Thiết chế tôn giáo

Một phần của tài liệu Bài giảng xã hội học đại cương (Trang 111 - 128)

- Đó là tổng hợp những nhóm khác nhau chiếm một vị trí đặc thù trong cơ cấu giai cấp xã hội, giữa giai cấp tư sản và gia

5. Thiết chế tôn giáo

Được biểu lộ qua những tín ngưỡng và hình thức thờ phụng mà con người thực hiện với nhau. Bao giờ nó cũng bao gồm những hệ thống luân lý và đạo đức chỉ rõ điều phải – trái trong những khuôn mẫu tác phong.

Thiết chế phụ thuộc: thể thức cầu nguyện, cách thức tổ chức thánh lễ,...

Chức năng của thiết chế tôn giáo

- Hình thành, giúp đỡ các cá nhân tìm kiếm niềm tin, đạo đức đồng nhất

- Làm sáng tỏ nhận thức và giải thích của cá nhân về thế giới tự nhiên, xã hội và bản thân

x. nhóm xã hội (Social Group) a. Khái niệm

Nhóm quy ước:

Là những nhóm không tồn tại trong thực tế mà chỉ do chúng ta lập ra theo những dấu hiệu nhất định để nghiên cứu.

Nhóm thực:

Được dùng cho tập hợp người trong thực tế, nơi mà mọi người tập hợp cùng nhau, liên kết với nhau bằng một dấu hiệu chung nào đó.

8/2004

Nhóm xã hội là một tập hợp người cùng liên kết với nhau bằng một dấu hiệu chung nào đó (giá trị, mục đích) liên hệ với nhau về vị thế, vai trò trên cơ sở những lợi ích; những định hướng giá trị nhất định đòi hỏi phải cùng cộng tác để chia sẻ hoặc giúp đỡ lẫn nhau.

Shaw: Nhóm là cộng đồng có từ hai người trở lên, tác động tương hỗ và ảnh hưởng lẫn nhau, tồn tại trong một thời gian nhất định.

b. Các đặc trưng cơ bản của nhóm

- Thành phần của nhóm: giới, nghề nghiệp, tuổi tác,...

- Cấu trúc nhóm: cấu trúc giao tiếp, cấu trúc lựa chọn, cấu trúc quyền lực,...

- Quá trình nhóm

8/2004

c. Phân loại nhóm

Phân loại của G.M. Andreieva

Nhóm

Nhóm có điều kiện Nhóm thực tế

Nhóm trong phòng thí nghiệm Nhóm tự nhiên

Nhóm lớn Nhóm nhỏ

Nhóm không có

tổ chức Nhóm có tổ chức

Phân loại theo quy mô và mối liên hệ giữa các thành viên

Nhóm

Nhóm lớn

Nhóm nhỏ

Phân loại theo quy chế xã hội

Nhóm

Nhóm chính thức

8/2004

Phân loại theo trình độ phát triển

Nhóm

Nhóm phát triển cao

Nhóm phát triển thấp

Phân loại theo giá trị

Nhóm

Nhóm quy chiếu

Phân loại theo thời gian tồn tại

Nhóm

Nhóm tồn tại lâu dài

Nhóm tồn tại tạm thời

8/2004

d. Phân biệt nhóm với đám đông, công chúng

Đám đông

Là tập hợp người đơn thuần, không có mối liên hệ nào bên trong

Công chúng

Là một khối không tập hợp chung về mặt thể chất, mà là những tập hợp người cùng quan tâm đến một vấn đề gì đó đặc biệt mà họ cho rằng có tầm quan trọng đáng kể.

xi. Xung đột xã hội (Social Conflict) a. Khái niệm

Thuật ngữ xung đột được hiểu như là sự va chạm, sự đụng độ, sự xô xát, chống đối giữa những khuynh hướng đối lập nhau, không tương hợp nhau trong ý thức của một cá nhân riêng biệt, trong sự tác động qua lại liên nhân cách của các cá thể hay của các nhóm người, gắn liền với những thể nghiệm xúc cảm tiêu cực, gay gắt. Xung đột xã hội là những tranh chấp giữa hai hoặc nhiều cá nhân hay nhóm. Nguyên nhân mâu thuẫn có thể là những vấn đề khác nhau trong đời sống xã hội.

8/2004

Mill: Xung đột xã hội là sự va chạm về các lợi ích xã hội, các động cơ, các nhóm xã hội và kết quả tạo ra một cấu trúc xã hội mới

Fichter: Xung đột xã hội là hình thức hỗ tương tác dụng theo đó một hay nhiều người tìm cách chống lại nhau hoặc bằng cách tiêu diệt nhau, hoặc làm cho đối phương mất hết hiệu lực nói cách khác. Xung đột là một tương quan nhân sự có tính cách hỗ tương có sự tham dự của hai đối phương.

b. Các đặc trưng cơ bản của xung đột

Xung đột là hiện tượng phổ biến trong xã hội, trong các tổ chức xã hội

Không phải xung đột nào cũng dẫn đến rối loạn xã hội

Trong quá trình xung đột, trung tâm điểm của sự chú ý và hành động luôn luôn là hai đối phương trong tương quan, nhưng bao giờ cũng có một

mục tiêu khai thác hoặc một ý định khơi mào cho cuộc xung đột

8/2004

C. Các hình thức xung đột

Căn cứ theo đặc thù các bên của xung đột:

- Xung đột cá nhân

- Xung đột giữa cá nhân và tập đoàn - Xung đột bên trong tập đoàn

- Xung đột giữa các cộng đồng nhỏ và cộng đồng lớn

Căn cứ theo phạm vi đời sống xã hội, trong đó xung đột bộc lộ theo các hình thức:

- Xung đột về chính trị - Xung đột về kinh tế

- Xung đột về hệ tư tưởng - Xung đột về pháp lý

- Xung đột về văn hóa

8/2004

Căn cứ theo nguyên nhân xung đột

- Xung đột về việc phân chia quyền lực và vị trí quyền lực hiện có trong thứ bậc các cấu trúc quyền lực và quản lý.

- Xung đột về vật chất.

- Xung đột về các giá trị, các phương châm sống cơ bản.

xiI. Trật tự xã hội (Social Order) a. Khái niệm

Trật tự xã hội là khái niệm chỉ sự hoạt động ổn định hài hòa của các thành phần trong cơ cấu xã hội. Nó biểu hiện tính tổ chức của đời sống xã hội, tính chuẩn mực của các hành động xã hội. Nhờ trật tự xã hội mà hệ thống xã hội đạt được sự ổn định, cho phép nó hoạt động một cách có hiệu quả dưới sự tác động của các yếu tố bên trong và bên ngoài.

8/2004

b. Đặc điểm của trật tự xã hội

Trật tự xã hội giúp cho hệ thống xã hội đạt được sự ổn định, cho phép nó hoạt động có hiệu quả dưới tác động của các yếu tố bên trong và bên ngoài.

Cơ chế đảm cho trật tự xã hội là sự hoạt động của các thiết chế

Trật tự xã hội có thể bị phá vỡ tính ổn định khi tính năng động của hệ thống suy giảm, mức độ hài lòng trong xã hội của người dân suy giảm, sự chống đối trong xã hội tăng lên.

c. Một số lý thuyết về trật tự xã hội

Một phần của tài liệu Bài giảng xã hội học đại cương (Trang 111 - 128)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(200 trang)