo dục ý thức về vai

trò, trách nhiệm công dân của mỗi ng ời trong sự nghiệp phát triển xã hội

• Hình thành và phát triển ph ơng pháp t duy nghiên cứu khoa học và khả năng suy xét phê phán

Trang 11

E Cơ cấu và hệ thống của xã hội học

1 Xã hội học lý thuyết, xã hội học thực nghiệm, xã hội học ứng dụng

2 Xã hội học đại c ơng và xã hội học chuyên ngành

3 Xã hội học vi mô và xã hội học vĩ mô

Trang 12

II Tính tất yếu của sự ra đời xã hội học

Tại sao xã hội học lại ra đời vào cuối thế kỷ 19 ở Châu Âu mà không ra đời sớm hơn hay muộn hơn ở nơi nào

khác trên thế giới?

Câu hỏi

Phải chăng khi một ngành khoa học mới xuất hiện cần hội tụ những yếu tố nhất định nào đó?

Trang 13

Những điều kiện ra đời

một ngành khoa học mới

Nhu cầu nhận thức của xã hội

Đối t ợng nghiên cứu

Hệ thống các quy luật, khái niệm và ph ơng pháp nghiên cứu

Trang 14

A Điều kiện kinh tế - xã hội

Giao thông: đ ờng sắt, đ ờng

thủy, đ ờng bộ với sức kéo

bằng hơi n ớc

Tạo ra

Nhà máyKhu đô thị

Nền kinh tế sản xuất công nghiệp và th ơng mại

Trang 15

Nền kinh tế sản xuất công

nghiệp và th ơng mại

Thay đổi toàn bộ đặc tr ng văn hóa xã hội

Trang 16

Nảy sinh

Khoảng trống trong nhận thức con ng ời về thế giới

tự nhiên và xã hội.

Tiền đề nhận thức cho xã hội học

Nhu cầu nhận thức để giải quyết những vấn

đề mới nảy sinh trong cuộc sống

Trang 18

Câu hỏi lý luận cơ bản đối với XHH: Làm thế nào phát hiện

và sử dụng các quy luật tổ chức xã hội để góp phần tạo ra trật tự và tiến bộ xã hội

Tạo điều kiện thuận lợi cho: Tự do buôn bán, tự do sản xuất,

tự do ngôn luận t sản

Trang 19

Cách mạng t sản Pháp 1789  Các nhà t t ởng

1 Một số ng ời ủng hộ, chào đón cuộc cách mạng này

2 Một số ng ời khác không ủng hộ và cho rằng CMTS Pháp là nguồn gốc của tình trạng hỗn loạn, vô chính phủ

2 truyền thống trong xã hội học:

1 Truyền thống bảo thủ: Nhấn mạnh tới các khái niệm: trật

tự, đoàn kết, truyền thống Coi xã hội nh là một hệ

thống đồng thuận của con ng ời

2 Truyền thống tự do, duy lý: tập trung vào vấn đề bất bình

đẳng, xung đột, quyền lực và biến đổi xã hội Xã

hội đ ợc miêu tả nh cuộc đấu tranh giữa ng ời có quyền và

ng ời không có quyền

Trang 20

Triết học Khai sáng

Tr ớc triết học khai sáng

Con ng ời Do Th ợng đế tạo ra Là sản phẩm của XH

Mọi vấn đề của

XH: Nghèo

đói, BBĐ, Đó là do ý chí của Th ợng đế

Có nguồn gốc từ con

ng ời và có thể giải quyết đ ợc.

Vai trò

•Đ a con ng ời trở lại đúng vị trí của mình

•Lần đầu tiên đ a ra vấn đề nhận thức xã hội

pháp luận nghiên cứu

Trang 21

•Lần đầu tiên, trong lịch sử nhân loại, thế giới hiện thực đ ợc coi là một thể thống nhất, có trật tự, có quy luật, do đó, có thể giải thích đ ợc

bằng khoa học Các hiện t ợng, quá trình xã hội và lao động của con

ng ời trở thành đối t ợng của khoa học

•Lần đầu tiên, ng ời ta đặt ra vấn đề áp dụng khoa học tự nhiên vào giải thích, đo l ờng các hiện t ợng xã hội

X hội học không thể xuất hiện tr ớc Triết học ã

Khai sáng bởi vì không có x hội mà con ng ời ã

cho rằng đáng để nghiên cứu

Triết học Khai sáng  Xã hội học:

Xã hội học coi hành động của con ng ời là nguyên nhân của đời sống xã hội của con ng ời

Xã hội học cố gắng ứng dụng kỹ thuật của khoa học tự nhiên để hiểu về xã hội và những khuôn mẫu của nó

Trang 22

Tóm lại, xã hội học ra đời trong bối cảnh Châu Âu đang đứng tr ớc những biến động sâu sắc trên mọi lĩnh vực của đời sống nh kinh tế xã hội, chính trị, t t ởng nhằm mục

đích nghiên cứu và lý giải những hiện t ợng, những sự kiện, những quá trình xã hội đang diễn ra và xu h ớng của chúng

Trang 23

III.Những đóng góp của các nhà xã hội học kinh điển

A AUGUST COMTE (1798-1857)

1 Sơ l ợc tiểu sử

2 Những tác phẩm quan trọng

3 Những đóng góp cho xã hội học

Trang 24

1 Sơ l ợc tiểu sử

2 Những tác phẩm quan trọng

3 Những đóng góp cho xã hội học

B KARL MARX (1818-1883)

Trang 25

C HERBERT SPENCER (1820-1903)

1 Sơ l ợc tiểu sử

2 Những tác phẩm quan trọng

3 Những đóng góp cho xã hội học

Trang 26

1 Sơ l ợc tiểu sử

2 Những tác phẩm quan trọng

3 Những đóng góp cho xã hội học

D EMILE DURKHEIM (1858-1917)

Trang 27

1 Sơ l ợc tiểu sử

2 Những tác phẩm quan trọng

3 Những đóng góp cho xã hội học

E MAX WEBER (1864-1920)

Trang 28

Bài 2: Một số khái niệm cơ bản

của xã hội học

Max Weber: Hành động đ ợc gọi là hành động xã

hội khi nó t ơng quan và định h ớng vào hành

động của những ng ời khác theo cái ý đã đ ợc nhận thức bởi chủ thể hành động

Trang 31

Đặc điểm của Hành động xã hội:

Không phải hành động nào cũng là HĐXH

HĐXH có thể định h ớng vào hành vi của ng ời khác trong quá khứ, hiện tại lẫn t ơng lai

Không phải mọi quan hệ qua lại giữa con ng ời

với nhau đều là HĐXH

HĐXH không là sự đồng nhất hành vi với một

loại hành vi thống nhất hoặc t ơng tự giống nhau của con ng ời

HĐXH không phải là việc đồng nhất với hành vi

bị ảnh h ởng bởi hành vi của những ng ời khác

Trang 32

C Cấu trúc của hành động xã hội

- Tạo tính tích cực của chủ thể

- Định h ớng hành động

- Quy định mục đích của HĐ

Trang 33

D Những yếu tố quy định hành động xã hội

Yếu tố tự nhiên Quá trình xã hội hóa và cơ cấu xã hội HĐXH là sự trao đổi xã hội

HĐXH là sự tuân theo HĐXH là sự phản ứng với xung quanh

Trang 34

E Phân loại hành động xã hội

V Pareto

Hành động phi logic: Hành động logic:

Trang 38

B Đặc điểm của t ơng tác xã hội

-Trong t ơng tác xã hội, mỗi chủ thể hành

động có một mục đích xác định

-Các chủ thể hành động trong t ơng tác xã hội

đều chịu ảnh h ởng của các giá trị, chuẩn mực xã hội, tiểu văn hóa, thậm chí phản văn hóa khác nhau

-Mức độ khác biệt giữa hệ giá trị là yếu tố cơ bản quyết định mức độ thích ứng giữa họ

Trang 39

C Phân loại t ơng tác xã hội

1 Phân loại theo mối liên hệ x hội giữa các chủ thể hành độngã

-Sự tiếp xúc không gian: mối liên hệ xã hội hầu nh ch a có, chỉ có

vị trí không gian quan sát gần nhau

-Sự tiếp xúc tâm lý: đã xuất hiện sự quan tâm, để ý lẫn nhau ở

-Quan hệ xã hội: Đó là những hệ thống phối hợp các hành động

J Sephanski – Nhà XHH Ba Lan: TTXH đ ợc xây dựng từ các

mức độ phát triển khác nhau mà nó trải qua, thể hiện ở sự phát triển các mối liên hệ xã hội giữa các đối tác t ơng tác:

Trang 40

2 Phân loại theo các dạng hoạt động chung

Nhà khoa học Nga Umanski đ a ra 3 mô hình tổ chức hoạt động chung hay ba dạng t ơng tác dựa trên cơ sở hoạt động chung:

- Hoạt động cá nhân – cùng nhau

- Hoạt động tiếp nối – cùng nhau

- Hoạt động t ơng hỗ – cùng nhau

Trang 41

3 Phân loại theo chủ thể hành động trong t ơng tác

Trang 42

4 Phân loại theo mục tiêu, ý nghĩa x hội của t ơng tácã

Nhóm 1: gồm những biểu hiện t ơng tác có tính tích cực, xây dựng  t ơng tác theo dạng hợp tác

Nhóm 2: gồm những biểu hiện t ơng tác có tính tiêu cực, phá hoại, đối kháng, Và ngăn cản hoạt động chung  t ơng tác theo dạng cạnh tranh

Hình thức trung gian: thi đua

Trang 43

D Một số lý thuyết về t ơng tác xã hội

1 Lý thuyết t ơng tác biểu tr ng (Symbolic Interactionism)

- Tr ờng phái t ơng tác biểu tr ng ra đời ở Chicago, Mỹ

- Quan điểm về xã hội:

- Hoạt động trong sự chi phối và tác động của t ơng tác xã hội hàng ngày

Một quá trình tiếp diễn liên tục của t ơng tác xã hội trong khung cảnh cụ thể dựa trên những giao tiếp biểu t ợng; sự nhận thức của cá nhân về thực tế có thể biến đổi và luôn thay đổi

Charles Horton CooleyErving Goffman

Trang 44

- Cấp độ phân tích

Phân tích vi mô nh là một ph ơng thức để hiểu các hiện t ợng vĩ mô rộng lớn

- Quan điểm về cá nhân

Con ng ời sử dụng những biểu t ợng và sáng tạo ra thế giới xã hội của mình thông qua t ơng tác

- Quan điểm về trật tự xã hội

Đ ợc duy trì thông qua việc chia sẻ sự hiểu biết về các hành vi th ờng nhật

Trang 45

- Quan điểm về biến đổi xã hội

Đ ợc phản ánh trong những vị trí xã hội của con

ng ời và trong những giao tiếp của họ với ng ời khác

- Câu hỏi chính đặt ra

- Xã hội đã đ ợc trải qua nh thế nào?

- Con ng ời t ơng tác để sáng tạo, duy trì và thay đổi kiểu mẫu xã hội nh thế nào?

- Các cá nhân cố gắng quyết định thực tiễn nhận thức qua ng ời khác nh thế nào?

- Hành vi của cá nhân thay đổi từ tình huống này sang tình huống khác nh thế nào?

Trang 46

2 Lý thuyết trao đổi xã hội

Một số lý thuyết về trao đổi

-Lý thuyết hành vi (Behaviorism)-Lý thuyết lựa chọn hợp lý (Rational Choice Theory)

-Lý thuyết trao đổi của Homans -Lý thuyết trao đổi của Peter Blau

Trang 47

- Cá nhân hành động tuân theo nguyên tắc trao đổi

các giá trị vật chất và tinh thần, với mong muốn đạt đ

•Nếu phần th ởng, mối lợi đủ lớn  cá nhân sẵn sàng bỏ

ra nhiều chi phí vật chất và tinh thần để đạt đ ợc

•Mức độ hài lòng, thỏa mãn với những phần th ởng, mối lợi cá nhân giành đ ợc cao nhất ở lần đầu và có xu h ớng

Trang 48

3 Lý thuyết kịch (Lý thuyết kìm chế biểu cảm)

- Đại diện: Ervings Goffman

- Nội dung:

Phân tích t ơng tác xã hội theo nghĩa hoạt động sân khấu

Các thuật ngữ th ờng dùng: mặt nạ, sân khấu, vai trò, kịch bản, cảnh diễn,

Các cá nhân khi xuất hiện tr ớc những ng ời khác luôn cố gắng tạo ra và duy trì một biểu cảm phù hợp nhất trong tình huống cụ thể

Trang 49

Qu¸ tr×nh t ¬ng t¸c x· héi lµ 1 chuçi v« tËn c¸c b íc:

-Mang mÆt n¹-Th¸o bá mÆt n¹-Sù ch©n thµnh gi¶ t¹o-Th¸o bá mÆt n¹

T ¬ng t¸c x· héi chØ diÔn ra theo chu kú nµy nÕu nh cã sù gi¸m s¸t cña nh÷ng ng êi xung quanh

Trang 50

4 Ph ơng pháp luận dân tộc học

Harold Garfinkel đ a ra thuật ngữ ph ơng pháp luận

dân tộc học vào những năm 1950.

Ph ơng pháp luận dân tộc học về TTXH là nghiên cứu

về những quy tắc hiển nhiên điều khiển sự t ơng tác của

ng ời này với ng ời khác

Những quy tắc hiển nhiên trong giao tiếp hay những quy ớc ngầm về việc nhận thức những tình huống t ơng tác:

-Hình thành trong quá trình t ơng tác giữa các cá nhân

- Chứa đựng nhiều thông tin  cá nhân trong quá trình

t ơng tác có thể hiểu đ ợc các thông tin ngầm  tiết kiệm thời gian, sức lực

Trang 51

III Quan hệ xã hội

a Khái niệm

QHXH đ ợc hình thành trên cơ sở t ơng tác xã hội

QHXH là quan hệ bền vững, ổn định của các chủ thể hành động xã hội Các quan hệ này đ ợc hình thành trên những t ơng tác xã hội ổn định, lặp lại,

Yêu cầu đối với TTXH:

-Có mục đích, có hoạch định-Có xu h ớng lặp lại, ổn địnhTạo lập một mô hình t ơng tác

Trang 52

Chñ thÓ cña quan hÖ x· héi

Trang 53

B Phân loại

Xét theo vị thế cá nhân hoặc nhóm chiếm giữ trong cơ cấu xã hội:

-Quan hệ xã hội theo chiều ngang

- Quan hệ xã hội theo chiều dọc

Phân loại theo chủ thể:

-QHXH giữa các tập đoàn lớn

- QHXH giữa các nhóm nhỏ-QHXH giữa các lĩnh vực của đời sống XH

Trang 54

C Tính chất của quan hệ xã hội

Xung đột:

Là hình thức t ơng tác mà trong đó một hay nhiều ng ời tìm cách chống đối lại nhau hoặc làm cho đối ph ơng mất hết hiệu lực

Hình thức xung đột: chiến tranh, xung đột ý kiến,

Xung đột bắt nguồn từ sự cạnh tranh, chống

đối và sự bắt buộc kết thúc bằng 1 cách hòa giải nào đó

Trang 55

Hợp tác

Là hình thức diễn tiến xã hội trong đó hai hay nhiều ng ời cùng hợp sức với nhau trong

sự theo đuổi mục đích chung

Sự hợp tác là sự đoàn kết xã hội trong trạng thái hoạt động, đ ợc coi là những yếu tố của

sự hội nhập xã hội, đoàn kết xã hội hay kết hợp

Trang 57

Cá nhân

Vị trí theo giới:

Nam/Nữ

Vị trí theo Dân tộc:

Thầy giáo/Học sinh

Vị trí theo tình trạng hôn nhân:

đã có gia đình/

Ch a có gia đình

Trang 58

Các vị trí xã hội là bình đẳng nh nhau, bởi ch a

có sự đánh giá của xã hội về chúng

Trang 59

B Vị thế/địa vị xã hội (Social status)

Tập hợp địa vị/vị thế: chỉ tất cả địa vị mà một

ng ời cụ thể nắm giữ trong một thời điểm đã

Trang 61

Vị thế/Địa vị chính

Là một địa vị có ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong việc định dạng toàn bộ đời sống của một ng ời

Địa vị chính là một yếu tố quyết định trong sự tự ý niệm và nhận dạng xã hội của một ng ời

Địa vị chính có thể là địa vị gán cho hay địa vị

đạt đ ợc

Trang 62

c Vai trò xã hội (social role)

1 Khái niệm

Vai trò: ám chỉ các mẫu hành vi t ơng ứng với

địa vị/vị thế cụ thể

Ralph Linton (1973): khi cá nhân nắm giữ một

địa vị thì họ thực hiện một vai trò

 Vai trò xã hội là mô hình hành vi đ ợc xác lập một cách khách quan căn cứ vào đòi hỏi của xã hội đối với từng vị thế nhất định, để thực hiện những quyền và nghĩa vụ t ơng ứng với các

vị thế đó

Vai trò cô

bảo mẫu

Trang 63

Vai trò là những đòi hỏi của xã hội đặt ra với các

vị thế xã hội

Đ ợc xác định căn cứ vào các chuẩn mực xã hội

Phụ thuộc vào từng xã hội, Từng nền văn hóa, tiểu văn hóa

Với các xã hội khác nhau, cùng một vị thế xã hội, vai trò xã hội t ơng ứng với vị thế

đó cũng khác nhau

Cùng vị thế xã hội, mô hình hành vi đ ợc mong đợi trong các nhóm xã hội cũng

Trang 64

Vai trò Thành viên Gia đình

Vai trò Bạn bè

Vai trò

SV tình nguyện

Trang 65

4 Vai trò đòi hỏi cá nhân có thái độ ứng xử với mọi

ng ời theo quy tắc chung/Vai trò đòi hỏi cá nhân đối

xử với mọi ng ời theo quy tắc đặc thù5.Vai trò khác nhau có động cơ khác nhau

Ngày đăng: 03/01/2016, 18:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w