D. Một số lý thuyết về tương tác xã hộ
4. Phương pháp luận dân tộc học
Harold Garfinkel đưa ra thuật ngữ phương pháp luận dân tộc học vào những năm 1950.
Phương pháp luận dân tộc học về TTXH là nghiên cứu về những quy tắc hiển nhiên điều khiển sự tương tác của người này với người khác.
Những quy tắc hiển nhiên trong giao tiếp hay những quy ước ngầm về việc nhận thức những tình huống tư ơng tác:
-Hình thành trong quá trình tương tác giữa các cá nhân - Chứa đựng nhiều thông tin cá nhân trong quá trình tương tác có thể hiểu được các thông tin ngầm tiết kiệm thời gian, sức lực
8/2004
III. Quan hệ xã hội
a. Khái niệm
QHXH được hình thành trên cơ sở tương tác xã hội
QHXH là quan hệ bền vững, ổn định của các chủ thể hành động xã hội. Các quan hệ này được hình thành trên những tương tác xã hội ổn định, lặp
lại,..
Yêu cầu đối với TTXH:
-Có mục đích, có hoạch định -Có xu hướng lặp lại, ổn định
Chủ thể của quan hệ xã hội
Cấp độ vĩ mô:
Nhóm, tập đoàn hay toàn xã hội
Cấp độ vi mô: Cá nhân xã hội
Các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội
8/2004
B. Phân loại
Xét theo vị thế cá nhân hoặc nhóm chiếm giữ trong cơ cấu xã hội:
-Quan hệ xã hội theo chiều ngang - Quan hệ xã hội theo chiều dọc Phân loại theo chủ thể:
-QHXH giữa các tập đoàn lớn - QHXH giữa các nhóm nhỏ
C. Tính chất của quan hệ xã hội
Xung đột:
Là hình thức tương tác mà trong đó một hay nhiều người tìm cách chống đối lại nhau
hoặc làm cho đối phương mất hết hiệu lực
Hình thức xung đột: chiến tranh, xung đột ý kiến, ...
Xung đột bắt nguồn từ sự cạnh tranh, chống đối và sự bắt buộc kết thúc bằng 1 cách hòa giải nào đó
8/2004
Hợp tác
Là hình thức diễn tiến xã hội trong đó hai
hay nhiều người cùng hợp sức với nhau trong sự theo đuổi mục đích chung.
Sự hợp tác là sự đoàn kết xã hội trong trạng thái hoạt động, được coi là những yếu tố của sự hội nhập xã hội, đoàn kết xã hội hay kết hợp
Thi đua:
Là hình thức trong đó hai hay nhiều người cố gắng cùng đạt đến một mục tiêu
Trong thi đua, cả hai bên chú ý đến mục
tiêu mà cả hai muốn đạt tới, sau đó mới chú ý đến nhau.
Sự thi đua đạt được một cách ôn hòa vì thế diễn tiến thi đua có thể đánh giá ngầm với diễn tiến hợp tác
8/2004 Cá nhân Cá nhân Vị trí theo giới: Nam/Nữ Vị trí theo Dân tộc: Kinh/Tày Vị trí theo Trình độ học vấn: Cử nhân, thạc sĩ, Tiến sĩ Vị trí theo Quan hệ nghề nghiệp: Thầy giáo/Học sinh
Vị trí theo tình trạng hôn nhân:
đã có gia đình/ Chưa có gia đình
2. Đặc điểm
Vị trí xã hội được xác định trong sự đối chiếu và so sánh với các vị trí xã hội khác
vị trí xã hội chỉ tồn tại khi nó được đặt trong mối quan hệ với các vị trí khác.
Các vị trí xã hội là bình đẳng như nhau, bởi chưa có sự đánh giá của xã hội về chúng.
8/2004
B. Vị thế/địa vị xã hội (Social status)
1. Khái niệm
Vị trí xã hội là cơ sở để xác định vị thế xã hội Vị thế xã hội là vị trí xã hội được thừa nhận mà một cá nhân đã nắm giữ được trong xã hội.
Mỗi vị thế bao gồm một số quyền lợi, nghĩa vụ hay các kỳ vọng định hướng tương tác xã hội
Tập hợp địa vị/vị thế: chỉ tất cả địa vị mà một người cụ thể nắm giữ trong một thời điểm đã cho.